1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình vẽ kỹ thuật (nghề công nghệ ô tô trung cấp)

123 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẼ KỸ THUẬT NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Quảng Ngãi (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, đặc biệt thiết kế, chế tạo chi tiết thiết bị Cơ khí ngày có tính xác cao, người thợ sửa chữa ơtơ, ngồi việc sau trường cần nắm kiến thức chuyên môn, sinh viên cần trang bị cho số kiến thức chung khí định Vẽ kỹ thuật môn học đáp ứng phần yêu cầu Trong mơn học trang bị cho sinh viên số kiến thức tiêu chuẩn trình bày vẽ khí, giúp sinh viên hiểu chất vẽ kỹ thuật khí, hiểu cách trình bày vẽ kỹ thuậtvà biết cách sử dụng số dụng cụ vẽ thông dụng, kỹ quan trọng người thợ sửa chữa Nội dung giáo trình biên soạn dựa kế thừa nhiều tài liệu trường đại học cao đẳng, kết hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên trường dạy nghề nước Để giúp cho sinh viên nắm kiến thức môn Vẽ kỹ thuật,nhóm biên soạn xếp mơn học thành chương theo thứ tự: Chương Những kiến thức trình bày vẽ Chương Vẽ hình học Chương Các phép chiếu hình chiếu Chương Biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật Chương Bản vẽ kỹ thuật Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình đào tạo Trường Cao đẳng Cơ giới Sau học có tập kèm để sinh viên nâng cao tính thực hành mơn học Do đó, người đọc hiểu cách dễ dàng nội dung chương trình Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Tham gia biên soạn Nguyễn Đình Kiên Chủ biên ………… MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 13 Các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật .13 1.1 Khái niệm tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật 13 1.2 Khung vẽ, khung tên, khổ giấy tỷ lệ vẽ 14 1.2.1 Khổ giấy .13 1.2.2 Khung vẽ khung tên 14 1.2.3 Tỷ lệ 15 1.3 Chữ viết nét vẽ vẽ 15 1.3.1 Các nét vẽ ,15 1.3.2 Số chữ viết vẽ .16 1.3.3 Ký hiệu vật liệu .16 1.4 Các qui định ghi kích thước vẽ 17 1.4.1 Qui định chung 17 1.4.2 Cách ghi thường gặp 18 Dựng hình 19 2.1 Dựng đường thẳng song song vng góc .19 2.2Vẽ độ dốc, độ côn chia đoạn thẳng 20 2.2.3 Vẽ độ dốc độ côn 21 CHƯƠNG 2: VẼ HÌNH HỌC 24 2.1 Chia đường tròn 24 2.1.1 Chia đường tròn phần 25 2.1.2 Chia đường tròn phần 25 2.1.3 Chia đường tròn 10 phần 26 2.1.4 Chia đường tròn phần 27 2.2 Vẽ nối tiếp 28 2.2.1 Vẽ cung tròn nối tiếp với hai đường thẳng 28 2.2.2 Vẽ cung trịn nối tiếp, tiếp xúc ngồi với đường thẳng cung tròn khác 29 2.2.3 Vẽ cung tròn nối tiếp, tiếp xúc với đường thẳng cung tròn khác 30 2.2.4 Vẽ cung trịn nối tiếp, tiếp xúc ngồi với hai cung tròn khác 30 2.2.5 Vẽ cung tròn nối tiếp, tiếp xúc với hai cung tròn khác 30 2.2.6 Vẽ cung tròn nối tiếp, vừa tiếp xúc vừa tiếp xúc 31 2.2.7 Bài tập áp dụng .31 2.3 Vẽ đường e-líp 32 2.3.1 Đường elíp theo hai trục AB CD vng góc với .32 2.3.2 Vẽ đường ôvan 34 CHƯƠNG 3: CÁC PHÉP CHIẾU VÀ HÌNH CHIẾU CƠ BẢN .36 3.1 Hình chiếu điểm, đường thẳng mặt phẳng 36 3.1.1 Các phép chiếu 36 3.1.2 Phương pháp hình chiếu vng góc 37 3.1.3 Hình chiếu điểm, đường thẳng mặt phẳng 39 3.2 Hình chiếu khối hình học đơn giản 43 3.2.1 Hình chiếu khối đa diện 43 3.2.2 Hình chiếu khối hộp 44 3.2.3 Hình chiếu khối lăng trụ 44 3.2.4 Hình chiếu khối chóp, chóp cụt 45 3.2.5 Hình chiếu khối có mặt cong 46 3.3 Giao tuyến mặt phẳng với khối hình 49 3.3.1 Giao tuyến mặt phẳng với khối đa diện 50 3.3.2 Giao tuyến mặt phẳng với hình trụ 51 3.3.3 Giao tuyến mặt phẳng với hình nón tròn xoay 52 3.3.4 Giao tuyến mặt phẳng với hình cầu 53 3.4 Giao tuyến khối đa diện .54 3.4.1 Giao tuyến hai khối đa diện .54 3.4.2 Giao tuyến hai khối tròn 56 CHƯƠNG 4: BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT .58 4.1 Hình chiếu trục đo .58 4.1.1 Khái niệm hình chiếu trục đo 59 4.1.2 Phân loại hình chiếu trục đo 60 4.1.3 Cách dựng hình chiếu trục đo 62 4.1.4 Vẽ phác hình chiếu trục đo .65 4.1.5 Bài tập áp dụng .65 4.2 Hình chiếu vật thể .66 4.2.1 Các loại hình chiếu 66 4.2.2 Cách vẽ hình chiếu vật thể .71 4.2.3 Cách ghi kích thước vật thể .75 4.2.4 Cách đọc vẽ hình chiếu vật thể 77 4.2.5 Bài tập áp dụng .79 4.3 Hình cắt mặt cắt 80 4.3.1 Mặt cắt .80 4.3.4 Hình trích 89 4.3.6 Bài tập áp dụng .90 4.4 Bản vẽ chi tiết .90 4.4.1 Các loại vẽ khí .90 4.4.2 Hình biểu diễn chi tiết 91 4.4.3 Kích thước chi tiết 93 4.4.4 Dung sai kích thước 94 4.4.5 Ký hiệu nhám bề mặt 95 CHƯƠNG 5: BẢN VẼ KỸ THUẬT 100 5.1 Vẽ qui ước 101 5.1.1 Vẽ qui ước số chi tiết, phận 101 5.1.2 Cách ký hiệu loại mối ghép qui ước 107 5.1.3 Bài tập áp dụng .109 5.2 Bản vẽ lắp 111 5.2.1 Nội dung vẽ lắp 111 5.2.2 Các qui ước biểu diễn vẽ lắp 112 5.2.3 Cách đọc vẽ lắp 113 5.2.4 Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp 116 5.2.5 Bài tập áp dụng .117 5.3 Sơ đồ số hệ thống truyền động 118 5.3.1 Truyền động khí .119 5.3.2 Sơ đồ hệ thống truyền động khí nén, thuỷ lực 120 5.3.3 Sơ đồ hệ thống điện .121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: VẼ KỸ THUẬT Mã mơn học: MH11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy sau môn học: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH11, - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở - Ý nghĩa: Bản vẽ kỹ thuật phương tiện thông tin kỹ thuật dùng để diễn đạt ý tưởng người thiết kế, mà môn sở mơn hình học tốn học mơn hình hoạ, vẽ kỹ thuật Việc ứng dụng mơn học hình thành từ lâu, áp dụng không việc xây dựng mà cịn áp dụng việc chế tạo thiết bị khí, thực trở thành mơn học vô quan trọng phát triển với thời kỳ phát triển ngành khí giới ngày hoàn thiện tiêu chuẩn qui ước hệ thống tổ chức giới nói chung Việt Nam nói riêng Ngày với phát triển vũ bão cơng nghệ thơng tin vấn đề áp dụng cơng nghệ thơng tin vào việc số hố vẽ tự động thiết kế vẽ ngày có thêm nhiều tiện ích phát triển mạnh mẽ Chắc chắn tương lai ngành vẽ kỹ thuật phát triển nhanh Sau học xong môn học, người học hiểu sử dụng phương pháp cách dựng đọc vẽ kỹ thuật (bản vẽ lắp vẽ chi tiết) cách nhất, đồng thời cung cấp cho người đọc thông tin tiêu chuẩn, qui phạm trình bày dựng vẽ kỹ thuật - Vai trò: Cung cấp phần kiến thức sở, nghề công nghệ ô tô Mục tiêu mơn học: + Trình bày đầy đủ tiêu chuẩn vẽ kỹ thụât khí, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu vẽ qui ước + Giải thích ký hiệu tiêu chuẩn phương pháp trình bày vẽ kỹ thuật khí + Lập vẽ phác vẽ chi tiết, vẽ lắp TCVN + Đọc vẽ lắp, vẽ sơ đồ động cấu, hệ thống ô tô + Tuân thủ qui định, qui phạm vẽ kỹ thuật + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, kỷ luật, xác khoa học Mục tiêu môn học : - Kiến thức: A1 Phát biểu khái niệm tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật; A2 Trình bày tiêu chuẩn khung vẽ, khung tên, tỷ lệ, chữ viết, số, kỹ hiệu số loại vật liệu, nét vẽ qui định ghi kích thước vẽ kỹ thuật; A3 Kể tên sử dụng loại dụng cụ dùng vẽ kỹ thuật; A4 Trình bày phép dựng hình - Về kỹ năng: B1 Chuẩn bị vật tư, thiết bị dụng cụ vẽ kỹ thuật theo kế hoạch lập; B2 Lựa chọn dụng cụ, khổ giấy vẽ B3 Thực hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật; B4 Sắp xếp thiết bị dụng cụ hợp lý, bố trí nơi làm việc khoa học B5 Các tập áp dụng, ứng dụng kiến thức học: khái niệm, công dụng vẽ kỹ thuật; chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, khổ giấy vẽ B6 Bài thực hành giao cho cá nhân, nhóm: viết chữ, số ghi kích thước cho số chi tiết đơn giản B7 Nguồn lực thời gian cần thiết để thực cơng việc: có đủ thiết bị, dụng cụ vẽ thơng dụng, thời gian theo chương trình đào tạo; B8 Kết sản phẩm phải đạt được: nhận dạng, sử dụng thiết bị, dụng cụ vẽ, viết chữ, số ghi kích thước tiêu chuẩn B9 Hình thức trình bày tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1 Chấp hành nội qui lớp học, phòng học; C2 Tổ chức nơi làm việc hợp lý, khoa học; C3 Tuân thủ thời gian học tập thực hành; C4 Ý thức tiết kiệm, kỷ luật; C5 Tinh thần hợp tác làm việc theo tổ, nhóm; Chương trình khung nghề cơng nghệ tơ Thời gian đào tạo (giờ) Trong Thực Mã Tín hành/thực MH, Tên môn học, mô đun Tổng Thi/ Lý tập/thí MĐ số kiểm thuyết nghiệm/ tra tập/ thảo luận I Các môn học chung 12 255 94 148 13 MH 01 Chính trị 30 15 13 MH 02 Pháp luật 15 MH 03 Giáo dục thể chất 30 24 MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 45 21 21 MH 05 Tin học 45 15 29 MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 90 30 56 II Các môn học, mô đun chuyên môn 73 1665 523 1050 92 II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật sở 20 360 201 139 20 MH 07 Điện kỹ thuật 45 42 MH 08 Cơ ứng dụng 45 34 MH 09 Vật liệu học 45 30 12 MH 10 Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật 45 30 12 MH 11 Vẽ kỹ thuật 60 30 27 MH 12 An toàn lao động 30 25 MĐ 13 Thực hành Hàn – Nguội 90 10 76 II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn 53 1305 322 911 72 MĐ 14 Kỹ thuật chung ô tô công nghệ sửa 60 45 13 chữa MĐ 15 MĐ 16 MĐ 17 MĐ 18 MĐ 19 MĐ 20 MĐ 21 MĐ 22 MĐ 23 MĐ 24 MĐ 25 MĐ 26 MĐ 27 MĐ 28 Bảo dưỡng sửa chữa cấu trục khuỷu - truyền phận cố định động Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động xăng Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động diesel Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện ô tô Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lực Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống di chuyển Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh Bảo dưỡng sửa chữa mô tô - xe máy Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí tơ Chẩn đốn - Sửa chữa PAN tơ Thực tập sản xuất Tổng 120 24 90 60 15 41 60 23 33 4 90 21 63 90 22 62 90 19 67 4 105 30 69 60 14 42 3 90 90 60 21 21 16 63 63 40 6 60 12 44 4 85 90 180 1920 24 15 617 60 161 1198 105 Chương trình chi tiết mơn học Thời gian (giờ) Số TT Tên chương mục Chương 1:Những kiến thức lập vẽ kỹ thuật Các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Dựng hình Chương2: Vẽ hình học Chia đường tròn Vẽ nối tiếp Vẽ đường elip Chương 3: Các phép chiếu hình chiếu Hình chiếu điểm đường thẳng, mặt phẳng Hình chiếu khối hình học đơn giản Tổng Lý số thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra 08 4 4 10 4 2 06 2 2 2 0 0 0 10 01 2 Giao tuyến mặt phẳng với khối hình học Giao tuyến khối đa diện với khối tròn Chương 4: Biểu diễn vật thể vẽ kỹ thuật Hình chiếu trục đo Hình chiếu vật thể Hình cắt mặt cắt 4.Bản vẽ chi tiết Chương 5: Bản vẽ kỹ thuật Vẽ quy ước Bản vẽ lắp Sơ đồ số hệ thống truyền động Tổng cộng 2 2 0 0 20 12 01 7 3 12 3 60 3 1 30 4 2 27 0 01 0 3 Điều kiện thực mơn học: 3.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, giấy vẽ A4, A3, thước, bút chì, compa, tẩy 3.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu quy ước vẽ, tỉ lệ, mặt phăng chiếu Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu Số Thời điểm 10 Vít thẳng TCVN56-86 Hình 5.21 1,6 3.2 10 js9 1,6 50 6  6,3   0 44 60 164 65 ° 70 R2 1,6 1,6 94 27°0 3.2 25 5.1.3 Bài tập áp dụng Thế môđun bánh răng? Những thông số bánh có liên quan đến mơđun? Cách vẽ qui ước bánh trụ nào? So sánh cách vẽ qui ước loại bánh trụ, bánh cơn, trục vít bánh vít Qui ước vẽ phần ăn khớp bánh nào? Trình bày cách vẽ qui ước lị xo xoắn, lị xo đĩa Ren hình thành nào? Ren bao gồm yếu tố gì? Cách vẽ ren theo qui ước nào? minh hoạ hình vẽ Ren thường dùng gồm loại gì? Ký hiệu loại ren nào? Các đường cong đầu bu lông đai ốc cạnh vẽ nào? 10 Ký hiệu vít cấy gồm nội dung gì? lấy ví dụ 11 Rãnh đầu vít vẽ nào? Đọc vẽ chế tạo bánh trả lời câu hỏi sau : Bản vẽ chế tạo bánh côn - Mô tả hình dạng kết cấu bánh răng? - Hình vẽ vị trí hình chiếu cạnh hình gì, thể phần bánh răng? - Các kích thước góc ghi hình vẽ kích thước góc mặt bánh răng? Rãnh then xác định kích thước nào? - Giải thích ký hiệu 10js9 sai lệch ghi hình vẽ Mơ đun mặt đầu me Số Z 40 Chiều cao đầu 4,06 Cấp xác Góc chia  63026’ Góc đáy f 60005’ Góc đỉnh 0 3008’ 80 Yêu cầu kỹ thuật: Độ cứng HRC 46, 57 Dung sai kích thước cịn lai: H12, h12 Bản vẽ chế tạo bánh trụ thẳng - Mơ tả hình dạng kết cấu bánh 113 109 - Mặt prơfin có cấp bao nhiêu? - Giải thích ký hiệu sai lệch hình dạng vị trí bề mặt vẽ 0,25 A 3,2 1,6 3,2 2x45 50 H8 54 1,6 1,6 75 120  A T 0,1 A 1,6 14 js9 2x45 0,25 A 30 50 Bản vẽ chế tạo trục vít a Mơ tả hình dạng kết cấu trục vít b Mặt cắt A-A hình trích I thể phần trục vít? c Thế bước vít, hướng vít số đầu mối trục vít? d Giải thích ký hiệu ghi khung chữ nhật hình vẽ? Bản vẽ chế tạo lị xo kéo - Mơ tả hình dạng lò xo - Hướng xoắn phải lò xo xác định nào? 110 - Vì hình chiếu đứng vẽ làm hai phần, hình chiếu hình chiếu đứng hình chiếu gì? - Giải thích ký hiệu nhám ghi vẽ 5.2 Bản vẽ lắp Mục tiêu: - Đọc vẽ lắp và vẽ được tách chi tiết từ vẽ lắp - Tuân thủ qui định, qui phạm tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật - Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, xác Bản vẽ lắp bao gồm hình biểu diễn thể hình dạng kết cấu nhóm, phận hay sản phẩm số liệu cần thiết để chế tạo (lắp ráp) kiểm tra Bản vẽ lắp tài liệu kỹ thuật chủ yếu nhóm, phận hay sản phẩm dùng thiết kế, chế tạo sử dụng 5.2.1 Nội dung vẽ lắp Bản vẽ lắp bao gồm nội dung sau: xem hình 5.22.Bản vẽ lắp êtơ a Hình biểu diễn: hình biểu diễn vẽ lắp thể đầy đủ hình dạng kết cấu phận lắp, vị trí tương đối quan hệ lắp ráp chi tiết phận lắp Bản vẽ êtô gồm ba hình chiếu Hình cắt đứng thể hầu hết hình dạng kết cấu bên êtơ, má động má tĩnh, ốc vít, trục vítv.v Hình chiếu cạnh hình cắt kết hợp với hình chiếu thể vị trí tương đối quan hệ lắp ráp ốc vít với má tĩnh má động, lỗ bu lơng v.v Hình chiếu thể hình dạng ngồi êtơ Ngồi cịn có hình chiếu riêng phần A kẹp, mặt cắt đầu trục hình trích trục vít b.Kích thước: kích thước ghi vẽ lắp kích thước cần thiết cho việc lắp ráp kiểm tra nó, bao gồm: - Kích thước qui cách thể đặc tính phận lắp - Kích thước khn khổ kích thước ba chiều phận lắp, xác định độ lớn phận lắp - Kích thước lắp ráp kích thước thể quan hệ lắp ráp chi tiết phận lắp, bao gồm kích thước bề mặt tiếp xúc, kích thước xác định vị trí tương đối chi tiết phận lắp Kích thước lắp ráp xác định vị trí tương đối chi tiết phận lắp Kích thước lắp ráp thường kèm theo ký hiệu dung sai lắp ghép hay sai lệch - Kích thước lắp đặt kích thước thể quan hệ phận lắp với phận lắp khác, bao gồm kích thước đế, bệ, mặt bích - Kích thước giới hạn kích thước thể phạm vi hoạt động phận lắp Ngồi cịn có số kích thước quan trọng chi tiết xác định trình thiết kế c Yêu cầu kỹ thuật: bao gồm dẫn đặc tính lắp ghép, phương pháp lắp ghép, thông số bản, thể cấu tạo cách làm việc phận lắpv.v 111 d Bảng kê: tài liệu kỹ thuật quan trọng phận lắp kèm theo vẽ để bổ sung cho hình biểu diễn Bảng kê bao gồm ký hiệu tên gọi chi tiết, số lượng vật liệu chi tiết, dẫn khác chi tiết môđun, số bánh răng, số hiệu tiêu chuẩn kích thước chi tiết tiêu chuẩn e Khung tên: thể tên gọi phận lắp, ký hiệu vẽ, tỉ lệ, họ tên chức người có trách nhiệm vẽ 5.2.2 Các qui ước biểu diễn vẽ lắp - Trên vẽ lắp không thiết phải thể đầy đủ phần tử phần tử chi tiết máy Cho phép không vẽ phần tử như: vát mép, góc lượn, rãnh dao, khía nhám, khe hở (hình 5.23) - Đối với nắp đậy chúng che lấp phần tử bên phận lắp khơng vẽ nắp đậy hình biểu diễn phải có ghi “nắp khơng vẽ” - Nếu có chi tiết loại giống lăn, bu lông v.v cho phép vẽ chi tiết, ci tiết loại khác vẽ đơn giản Hình 5.23 - Những chi tiết có vật liệu giống hàn gắn lại với nhau, ký hiệu vật liệu mặt cắt chúng vẽ giống vẽ đường giới hạn chi tiết nét liền đậm (hình 5.23a) - Những phận có liên quan với phận lắp thể nét gạch hai chấm mảnh có ghi kích thước xác định vị trí chúng với (hình 5.24) - Cho phép biểu diễn riêng số chi tiết hay phần tử chi tiết thuộc phận lắp Trên hình biểu diễn có ghi tên gọi tỉ lệ hình vẽ - Thể vị trí giới hạn vị trí trung gian chi tiết chuyển động nét gạch hai chấm mảnh (hình 5.25) 112 Hình 5.24 Hình 5.25 5.2.3 Cách đọc vẽ lắp Trong trình học tập mơn kỹ thuật sở kỹ thuật chuyên ngành hay thực tập, học sinh phải thông qua vẽ, kể vẽ lắp để nghiên cứu kết cấu, cách vận hành thiết bị, máy móc Trong sản xuất, người cơng nhân kỹ thuật luôn tiếp xúc với vẽ, lấy vẽ làm để tiến hành chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, vận hành hay vận hành hay sửa chữa để vận hành kinh nghiệm, nghiên cứu cải tiến kỹ thuậtv.v Vì việc đọc vẽ có tầm quan trọng việc học tập sản xuất Mỗi người công nhân kỹ thuật cần phải có lực đọc thành thạo vẽ chi tiết vẽ lắp a Đọc vẽ lắp cần phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Hiểu hình dạng cấu tạo, nguyên lý làm việc công dụng phận lắp (nhóm, phận hay sản phẩm) mà vẽ thể - Hiểu rõ hình dạng chi tiết quan hệ lắp ráp chi tiết - Hiểu rõ cách tháo lắp, phương pháp lắp ghép yêu cầu kỹ thuật phận lắp b Đọc vẽ lắp thường theo trình tự sau: - Tìm hiểu chung: trước hết đọc nội dung khung tên, yêu cầu kỹ thuật, phần thuyết minh bước đầu có khái niệm sơ nguyên lý làm việc công dụng phận lắp - Phân tích hình biểu diễn: đọc hình biểu diễn vẽ, hiểu rõ phương pháp biểu diễn nội dung biểu diễn Hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn, vị trí mặt phẳng cắt hình cắt mặt cắt, phương chiếu hình chiếu phụ hình chiếu riêng phần liên hệ hình biểu diễn Sau đọc hình biểu diễn ta hình dung hình dạng phận lắp - Phân tích chi tiết: ta phân tích chi tiết Căn theo số vị trí bảng kê để đối chiếu với số vị trí hình biểu diễn dựa vào ký hiệu vật liệu giống mặt cắt để xác định phạm vi chi tiết hình biểu diễn 113 Khi đọc, cần dùng cách phân tích hình dạng để hình dung chi tiết Phải hiểu rõ tác dụng kết cấu chi tiết, phương pháp lắp nối quan hệ lắp ghép chi tiết c Tổng hợp: sau phân tích hình biểu diễn, phân tích chi tiết, cần tổng hợp lại để hiểu cách đầy đủ toàn vẽ lắp Khi tổng hợp, cần trả lời số vấn đề sau : - Bộ phận lắp có cơng cụ gì? Ngun lý hoạt động nào? - Mỗi hình biểu diễn thể phần phận lắp? - Các chi tiết ghép với nào? Dùng loại mối ghép gì? - Cách tháo lắp phận lắp nào? Dưới vài ví dụ cách đọc vẽ lắp Ví dụ1 Bản vẽ lắp êtơ (hình 5.22) - Tìm hiểu chung: đọc khung tên bảng kê, ta biết tên gọi phận lắp êtô dùng máy công cụ Êtô bao gồm 11 chi tiết khác - Phân tích hình biểu diễn: vẽ gồm hình chiếu bản, hình chiếu riêng phần chi tiết 2, mặt cắt rời đầu trục hình trích ren Hình cắt đứng hình biểu diễn Mặt phẳng cắt hình cắt đứng mặt phẳng đối xứng song song với mặt chiếu đứng Trên hình cắt trục ốc vít qui định khơng bị cắt Hình cắt đứng thể hình dạng bên kết cấu êtơ, vị trí tương đối quan hệ lắp ghép chi tiết êtô Nghiên cứu hình biểu diễn này, ta biết ngun lý hoạt động êtơ Phân tích liên quan chi tiết với chi tiết khác ta biết kết cấu hoạt động êtô Hai đầu trục lắp với hai lỗ thân êtô Phần ren trục ăn khớp với ốc dẫn Khi trục quay, ốc chuyển động tịnh tiến làm cho má động chuyển động theo Ốc dẫn cố định với má động ốc vít Như má êtô kẹp chặt hay không kẹp chặt chi tiết gia công tuỳ theo chuyển động quay tròn thuận chiều hay ngược chiều kim đồng hồ trục Hình chiếu từ trái hình chiếu kết hợp với hình cắt, vị trí mặt phẳng B-B ghi hình chiếu đứng, mặt pẳng cắt qua mặt ốc vít Hình cắt B-B cho ta thấy quan hệ lắp ghép má động 4, má tĩnh 1, ốc ốc dẫn 9, theo qui ước vẽ hình cắt, ốc chi tiết đặc, nên khơng bị cắt Hình chiếu từ thể hình dạng ngồi êtơ, hình dạng má động, má tĩnh Trên hình chiếu có hình cắt riêng phần thể mối ghép đinh vít (ba mối ghép đinh vít khác loại thể nét chấm gạch) Hình chiếu riêng phần theo hướng nhìn A hình chiếu cạnh kẹp (trên vẽ lắp cho phép biểu diễn chi tiết) Bên cạnh hình chiếu đứng có mặt cắt rời thể hình dạng đầu trục (phần lắp với tay quay để quay trục 8) Hình trích I vẽ với tỉ lệ : thể hình dạng kích thước ren hình vng trục 114 - Phân tích chi tiết: trước hết, theo số thứ tự ghi bảng kê, ta đối chiếu với số vị trí tưưong ứng hình biểu diễn theo đường dẫn ta tìm vị trí chi tiết Kết hợp với qui ước vẽ ký hiệu vật iệu trê mặt cắt (đường gạch gạch chi tiết kẻ giống nhau) ta xác định phạm vi hình biểu diễn chi tiết Các chi tiết lắp ghép với nhau, có chi tiết trong, có chi tiết ngồi, chúng che khuất lẫn Ví dụ phân tích đầu trái trục 8, ta thấy chốt cùng, đầu trục 8, ngồi vịng chắn Ta phân tích cách tháo chi tiết Nếu giả sử tháo chốt đi, thấy lỗ chốt đầu trục tiếp tục lấy trục đi, cịn lại vịng chắn 7, ta thấy rõ lỗ chốt lỗ lắp đầu trục vịng ngắn (hình 5.22) Má tĩnh chi tiết chủ yếu êtô, dựa vào đường gạch gạch mặt cắt, ta xác định phạm vi chi tiết hình biểu diễn Hai đầu má tĩnh có lỗ lắp với hai đầu trục 8, phần má tĩnh khoang rỗng, ốc dẫn chuyển động khoang rỗng Hình dạng ngồi kích thước má tĩnh thể rõ hình chiếu hình chiếu cạnh Hình 5.26 Hình biểu diễn má tĩnh phân tích vẽ lắp Má động phân tích tương tự - Tổng hợp: sau phân tích hình biểu diễn, phân tích chi tiết vẽ, tổng hợp lại để hiểu sâu thêm hiểu đầy đủ toàn vẽ lắp (hình5.26) Cách làm việc êtơ sau, ta quay trục (tay quay lắp với đầu vng trục) trục quay trịn má tĩnh 1, ốc dẫn ăn khớp với ren trục di chuyển dọc theo má tĩnh ốc dẫn cố định với má động, ốc di chuyển má động di chuyển theo Ren trục ốc ren phải, trục quay theo chiều kim đồng hồ má động kẹp chặt chi tiết gia công ngược lại, chi tiết gia công rời Khoảng cách đến 70 thể kích thước chi tiết gia cơng kẹp chặt êtơ Kích thước thể đặc tính êtơ Trình tự lắp ghép êtơ sau, trước hết lắp hai kẹp vào má động má tĩnh bốn vít 10 đặt má động lên má tĩnh Luồn ốc qua khoang rỗng má tĩnh để lắp với má động, dùng ốc vặn vào lỗ ren ốc (chưa nên vặn chặt) Lồng vòng đệm 11 vào trục lắp trục vào má tĩnh (lắp từ phải sang) Vặn trục để phần ren ăn khớp với phần ren ốc Đầu trái trục luồn qua lỗ bên trái má tĩnh Sau lắp vịng đệm vào đầu trục bên trái, lắp vòng chặn dùng chốt cố định vòng với đầu trục Cuối điều chỉnh ốc 3, cho trục chuyển động cách dễ dàng Muốn tháo rời chi tiết êtơ, ta làm ngược lại trình tự Các kích thước 210, 136 60 kích thước khn khổ êtơ 115 Các kích thước 11 lỗ 116 kích thước lắp đặt Với kích thước này, người ta dã chọn bu lơng xác định vị trí đặt cơng cụ Các kích thước 12, 16,v.v kích thước lắp, hình 12-16, 12-17 12-18 vẽ chi tiết má tĩnh, ốc vít trục vít 5.2.4 Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp Từ vẽ lắp êtô, vẽ tách số chi tiết êtơ 22 11 60 18 10 20 17  24 90 30 32 52 120 165 110 12 80 R12 80 R12 Hình 5.27 Thân ê tô 22  18 28 95 40 R1 6 26  22 20 34  14 60 x M6 R4 Hình 5.28 Má động 116 5.2.5 Bài tập áp dụng Câu hỏi: Bản vẽ lắp bao gồm nội dung gì? Cơng dụng vẽ lắp nào? Nêu số cách biểu diễn qui ước dùng vẽ lắp? Trên vẽ lắp ghi loại kích thước nào? Nêu điều cần ý cách biểu diễn kết cấu thường gặp vẽ lắp? Khi đọc vẽ lắp cần đạt yêu cầu gì? Cách đọc vẽ lắp nào? Bài tập: Đọc vẽ lắp van góc - Đọc hình biểu diễn + Hình hình chiếu + Nêu quan hệ lắp ghép chi tiết + Các nét lượn sóng hình cắt đứng thể gì? - Vẽ tách chi tiết 2, 3, 4, 5, - Trình bày nguyên lý làm việc, cách lắp van góc 117 5.3 Sơ đồ số hệ thống truyền động Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ số hệ truyền động theo qui ước Các máy móc làm việc tổ hợp hệ thống truyền động khí, hệ thống điện, hệ thống thuỷ lực khí nén v.v Để huận tiện cho việc nghiên cứu nguyên lý trình hoạt động hệ thống người ta dùng vẽ sơ đồ.Sơ đồ vẽ đường nét đơn giản, hình biểu diễn qui ước Những hình biểu diễn qui ước cấu, phậnv.v qui định tiêu chuẩn Chúng vẽ theo hình dạng hình chiếu vng góc hay hình chiếu trục đo Người ta dùng sơ đồ để nghiên cứu phương án thiết kế, để trao đổi ý kiến cải tiến kỹ thuật ghi chép trường 118 5.3.1 Truyền động khí Các ký hiệu qui ước sơ đồ hệ thống truyền động khí qui định TCVN 15-85 Hình vẽ sơ đồ động vẽ theo dạng khai triển, nghĩa tất trục, cấu qui định vẽ triển khai mặt phẳng Ví dụ cấu truyền động bánh gồm ba trục I, II III biểu diễn hình 5.28 hình 5.29 Trong sơ đồ hình 5.29 trục III xem quay mặt phẳng với trục I trục II Hình 5.28 Hình 5.29 Các phần tử đánh số theo thứ tự truyền động chữ số Ả-rập, trục đánh số chữ số La-mã Phía chữ số có ghi thơng số đặc tính phần tử đánh số Hình 5.30 sơ đồ động máy khoan đơn giản Động điện có cơng suất 13KW số vịng quay n = 960 vịng/ phút có trục I lắp bánh đai Qua đai tuyền khối bánh đai lồng trục II làm trục II quay theo bốn tốc độ khác (mũi khoan lắp với phận gá 13 trục II).Trục II nâng lên hay hạ xuống nhờ cấu bánh - 11 lắp trục II Cơ cấu chuyển động nhờ cấu ăn khớp bánh khác, bánh chủ động Bánh ắp trượt trục II then dẫn Nếu bánh chủ động ăn khớp với bánh bị động cố định trục III làm cho trục III quay Nhờ di chuyển ren 19 làm cho hai khối bánh 8,9,10 10,22,23 ăn khớp với trục IV quay với ba tốc độ khác Hình 5.30 119 Trục V quay nhờ cặp bánh 20 21 ăn khớp, trục VI quay nhờ cặp bánh côn 18 17 ăn khớp Qua truyền trục vít 14 bánh vít 16, bánh 15 quay theo, 11 chuyển động lên xuống Thanh lắp cố địnhtrên ống 12 ống 12 lồng vào trục II 5.3.2 Sơ đồ hệ thống truyền động khí nén, thuỷ lực Sơ đồ hệ thống thuỷ lực, khí nén trình bày ngun lý làm việc liên hệ khí cụ, thiết bị hệ thống thuỷ lực, khí nén Các khí cụ thiết bị hệ thống đươc đánh số thứ tự theo dòng chảy, chữ số viết giá ngang đường dẫn Các đường ống đánh số thứ tự riêng, chữ số viết cạnh đường dẫn (khơng có giá) Hình 5.31 sơ đồ ngun lý hệ thống thuỷ lực cung cấp dung dịch làm nguội chi tiết gia công máy cắt gọt Dung dịch từ thùng chứa chảy qua lọc (1) đến bơm bánh 3, chảy qua van để đến phận làm nguội Sau làm nguội, dung dịch chảy vào thùng chứa qua lọc 2(2) để trở thùng chứa Khi khơng cần làm nguội đóng van Nếu đóng van mà bơm làm việc áp suất dung dịch tăng lên, lúc van bảo hiểm mở dung dịch lại chảy thùng chứa Hình 5.31 Hình 5.32 sơ đồ nguyên lý hệ thống thiết bị cung cấp khí nén cho dụng cụ khí động Khí trời qua bình đến máy nén khí Khí nén từ máy nén qua lọc (1), qua van chiều để đến bình chứa Bình chứa chứa khí nén có áp suất P1 định Khí nén có áp suất P1 từ bình chứa qua lọc 3(2) qua van điều tiết hạ xuống đến áp suất P2 Nhờ van điều khiển 7, khí nén có áp suất P2 cung cấp cho động khí động Động làm chuyển động dụng cụ khí động Hình 5.32 Để khống chế áp suất khí nén bình chứa người ta dùng van bảo hiểm Qua van 9, phần khí nén ngồi khí trời 120 Van chiều làm cho khí nén khơng ngược trở lại, máy nén khí ngừng làm việc 5.3.3 Sơ đồ hệ thống điện Sơ đồ điện hình biểu diễn hệ thống điện ký hiệu qui ước thống Nó rõ nguyên lý làm việc liên hệ khí cụ, thiết bị hệ thống mạng điện Các ký hiệu hình vẽ sơ đồ điện qui định TCVN 1641 -87 Hình 5.33 sơ đồ nguyên lý hệ thống điện máy cắt kim loại Hình 5.33 Nguyên lý hoạt động hệ thống sau: Đóng cầu dao qua cầu chì 2, ấn nút dòng điện đến khởi động (nếu ta bật cơng tắc vị trí kia), động M6 có điện Để trì việc cấp điện cho M6 sau bỏ tay vị trí M, cuộn dây cấp điện qua tiếp điểm K8 Chiều chuyển động động phụ thuộc vào vị trí cơng tắc Khi cơng tắc vị trí a (giả sử động quay thuận), cơng tắc vị trí b dịng điện qua khởi độngt từ 9, tiếp điểm đóng động quay theo chiều ngược lại Nếu đóng cầu dao 10 động làm lạnh 11 quay Biến 12 hạ áp dòng điện xuống 36V dùng để thắp sáng chỗ làm việc Trong trường hợp động làm việc nhiều, q nóng rơ le nhiệt N3 ngắt mạch động ngừng quay 121 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu Trình bày cách vẽ qui ước số chi tiết, phận khí vẽ kỹ thuật Câu Trình bày cách kỹ hiệu loại mối ghép qui ước Câu Trình bày nội dung vẽ lắp? Các qui ước biểu diễn vẽ lắp Câu Trình bày nội dung đọc vẽ lắp? Vẽ tách số chi tiết, phận đơn giản từ vẽ lắp 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Huệ, Bùi Ngọc Phi (1992), Vẽ kỹ thuật khí, Nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn (2009), Bài tập vẽ kỹ thuật khí (tập 1, 2), Nhà xuất Giáo dục Trần Hữu Quế (2008, tái bản),Giáo trình vẽ kỹ thuật, Nhà xuất Giáo dục Trần Hữu Quế,Đặng Văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn (2007),Giáo trình vẽ kỹ thuật (tập 1, 2), Nhà xuất Giáo dục Bộ mơn hình họa - vẽ kỹ thuật (2007), Vẽ kỹ thuật khí, Nhà xuất Giao thơng vận tải Hình học, họa hình (2006), Đại học bách khoa Hà Nội Phạm Thị Hoa, Lê Nguyên Ninh (2006, tái bản), Giáo trình vẽ kỹ thuật Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn (2005, biên dịch), Bản vẽ kỹ thuật - Tiêu chuẩn quốc tế, Nhà xuất Giáo dục I.X.VU’SNEPÔNXKI, Hà Quân dịch theo tiếng Nga (1990), Vẽ kỹ thuật, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 10 Trung tâm thông tin Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (2004), Bản vẽ kỹ thuật - Tiêu chuẩn Việt Nam 123

Ngày đăng: 16/12/2023, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w