1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình lắp ráp và điều chỉnh các mối ghép của máy (nghề nguội lắp ráp cơ khí trung cấp)

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lắp ráp và điều chỉnh các mối ghép của máy
Tác giả Nguyễn Ngọc Việt
Trường học Trường Cao đẳng Cơ giới
Chuyên ngành Nguội lắp ráp cơ khí
Thể loại Giáo trình
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP&PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH Mơ đun: Lắp ráp điều chỉnh mối ghép máy NGHỀ: NGUỘI LẮP RÁP CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng năm Trường cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm   LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần tốc độ phát triển nhà máy, phân xưởng khí nước ta nhanh Trong mơ đun Chuẩn bị cho lắp ráp vận hành thiết bị giúp người học tiếp thu kiến thức chung công tác chuẩn bị, công tác hậu cần trình lắp ráp nghiệm thu thiết bị, máy móc Nhận biết khái niệm văn liên quan đến trình chuẩn bị Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bốn Ở Việt Nam có nhiều giáo trình, tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn Lắp ráp điều chỉnh mối ghép máy biên soạn biên dịch nhiều tác giả chuyên gia đầu ngành lắp ráp Tuy nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trình đào tạo nhà trường phải bám sát chương trình khung giáo trình Lắp ráp điều chỉnh mối ghép máy biên soạn tham gia giảng viên trường Cao đẳng Cơ giới dựa sở chương trình khung đào tạo ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với giáo viên có nhiều kinh nghiệm tham khảo nguồn tài liệu khác để thực biên soạn giáo trình phục vụ cho cơng tác giảng dạy Giáo trình thiết kế theo mơ đun thuộc hệ thống mơ đun MĐ 24 chương trình đào tạo nghề Nguội lắp ráp cấp trình độ Trung cấp dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo, sau học tập xong mơ đun này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp môn học, mô đun khác nghề Biên soạn Nguyễn Ngọc Việt Chủ biên MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Bài 1: Chuẩn bị điều kiện trước lắp máy 10 Bài 2: Kiểm tra chuyển cấu, phận đến vị trí lắp 18 Bài 3: Lắp cấu, phận vào máy 34 Bài 4: Vận chuyển lắp đặt máy móng máy 43 Bài 5: Lắp thiết bị ngoại vi 49 Bài 6: Chạy thử điều chỉnh máy 57 Tài liệu tham khảo 67 ` GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: LẮP RÁP VÀ ĐIỀU CHỈNH CÁC MỐI GHÉP CỦA MÁY Mã mơ đun: MĐ 24 IVị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau môn học/ mô đun sau: MĐ 17, MĐ 18, MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề - Ý nghĩa: Giúp học sinh nhận biết vấn đề chung Lắp ráp điều chỉnh mối ghép máy Là mô đun chuyên ngành thuộc mơ đun thuộc chun ngành Nguội lắp ráp khí Giới thiệu thuật ngữ hồ sơ công tác Lắp ráp điều chỉnh mối ghép máy - Vai trị: mơ đun chun mơn nghề thuộc chun ngành Nguội lắp ráp khí Mục tiêu mơ đun - Kiến thức A1: Trình bày vai trò Lắp ráp điều chỉnh mối ghép máy A2: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu trình Lắp ráp điều chỉnh mối ghép máy - Kỹ năng: B1: Lập quy trình Chuẩn Lắp ráp điều chỉnh mối ghép máy B2: Nhận dạng loại thiết bị, văn cần thiết lắp ráp vận hành thiết bị - Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1: Chấp hành quy trình, quy phạm nghề Nguội lắp ráp khí C2: Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ sinh viên Chương trình khung nghề Cơng nghệ sửa chữa Mã MH, MĐ I MH 01 MH 02 MH 03 Tên mơn học, mơ đun Các mơn học chung Chính trị Pháp luật Giáo dục thể chất Tín 12 1 Thời gian đào tạo (giờ) Trong Thực Tổn Lý hành/thực Thi/ g số thuyế tập/thí kiểm t nghiệm/ tra tập 255 94 148 13 30 15 13 15 30 24 MH 04 MH 05 MH 06 II II.1 MH 07 MH 08 MH 09 MH 10 MH 11 MH 12 MH 13 II.2 MĐ 14 MĐ 15 MĐ 16 MĐ 17 MĐ 18 MĐ 19 MĐ 20 MĐ 21 MĐ 22 MĐ 23 MĐ 24 MĐ 25 MĐ 26 MĐ 27 MĐ 28 Giáo dục quốc phòng - An ninh Tin học Ngoại ngữ (Anh văn) Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Các môn học, mô đun kỹ thuật sở Điện kỹ thuật Cơ ứng dụng Vật liệu học Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật Vẽ kỹ thuật Thiết bị khí Kỹ thuật an tồn bảo hộ lao động Các môn học, mô đun chuyên môn Chuẩn bị cho lắp ráp vận hành thiết bị Gia công chi tiết dụng cụ cầm tay Gia công chi tiết có hỗ trợ máy Lắp ráp mạch điện Hàn điện Lắp ráp sửa chữa mối ghép ren, mối ghép then Tháo lắp, điều chỉnh sửa chữa ổ trục Tháo lắp điều chỉnh truyền bánh răng, truyền xích Tháo lắp điều chỉnh truyền đai, bánh ma sát Tháo lắp điều chỉnh cấu biến đổi chuyển động Lắp ráp điều chỉnh mối ghép máy Nâng hạ, vận chuyển thiết bị phương pháp thủ công giới Lắp đặt máy công cụ Lắp đặt đường ống Thực tập sản xuất 2 45 45 90 21 15 30 21 29 56 67 1375 442 856 77 20 3 325 45 45 45 45 213 42 34 30 30 92 12 12 20 3 60 45 40 1050 30 30 27 20 232 15 27 14 18 754 13 57 90 30 55 60 20 36 60 60 60 12 10 13 44 46 43 4 60 15 41 90 18 68 90 18 68 60 10 48 90 20 66 60 50 60 60 120 15 12 15 41 44 101 4 3 47 3 3 4 3 Tổng 79 1630 536 1004 90 Nội dung chi tiết Số TT Thời gian Tên mô đun Tổng Lý số thuyết Chuẩn bị điều kiện trước lắp máy 10 Kiểm tra chuyển cấu, phận 15 đến vị trí lắp Lắp cấu, phận vào máy 20 Vận chuyển lắp đặt máy móng 10 máy Lắp thiết bị ngoại vi 10 Chạy thử điều chỉnh máy 15 Trang trí lại máy bàn giao cho sản xuất 10 Cộng 90 20 Thực Kiểm hành tra* 12 15 66 2 Điều kiện thực môn học: 3.1 Vật liệu: + Giấy, bút, bảng biểu theo quy định, sổ tay tra cứu, tài liệu vật tư sở sản xuất + Dầu, dẻ loại + Thép loại vật liệu khác theo tình đặt 3.2 Dụng cụ trang thiết bị: + Dụng cụ tháo lắp, gia cơng có trang bị phân xưởng + Thiết bị nâng chuyển, kê đỡ cần cho lắp ráp, bảo dưỡng sửa chữa 3.3 Học liệu: + Tài liệu giao tiếp ứng xử + Sổ tay tra cứu thợ sửa chữa khí + Bản mẫu biên bản, hợp đồng + Các phần mềm mô 3.4 Nguồn lực khác: + Phòng học lý thuyết với 18 chỗ ngồi + Máy chiếu Overhead Projector + Một khách hàng giả định có yêu cầu bảo dưỡng sửa chữa Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Thường xuyên Định kỳ Phương pháp tổ chức Viết/ Thuyết trình Viết thực hành Kết thúc mơn Vấn đáp học thực hành 4.2.3 Cách tính điểm Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Tự luận/ A1, C1, C2 Trắc nghiệm/ Báo cáo Tự luận/ A2, B1, C1, C2 Trắc nghiệm/ thực hành Vấn đáp A1, A2, B1, B2, C1, thực hành C2, Số cột Thời điểm kiểm tra Sau 30 Sau 40 Sau 90 - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân Hướng dẫn thực môn học 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp Nguội Lắp ráp khí 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm… * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi giải tập, làm Thực hành, thí nghiệm, tập: Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chỗ cho nguời học - Sử dụng mơ hình, học cụ mơ để minh họa tập ứng dụng công nghệ sửa chữa * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo u cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực thực hành báo cáo kết - Tham dự tối thiểu 70% giảng tích hợp Nếu người học vắng >30% số tích hợp phải học lại mơ đun tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: Là phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 2-3 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hoàn thiện tốt toàn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc môn học - Chủ động tổ chức thực tự học Tài liệu tham khảo: Tài liệu cần tham khảo: + Nguyễn Đăng Trụ Phạm Trắc Vũ-Tài liệu tập huấn phát triển giáo khoa - 2004 + Tập thể tác giả - Giáo dục học đại học - Đại học quốc gia HàNội - 2000 + Giáo dục học nghề nghiệp Tâm lý học nghề nghiệp 55 Các chi tiết bị mòn biến dạng dùng lâu nên tính kỹ thuật bị giảm, thường sử dụng dụng cụ đo kích thước so sánh với tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép chi tiết để xác định chi tiết dùng khơng, hay phải sửa chữa thay Trong nghề sửa chữa ô tô thường dùng loại dụng cụ sau: - Dụng cụ dùng để xác định hình dáng, kích thước gồm có loại: kích thước r•nh xéc măng, cữ đo răng, cữ đo góc, cữ đo đường kính lỗ - Một số dụng cụ phổ biến như: loại thước cặp, loại pan me loại đồng hồ thị để xác định độ phẳng bề mặt, độ thẳng góc, hình dáng chi tiết - Dụng cụ xác định lực đàn hồi chi tiết lực kế nhỏ để xác định sức căng lò xo, xác định khe hở thông qua lực căng - Clê lực dùng để xác định mô men vặn bu lông - Các loại cân dùng để xác định trọng lượng chi tiết, dụng cụ dùng cho việc cân chi tiết quay - Dụng cụ kiểm tra độ kín áp lực khơng khí nén 3.1.3 Kiểm tra phương pháp vật lý Các phương pháp vật lý chủ yếu nhằm phát vết nứt mà mắt thường phát Cụ thể phát vết nứt từ trường chi tiết mà vật liệu có khả từ hố, dùng tia gama sóng siêu âm phát rỗ khí, vết nứt tữ bên chi tiết dùng đồng hồ đo từ hay rắc bột sắt phát chỗ có vết nứt d Kiểm tra phương pháp hoá học Chủ yếu dùng việc phát vết nứt, cịn xác định bề dày lớp kim loại phục hồi 3.1.4 Kiểm tra phương pháp khác Để phát vết nứt chi tiết sử dụng phương pháp sau: Gõ để nghe tiếng kêu Đây phương pháp đơn giản để xác định vết nứt muốn có kết xác địi hỏi người thợ cần phải có nhiều kinh nghiệm nghề Thấm dầu gõ búa cách: ngâm nhanh chi tiết vào dầu hoả dầu mazút, lấy lau khô bôi lớp bột tráng lên bề mặt chi tiết sau dùng búa để gõ nhẹ, chi tiết có vết nứt có dầu chảy lớp bột trắng chỗ có vết nứt có vệt dầu màu vàng 3.2 Qua kiểm tra, phân loại chi tiết thành ba loại 3.2.1 Chi tiết dùng Chi tiết dùng chi tiết đ• bị mịn khơng đạt u cầu kỹ thuật nằm giới hạn cho phép sử dụng 56 3.2.2 Chi tiết cần sửa chữa Chi tiết cần sửa chữa chi tiết đ• bị mài mòn yêu cầu kỹ thuật chi tiết giảm giới hạn cho phép sử dụng, sửa chữa để phục hồi khả làm việc theo yêu cầu kỹ thuật Sau phân loại chi tiết, cứa vào trình độ cán kỹ thuật, trình độ cơng nhân, sở vật chất nơi sửa chữa mà đề phương án sửa chữa 3.2.3 Chi tiết không dùng Chi tiết không dùng lại chi tiết bị mòn sai hỏng sửa chữa để phục hồi lại khả làm việc theo yêu cầu kỹ thuật 4.An toàn vệ sinh cơng nghiệp q trình lắp Sau chi tiết đ• tháo cần phải rửa để xác định hư hỏng chi tiết xác.Tuỳ theo loại khác mà có phương pháp làm khác 4.1 Khử cặn nước Trong hệ thống làm mát, thường xuyên có nước cứng vào làm cho ngăn nước két nước bị tích tụ cặn nước, hiệu làm mát bị giảm, ảnh hưởng đến làm việc bình thường động Rửa cặn nước thường tiến hành ca làm việc sau trước đưa đến xưởng sửa chữa Hiện thường sử dụng loại muối phốt phát để rửa cặn nước 4.2 Khử cặn dầu Cặn dầu chủ yếu hỗn hợp dầu bụi bẩn Để khử cặn dầu sử dụng phương pháp sau: • Dùng xăng, dầu hoả dầu ma dút Phương pháp này có ưu điểm cơng việc đơn giản, khơng làm xây xước mặt ngồi chi tiết, có nhược điểm khơng kinh tế dễ gây nên nạn cháy Để tiết kiệm xăng, dầu nên dùng chậu có lót dát để rửa Đổ dầu vào chậu, mặt dầu ngập dát, đặt chi tiết lên dùng bàn chải để cọ, cáu bẩn lọt qua dát lắng đọng xuống Sau rửa lau khô chi tiết giẻ dùng khí nén để thổi Trước hết rửa chi tiết nhỏ, chi tiết có độ xác cao, sau tiến hành rửa chi tiết đến chi tiết phụ, chi tiết trước, chi tiết bẩn sau Không nên rửa chung chi tiết lúc để tránh va đập làm xây xước bề mặt chi tiết làm sai hỏng chi tiết Cuối rửa chi tiết lớn 57 Đối với số chi tiết má phanh, ly hợp, trang thiết bị điện nói chung phải rửa xăng mà khơng dùng dầu ma dút, dùng ma dút để rửa gây trượt phanh, trượt ly hợp làm độ cách điện • Khử dung dịch hố học Ngoài chi tiết phải rửa xăng chi tiết xác hệ thống nhiên liệu, chi tiết da, tất chi tiết phận khác tốt ngâm vào dung dịch kiềm cho thêm chất natri silicat, xà phịng đun nóng để rửa Khi rửa cặn dầu chi tiết chế tạo vật liệu khác cần rửa dung dịch khác phương pháp sau: Đối với chi tiết thép gang có cặn dầu bám vào thường rửa dung dịch 5% xút ăn da (NaOH) đun nóng 80 – 900 10 – 15 phút Đối với chi tiết hợp kim nhôm, không rửa kiềm để tránh bị ăn mòn, tốt rửa dung dịch 0,05% kali bicrômát 1% nát ri cacbônát dung dịch 0,4% natri cácbônát 0,15% natri silicát Đối với chi tiết làm cao su, thường rửa cồn, không dùng xăng mazút Trong trình tiến hành rửa chi tiết cần ý số điểm sau: Tuyệt đối không đốt trực tiếp lửa để khử dầu, để tránh làm biến dạng chi tiết Các chi tiết không lắp lẫn cần phải dùng dây thép xâu thành để rửa Không dùng vật cứng để chải chi tiết Không dùng để lau chi tiết động để tránh làm tắc đường dẫn dầu 4.3 Làm muội than Muội than sản phẩm dầu bôi trơn nhiên liệu bị đốt cháy Trong động muội than thường bám vào đầu xu páp, đỉnh pit tông Để đảm bảo cho động hoạt động bình thường, cơng suất không bị giảm tiết kiệm nhiên liệu cần phải làm muội than tiến hành bảo dưỡng Có phương pháp làm muội than sau: Dùng nậy cạo muội than, rửa dầu hoả lấy bàn chải cọ sau dùng khí nén thổi dùng vải lau khơ Rửa muội than dung dịch hố học Cách rửa sau: ngâm chi tiết có muội than vào dung dịch gồm: Xút (Na0H), Natri cácbônát (Na2C03ơ), Thuỷ tinh lỏng (Na2Si03), xà phịng, Kali bicrơmát (K2Cr203), đun nóng 80 – 900C, giữ – Sau lấy chi tiết muội than trở nên mềm, lau dễ dàng Cuối rửa dung dịch chứa 0,1 – 0,3 % kali bicrơmát thổi khơ khí nén Cách rửa có hiệu suất thấp, khó làm chi tiết có hình dáng phức tạp 58 Dùng kim loại để làm muội than Cách tương đối đơn giản có số vị trí khó có khả làm xây xước bề mặt chi tiết Dùng phương pháp phun mạt gỗ hay vỏ hạt cứng để làm muội than Bài 6: Chạy thử điều chỉnh máy MĐ 24 - 05 Giới thiệu: Bài giới thiệu yêu cầu Chạy thử điều chỉnh máy Mục tiêu bài: - Trả lời xác thơng số kỹ thuật máy - Xác định thông số kỹ thuật thực tế máy thiết bị dụng cụ đo kiểm có phân xưởng - Thực chế độ bôi trơn, làm mát - Chạy thử máy quy trình: khơng tải, có tải - Điều chỉnh được: khe hở mặt trượt, độ đảo, độ đồng tâm, sai lệch vị trí theo hồ sơ lý lịch máy - Kiểm tra phát xác sai sót máy q trình chạy thử - Sử dụng thiết bị, dụng cụ cho bước chạy thử, điều chỉnh thông số kỹ thuật - Đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp kiểm tra kiểm tra, chạy thử máy Phương pháp giảng dạy học tập Yêu cầu triển khai lắp ráp vận hành thử thiết bị Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ Yêu cầu Chạy thử điều chỉnh máy Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực học - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ 59  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học + Nghiêm túc q trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: có  Kiểm tra định hành: khơng có Nội dung chính: Các thơng số kỹ thuật máy - Dựa vào bảng thông số máy người ta xá định thông số yêu cầu kỹ thuật thiết bị - Ngoài thiết bị lắp ráp phải dựa vào công sử dụng công suất làm việc để đánh giá u cầu kỹ thuật Ví dụ thơng số máy tiện CNC Hiệu máy (Brand): TAIKAN Kiểu máy (Model): L-35H Dòng máy: Máy tiện CNC Xuất xứ: Trung Quốc Thông số kỹ thuật 60 Phương pháp bơi trơn, làm mát tính tác dụng loại chất liệu bôi trơn, làm mát 2.1 Vât liệu bơi trơn Dầu đơng cơ: - Dầu khống: có thành phần chủ yếu dầu gốc khống - Dầu tổng hợp: loại dầu cao cấp thành phần tinh khiết tính ưu việt, cụ thể tính ổn định độ nhớt cao hơn, giúp bảo vệ động tốt - Dầu bán tổng hợp: kết hợp dầu khoáng dầu tổng hợp Dầu bánh răng: 61 Dầu bánh có trị số độ nhớt chất lượng cao để chịu áp suất cao sinh bánh ăn khớp với Dầu bánh chia theo ứng dụng chúng, cho hộp số, vi sai, hay hệ thống lái thường,… Cũng dầu động cơ, dầu bánh phân loại theo độ nhớt ( SAE) đánh giá chất lượng (API) - Phân loại theo độ nhớt SAE: Dầu bánh phân loại theo số nhớt 75W, 80W, 85W,90W,… số lớn độ nhớt cao Dầu bánh thực tế dùng bánh 75W-90 80W-90, - Phân loại theo chất lượng API: Dầu bánh phân loại dựa theo độ chịu áp cao chúng theo yêu cầu bôi trơn chi tiết khác loại bánh khác Mỡ bôi trơn Mỡ chất bôi trơn dạng nửa rắn Phân loại mỡ: + Mỡ đa dụng: có màu vàng nhạt, sử dụng vịng bi bánh xe, khớp cacdang, hộp cấu lái + Mỡ chịu nhiệt cao: có màu vàng nhạt xám, sử dụng mâm phanh + Mỡ phanh đĩa: mỡ có màu xám, sử dụng đĩa chống tiếng ồn đĩa phanh + Mỡ moay cắt ly hợp: có màu đen, sử dụng moay cắt ly hợp + Mỡ gốc xà phịng liti Glycol: mỡ có màu hồng, sử dụng xylanh chính, xylanh cắt ly hợp, xylanh bánh xe, phanh đĩa 2.2 Vật liệu làm mát -Làm mát gió: dùng quạt - Làm mát nước dùng bơm phận tản nhiệt Nguyên tắc chạy thử, điều chỉnh thông số kỹ thuật máy Việc lắp đặt thiết bị phải thực theo thiết kế vẽ chế tạo (nếu có) tuân theo quy định ghi tài liệu hướng dẫn lắp đặt vận hành, lí lịch thiết bị Nếu yêu cầu kĩ thuật thiết kế hướng dẫn lắp đặt vận hành khơng có theo Tiêu chuẩn Việt Nam hành Kiểm tra, đánh giá chất lượng kỹ thuật cấu, phận máy lắp 5.1.Nội dung kiểm tra trình tự tiến hành nghiệm thu 62 Nghiệm thu thiết bị lắp đặt xong tiến hành theo bước nghiệm thu tĩnh, nghiệm thu chạy thử không tải nghiệm thu chạy thử có tải Nghiệm thu tĩnh kiểm tra, xác định chất lượng lắp đặt thiết kế phù hợp với yêu cầu kĩ thuật lắp đặt để chuẩn bị đưa thiết bị vào chạy thử không tải Công việc nghiệm thu tĩnh Ban nghiệm thu sở thực Khi nghiệm thu, cần nghiên cứu hồ sơ tài liệu sau: - Thiết kế lắp đặt vẽ chế tạo (nếu có) - Tài liệu hướng dẫn lắp đặt vận hành, lí lịch thiết bị.; 5.2 Biên kiểm tra nghiệm thu - Biên nghiệm thu phần công việc lắp máy, lắp điện, lắp ống, lắp thơng gió, lắp thiết bị tự động đo lường thí nghiệm, gia công kết cấu thép thiết bị ; - Bản vẽ hồn cơng cho số việc lắp đặt quan trọng; - Biên tra nồi thiết bị chịu áp; - Biên nghiệm thu hệ thống phòng chữa cháy; - Biên thay đổi thiết kế thiết bị; - Nhật ký công trình; - Biên nghiệm thu cơng trình xây dựng có liên quan đến việc lắp đặt bao che thiết bị; - Đối với thiết bị sử dụng rồi, lắp đặt lại phải có lí lịch thiết bị từ sở cũ kèm theo - Đối với thiết bị quan trọng văn cịn phải có văn giao nhận thiết bị tổ chức giao thầu nhận thầu Các biên vận chuyển từ nhà máy chế tạo đến cơng trình (tình trạng kĩ thuật, cố xảy đường vận chuyển, lưu giữ kho bãi, mát ), xác định tình trạng thiết bị trước lắp đặt Nếu thiết bị hư hỏng sau sửa chữa xong phải có biên nghiệm thu tình trạng thiết bị sau sửa chữa Sau nghiên cứu hồ sơ nghiệm thu thực địa thấy thiết bị lắp đặt thiết kế phù hợp với yêu cầu kĩ thuật quy định tài liệu hướng dẫn lắp đặt tiêu chuẩn kĩ thuật hành lập kí biên nghiệm thu tĩnh, cho phép tiến hành chạy thử không tải 63 Nếu Ban nghiệm thu phát thấy số khiếm khuyết yêu cầu tổ chức nhận thầu lắp máy tiến hành sửa chữa, hoàn chỉnh hẹn ngày nghiệm thu lại Nếu khiếm khuyết khơng ảnh hưởng tới việc chạy thử máy lập kí biên nghiệm thu tĩnh, tập phụ lục khiếm khuyết định thời hạn hồn thành Phía nhận thầu lắp máy phải nghiêm chỉnh thực Kiểm tra máy trước chạy thử - Sau lắp máy cần phải kiểm tra, rà soát phận lắp ghép theo vẽ - Kiểm tra mối ghép ren, bulon - Kiểm tra chi tiết va đập - Kiểm tra chi tiết truyền động - Kiểm tra an tồn thiết bị cơng việc khắc phục khiếm khuyết thời hạn Kỹ thuật chạy thử máy theo chế độ 7.1 Chạy thử không tải Nghiệm thu chạy thử không tải kiểm tra xác định chất lượng lắp đặt tình trạng thiết bị q trình chạy thử khơng tải, phát loại trừ sai sót, khiếm khuyết chưa phát nghiệm thu tĩnh Việc chạy thử không tải thiết bị tiến hành sau có biên nghiệm thu tĩnh Đối với thiết bị độc lập thí nghiệm thu chạy thử khơng tải thực bước Ban nghiệm thu sở thực Đối với dây chuyền cơng nghệ gồm nhiều thiết bị thí nghiệm thu chạy thử không tải tiến hành bước: - Nghiệm thu chạy thử không tải máy độc lập (đơn động) - Nghiệm thu chạy thử không tải dây chuyền sản xuất (liên động) Nghiệm thu chạy thử máy độc lập Ban nghiệm thu sở thực Trong trình chạy thử cần theo dõi hoạt động thiết bị, thông số tốc độ, độ rung, nhiệt độ, hệ thống làm mát, bôi trơn phát khuyết tật dừng máy, tìm nguyên nhân sửa chữa 64 Thời gian chạy thử không tải đơn động thường ghi tài liệu hướng dẫn vận hành máy Nếu khơng có số liệu, máy đơn giản thời gian chạy không tải tối đa giờ, máy phức tạp tối đa liên tục không dừng máy Khi kết thúc chạy thử không tải đơn động Ban nghiệm thu sở lập kí biên nghiệm thu chạy thử khơng tải đơn động Một số thiết bị ao đặc điểm kết cấu không chạy chế độ không tải (bơm nước, máy nén khí, hệ thống ống dẫn ) sau nghiệm thu tĩnh xong chuyển sang chạy thử có tải Nghiệm thu chạy thử không tải dây chuyền sản xuất: - Sau toàn thiết bị dây chuyền công nghệ để nghiệm thu chạy thử không tải đơn động Hội đồng nghiệm thu sở xem xét, lập kí biên nghiệm thu thiết bị để thử tổng hợp cho phép chạy thử liên động toàn dây chuyền - Kể từ Hội đồng nghiệm thu sở ký biên nghiệm thu thiết bị để thử tổng hợp, chủ đầu tưphải tiếp nhận bảo quản thiết bị - Việc chạy thử liên động phải liên tục từ 4-8 (tùy theo loại thiết bị) khơng ngừng lại lí nào, hoạt động dây chuyền phù hợp với thiết kế yêu cầu công nghệ sản xuất - Kết thúc chạy thử, Hội đồng nghiệm thu sơ lập kí biên nghiệm thu chạy thử khơng tải liên động dây chuyền sản xuất, cho phép đưa dây chuyền vào chạy thử có tải 7.2 Chạy thử có tải Chạy thử có tải thiết bị để phát loại trừ khuyết tật thiết bị q trình mang tải, điều chỉnh thơng số kỹ thuật sân xuất thích hợp, để chuẩn bị đưa thiết bị vào sản xuất thử Công việc nghiệm thu Hội đồng nghiệm thu sở thực Các mức mang tải thời gian chạy thử thường quy định tài liệu hướng dẫn vận hành thiết bị Nếu tài liệu khơng có quy định, sau thiết bị mang tải 72 liên tục không ngừng máy, bảo đảm thông số kỹ thuật thiết bị thơng số kỹ thuật sản xuất kết thúc chạy thử có tải Hội đồng nghiệm thu sở lập ký biên nghiệm thu chạy thử có tải - Tất thiết bị nâng hạ thuộc loại máy, thiết bị yêu cầu an toàn theo quy định nhà nước đăng ký kiểm định chất lượng trước đưa vào điều khiển sử dụng 65 - Các đơn vị sử dụng thiết bị nâng hạ phép sử dụng thiết bị tình trạng kỹ thuật tốt, khơng phép sử dụng thiết bị nâng phận mang tải chưa qua khám nghiệm chưa đăng ký sử dụng - Được phép bố trí người điều khiển thiết bị nâng đào tạo cấp giấy chứng nhận Những người buộc móc tải, đánh tín hiệu phải thợ chuyên nghiệp nghề khác phải qua đào tạo - Người điều khiển thiết bị nâng phải nắm đặc tính kỹ thuật, tính tác dụng phận cấu thiết bị Đồng thời nắm vững yêu cầu an tồn q trình sử dụng - Chỉ phép sử dụng thiết bị nâng hạ theo tính năng, tác dụng đặc tính thiết bị nhà máy chế tạo quy định Không cho phép nâng tải có khối lượng vượt trọng tải thiết bị nâng - Không cho phép sử dụng thiết bị nâng có cấu đóng/ mở ly hợp ma sát ly hợp vấu để nâng hạ di chuyển người, kim loại chất lỏng, vật liệu nổ, chất độc, bình đựng khí nén chất lỏng nén - Chỉ phép chuyển tải thiết bị nâng qua nhà xưởng, nhà chỗ có người có biện pháp đảm bảo an tồn riêng biệt loại trừ khả gây cố tai nạn lao động - Được dùng nhiều thiết bị xe nâng để nâng tải trọng trường hợp đặc biệt phải có giải pháp an tồn tính tốn duyệt Tải phân bố lên thiết bị nâng không lớn trọng tải - Trong giải pháp an tồn phải có sơ đồ buộc móc tải, sơ đồ di chuyển tải rõ trình tự thực thao tác, yêu cầu kích thước, vật liệu cơng nghệ chế tạo thiết bị phụ trợ để móc tải Người có kinh nghiệm giao trách nhiệm công tác nâng chuyển huy suốt trình nâng di chuyển -Trong trình sử dụng thiết bị nâng, không cho phép: + Người lên, xuống thiết bị nâng hoạt động + Người bán kính quay phần quay cần trục + Người có vùng hoạt động thiết bị nâng mang tải nam châm, chân không gầu ngoạm + Nâng, hạ chuyển tải có người đứng tải 66 + Nâng tải tình trạng chưa ổn định móc bên móc kép + Nâng tải vị vùi đất, bị vật khác đè lên bị liên kết bu lông bê tông với vật khác + Dùng thiết bị nâng để lấy cáp xích buộc tải bị vật đè lên + Đưa tải qua lỗ cửa sổ ban công khơng có sàn nhận tải + Chuyển hướng chuyển động cấu cấu chưa ngừng hẳn + Nâng tải lớn trọng tải tương ứng với tầm với vị trí chân chống phụ phần trục + Cẩu với, kéo lê tải + Vừa dùng người đẩy kéo tải vừa cho cấu nâng hạ tải Cơng tác tồn vệ sinh công nghiệp kiểm tra, vận chuyển cấu, phận máy 8.1 Các biện pháp đảm bảo an toàn - Che chén phải đảm bảo an toàn cho người, không gây ảnh hưởng đến sản xuất - Dễ dàng tháo lắp, sửa chữa 8.2 Tín hiệu báo hiệu - Đèn báo hiệu an tồn đủ độ sáng, tín hiệu báo cố phải có âm - Cơ cấu phanh hãm phải đảm bảo dừng khẩn cấp có cố - Phải đảm bảo khoản thao tác - Phải có hướng dẫn sử dụng 67 Câu hỏi ơn tập: 1.Trình bày nội dung phương pháp lập dự toán lắp ráp vận hành thiết bị Trình bay phương pháp lập dự tốn chi phí lắp ráp, vận hành thử thiết bị? Nêu ưu, nhược điểm phương pháp? 68 Tài liệu cần tham khảo: - Giáo dục học đại học - Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2000 (tài liệu lưu hành nội ) - Tâm lý học giáo dục học chuyên nghiệp - Sổ tay thợ sửa chữa khí - Tác giả: Tơ Xuân Giáp - Nhà xuất bản: Đại học giáo dục chuyên nghiệp 1991 - Sửa chữa thiết bị công nghiệp - Thiết bị công nghệp - PGS-TS Trần Văn Địch - Th.S Lưu Văn Nhang - Th.S Nguyễn Thanh Hải: Sổ tay gia công - Nhà xuất khoa học kỹ thuật - Hà Nội 2002 69

Ngày đăng: 16/12/2023, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w