Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy tính (nghề kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính cao đẳng)

190 6 0
Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy tính (nghề kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính   cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN HẢI (Chủ biên) LÊ TRỌNG HƯNG – ĐẶNG MINH NGỌC GIÁO TRÌNH LẮP RÁP VÀ CÀI ĐẶT MÁY TÍNH Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI GIỚI THIỆU Máy vi tính ngày giữ vai trò quan trọng lĩnh vực khoa học kỹ thuật sống hàng ngày Sự phát triển nhanh chóng cơng nghệ phần cứng phần mềm tạo nên hệ máy cho phép thu thập xử lý liệu ngày mạnh Mục đích chủ yếu giáo trình giúp cho người học hiểu biết cấu trúc phần cứng máy tính, tương thích thiết bị, hướng dẫn chi tiết lắp ráp hồn chỉnh máy vi tính Cài đặt hệ điều hành phần mềm ứng dụng, chẩn đoán khắc phục cố máy tính Cấu trúc giáo trình chia thành sau: Chương 1: Các thành phần máy tính Chương 2: Quy trình lắp ráp máy tính Chương 3: Thiết lập thông số BIOS Chương 4: Cài đặt hệ điều hành trình điều khiển Chương 5: Cài đặt phần mềm ứng dụng Chương 6: Sao lưu phục hồi hệ thống Chương 7: Lắp đặt bổ sung phần cứng Trong q trình biên soạn chúng tơi khơng thể tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận góp ý chân thành bạn đồng nghiệp sinh viên người quan tâm Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Chủ biên: Ths.Nguyễn Tuấn Hải MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Chương Các thành phần máy tính 1.1 Giới thiệu tổng quan 1.2 Các thành phần bên máy PC 1.3 Các thiết bi ngoại vi 13 Chương Quy trình lắp ráp 17 2.1 Lựa chọn thiết bị 17 2.2 Kiểm tra thiết bị 19 2.3 Qui trình lắp ráp máy vi tính 28 2.4 Giải lỗi lắp ráp 34 Chương Thiết lập CMOS 44 3.1 Giới thiệu CMOS 44 3.2 Thiết lập thông số 46 Chương Cài đặt hệ điều hành trình điều khiển 51 4.1 Phân vùng đĩa cứng 51 4.2 Cài đặt hệ điều hành 61 4.3 Cài đặt trình điều khiển 109 4.4 Giải cố 115 Chương Cài đặt phần mềm ứng dụng 124 5.1 Quy trình cài đặt phần mềm ứng dụng 124 5.2 Cài đặt phầm mềm ứng dụng 125 5.3 Gỡ bỏ ứng dụng 140 5.4 Giải cố cài phần mềm ứng dụng 142 Chương Sao lưu phục hồi hệ thống 147 6.1 Ý nghĩa việc lưu/ phục hồi 147 6.2 Sao lưu liệu 147 6.3 Phục hồi liệu 156 6.4 Nhân OS 160 Chương Lắp đặt bổ sung phần cứng 165 7.1 Chuẩn bị thiết bị 165 7.2 Lắp đặt bổ sung ổ đĩa cứng 165 7.3 Lắp đặt bổ sung ổ CD, DVD 170 7.4 Lắp đặt bổ sung Card mạng, Card hình 173 Phụ lục 1: CMOS máy DELL Compaq 175 Phụ lục 2: Sao lưu phục hồi hệ thống phần mềm sBackup Self Image 177 Phụ lục 3: Hướng dẫn cài đặt hệ điều hành mã nguồn mở Ubuntu 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Lắp ráp cài đặt máy tính Mã mơ đun: MĐ14 Thời gian mơ đun: 120 (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 85 giờ; Kiểm tra: giờ) VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN - Vị trí: Mơ đun bố trí sau học xong mơn học Kỹ thuật xung số, Kiến trúc máy tính - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN - Về kiến thức: + Biết khái niệm linh kiện, thiết bị máy tính + Biết chức linh kiện, thiết bị máy tính + Hiểu chức thành phần hệ thống máy tính + Hiểu qui trình lắp ráp phần cứng máy tính quy trình cài đặt hệ điều hành, chương trình điều khiển thiết bị, phần mềm ứng dụng - Về kỹ năng: + Cài đặt hệ điều hành phần mềm ứng dụng + Tháo, lắp ráp, cài đặt máy vi tính hồn chỉnh + Khắc phục lỗi thường gặp máy tính - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tự tin sửa chữa máy tính + Nhanh nhạy việc tìm phần mềm thỏa mãn nhu cầu sử dụng người dùng máy tính + Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm học tập + Thể tính khoa học, sáng tạo q trình học tập + Có khả làm việc theo nhóm NỘI DUNG CỦA MƠ ĐUN Thời gian Thực hành, Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm số thuyết thảo luận, tra* tập TT Tên mô đun Các thành phần máy tính 10 5 Qui trình lắp ráp 30 22 Thiết lập CMOS 10 Cài đặt hệ điều hành trình điều khiển 20 14 Cài đặt phần mềm ứng dụng 30 25 Sao lưu phục hồi hệ thống 10 Lắp đặt bổ sung phần cứng 10 5 120 30 85 Cộng 5 Chương Các thành phần máy tính Giới thiệu : Bài học giúp cho người học phân biệt thiết bị máy tính bản, phân biệt chủng loại thiết bị để lắp ráp đáp ứng yêu cầu công việc Sự hoạt động máy tính kết hợp phần cứng phần mềm Phần cứng tập hợp linh kiện vật lý cách bố trí, kết nối chúng để tạo nên hệ thống máy tính Phần mềm chương trình máy tính xây dựng để can thiệp vào phần cứng nhằm đáp ứng cơng việc cụ thể Mục tiêu - Biết phân biệt thiết bị máy tính - Biết phân biệt chủng loại thiết bị để lắp ráp đáp ứng yêu cầu công việc - Biết tính năng, tác dụng thiết bị phần cứng - Chủ động tìm hiểu tính thiết bị, linh kiện máy tính Nội dung 1.1 Giới thiệu tổng quan Máy vi tính đời vào 1981 IBM đưa Nó nhanh chóng chiếm thị trường Máy vi tính bao gồm phần sau : - CPU - Thiết bị vào - Thiết bị - Bộ nhớ nhớ ngồi Xét theo góc độ lắp ráp, phần lắp nối thành khối xử lý trung tâm khối thiết bị ngoại vi máy vi tính Các phận nằm khối xử lý trung tâm Các thiết bị ngoại vi Bo mạch chủ (mainboard) gồm : CPU, RAM, nhớ cache, ROM có chứa chương trình BIOS, chipset điều khiển, cổng nối I/O, bus, slot mở rộng Bàn phím Các loại ổ đĩa : Ổ đĩa mềm, Ổ đĩa cứng, Ổ CD, DVD Máy quét Chuột Máy in Loa Các mạch mở rộng: video card, network card, card âm thanh, card modem Ổ đĩa cắm Nguồn vỏ máy Modem Joy stick Máy vẽ Trong máy vi tính chia gồm phần: Phần cứng: Là phần thiết bị vật lý mà ta sờ Phần mềm: phần chương trình chạy máy, thường gồm hai phần: phần mềm hệ thống để hệ điều hành DOS, Windows; phần mềm ứng dụng để chương trình Word, Excel, Vietkey Khi lắp ráp sửa chữa máy vi tính ta phải tìm hiểu phận phần cứng, cài đặt hệ thống qua BIOS cài đặt máy: cài hệ điều hành ứng dụng 1.2 Các thành phần bên máy PC 1.2.1 Vỏ máy (case) Vỏ máy dùng để gá lắp cấu kiện máy tính, bảo vệ máy làm mát máy Vỏ máy có dạng đứng (tower) nằm (desktop) Hiện chủ yếu sử dụng loại vỏ ATX Case thường có nguồn kèm theo phải phù hợp với yêu cầu mainboard, từ nguồn điện đến kích thước Case có dáng vẻ cơng nghiệp thích hợp Phía trước vỏ máy gồm: phím bật nguồn Power on, phím Reset, đèn power đèn HDD Các khoang để lắp ổ đĩa mềm, đĩa cứng, CD …Phía sau case ổ cắm nguồn, quạt gió, connector song song, nối tiếp, USB, khe để cắm card mở rộng, ổ cắm keyboard, chuột Phía gồm khoang rộng để gá mainboard, khoang trên-sau để gá nguồn, khoang trên-trước gá ổ đĩa Hình 1.2- Case nằm ngang Hình 1.1- Case dạng đứng 1.2.2 Bộ Nguồn (PSU) Nguồn cung cấp cho máy vi tính hộp kim loại, đầu vào điện 220V 110V Đầu nguồn khác cung cấp cho MB ổ đĩa Trong nguồn có lắp quạt làm mát máy Nguồn máy PC hoạt động theo nguyên tắc switching nên gọn, nhẹ Có hai loại nguồn AT ATX Nguồn AT không điều khiển tắt được, khơng có điện +3.3V cung cấp trực tếp cho CPU Nguồn ATX tắt phần mềm có nguồn +3.3V cung cấp trực tiếp cho CPU Nguồn ATX tiêu chuẩn có cơng suất 300W Hình 1.3- Nguồn ATX quạt làm cánh rộng Hình 1.4- Nguồn ATX quạt làm cánh nhỏ 1.2.3 Bo mạch (Mainboard) Mainboard phận quan trọng máy tính định ổn định hiệu hệ thống máy tính Trên mainboard có khe cắm cho xử lý, nhớ RAM khe mở rộng PCI, AGP, ISA Trên mainboard có chipset chip xử lý đặc biệt tích hợp nhiều chức quan trọng máy tính điều khiển nhớ, điều khiển cổng vào ra, điều khiển giao tiếp với ổ cứng… Một số chipset cịn tích hợp chức điều khiển đồ họa, xử lý âm thanh, điều hợp mạng.v.v slot slot panel shield SATA connectors: FDD 24-pin ATX 3Gb/s connector power connector Hình 1.5- Bo mạch (Mainboard) 1.2.4 Bộ xử lý (CPU) Bộ xử lý (processor) có chức thực phép tính tốn Các máy tính cá nhân thơng dụng thường sử dụng xử lý Intel hay AMD Các xử lý ngày có tốc độ xử lý cao từ 2-3 GHz Tập lệnh phong phú đặc biệt tập lệnh cho xử lý đồ họa chiều Hình 1.6- Bộ xử lý (CPU) hãng Intel Hình 1.7- Bộ xử lý (CPU) hãng AMD Phụ lục Phụ lục 1: CMOS máy DELL Compaq CMOS máy DELL - Nhấn F2 để vào hình CMOS - Thiết lập thơng số: 1.1- Ngày hệ thống: - System Time: đồng hồ hệ thống - System Date: ngày hệ thống 1.2- Các ổ đĩa mềm: - Diskette Drive A: Thông tin ổ mềm 3.5 ich Nếu khơng có ổ chọn Not Installed - Diskette Drive B: Not Installed, khơng cịn sử dụng loại ổ mềm lớn 1.3- Thông tin ổ đĩa gắn IDE: - Primary Drive 0: Ổ đĩa IDE1 - Primary Drive 1: Ổ đĩa phụ IDE1 - Secondary Drive 0: Ổ đĩa IDE2 - Secondary Drive 1: Ổ đĩa IDE2 Lưu ý: - Lần sau gắn ổ đĩa vào phải chọn chế độ Auto để main nhận ổ gắn IDE (khác với mainboard thơng dụng nay) - Nếu khơng có thông tin ổ đĩa cần xem lại cắm đủ dây cáp, dây nguồn vào ổ chưa Còn lại trường hợp ổ bị hỏng 175 1.4- Chọn danh sách ổ đĩa khởi động: Tìm đến mục Boot Sequence, chọn thứ tự ổ đĩa để dị tìm hệ điều hành khởi động máy CMOS dòng máy Compaq Nhấn F10 để vào CMOS Chọn ngôn ngữ hiển thị nội dung hình CMOS, nên chọn English Màn hình CMOS bố trí theo dạng cửa sổ Windows với chức phân loại vào menu Dùng phím F10 để xác nhận bạn thiết lập lại thuộc tính 2.1- Menu File - Các chức - System Information: thông tin chi tiết hệ thống tốc độ CPU, dung lượng RAM, card hình - Set Time and Date: thiết lập ngày hệ thống - Save to Diskette: lưu thiết lập vào ổ mềm - Restore form Diskette: cập nhật thiết lập từ phần lưu đĩa mềm - Set Default and Exit: Dùng thiết lập mặc định thoát khỏi CMOS - Ignore Changes and Exit: Bỏ qua thiết lập thoát khỏi CMOS - Save Changes and Exit: Lưu thiết lập thoát khỏi CMOS 2.2- Storage - Các thiết bị lưu trữ - Diskette Drive: Thông tin ổ đĩa mềm - Remoable Media: Thông tin ổ đĩa gắn rời - IDE Devices: Thông tin ổ gắn rời - IDE Options: Thiết lập cho IDE - Boot Order: Chọn danh sách ổ đĩa khởi động 2.3 - Security - Bảo mật cho thiết bị - Setup Password: Đặt mật bảo vệ CMOS - Power-on password: đặt mật đăng nhập - Device Security: Bảo mật thiết bị Device available: cho phép dùng, Device hidden: không cho phép dùng 176 Phụ lục 2: Sao lưu phục hồi hệ thống phần mềm sBackup Self Image - sBackup cho phép nhiều tùy chọn cho cần lưu, cấu hình xong việc lưu diễn cách thường xuyên Một tính quan trọng mà giải pháp cung cấp giúp khôi phục liệu dễ dàng Hướng dẫn cách cài đặt sử dụng sBackup Ubuntu -Cài đặt sBackup Cài đặt sBackup lệnh sau: sudo apt-get install sbackup Hoặc tải cài đặt cách sử dụng Synaptic Package Manager Khởi động Synaptic nhập từ khóa “sBackup“ vào tìm kiếm Kích chuột vào tập tin tìm để cài đặt sau nhấn Apply để hồn tất tiến trình Cả hai phương pháp tải cài đặt tất thư viện dependancies Sau cài đặt, sBackup xuất menu System Kích chuột vào menu System phía hình, chọn Administration Tại danh sách thấy có thêm hai mục Simple Backup Config Simple Backup Restore 177 Cấu hình Đầu tiên thiết lập tùy chọn cho sBackup cách kích chuột vào mục Simple Backup Config menu System để khởi động chương trình Một cửa sổ ra, cửa sổ gồm nhiều thẻ dùng để tùy chỉnh phần khác Thẻ “General” cho phép kiểm soát việc lưu theo cách thủ cơng tự động theo lịch trình người sử dụng xếp Tại có lựa chọn: - Use recommended backup settings: Sử dụng cài đặt mặc định sBackup Với tùy chọn số thư mục quan trọng /home /var lưu thường xuyên - Use custom backup settings: Thiết lập riêng phần lưu theo thời gian người dùng định sẵn - Manual backups only: Thiết lập thủ cơng q trình lưu người dùng cho phép Ở chọn phần Manual backups only: 178 Hai thẻ cho phép bạn thêm (thẻ included) hay bớt (thẻ excluded) phần lưu Mặc định thẻ included chứa danh sách thư mục khởi động, bạn thêm thư mục cần sử dụng Ngoài thêm tập tin cá nhân vào đây, hình minh họa bên chúng tơi tạo thư mục để chứa projects có địa /opt/projects Để thêm thư mục này, kích vào nút Add Directory tìm đến /opt/projects Tương tự, tùy chỉnh thư mục tập tin không lưu thẻ excluded Tiếp theo thẻ Destination Mặc định thư mục chứa phần lưu /var/backup dành cho trường hợp muốn lưu toàn liệu máy Trong trường hợp dùng máy khác muốn lưu lại tập tin máy sử dụng tính lưu từ xa sBackup Có thể cấu hình cho q trình lưu thơng qua việc sử dụng SCP FTP Các tùy chọn khác dùng để lưu ổ đĩa cứng gắn ngồi Nhưng phải gắn thiết bị vào máy tính trước thực việc Đây tùy chọn hữu ích để lưu cục liệu tự động lưu hàng tuần máy chủ từ xa 179 Thẻ Time thẻ quan trọng sBackup, cho phép cấu hình lại tần số lưu Lưu ý: Khi làm điều việc lưu hàng ngày diễn nhiều tập tin có thay đổi Ngoài tùy chọn thiết lập thời gian để tiến hành q trình lưu cách tồn bộ, mặc định sau 21 ngày Cuối thẻ Purge Thẻ cho phép thiết lập thời gian lưu trữ liệu lưu Ở chúng tơi chọn Logarithmic Sau hồn tất việc cấu hình tùy chọn kích vào Save đóng cửa sổ chương trình lại để xem lưu thực Khôi phục liệu lưu Trên menu System chọn Administration >> chọn tiếp Simple Backup Restore sBackup danh sách thư mục mặc định chương trình Nếu khơng để liệu tìm đến thư mục chọn lại sau kích vào Restore Restore As để bắt đầu trình phục hồi 180 Đối với người dùng Linux sBackup công cụ mạnh mẽ để tiến hành việc lưu phục hồi liệu Giao diện chương trình thân thiện với cách sử dụng đơn giản giúp tất người dùng cách dễ dàng 2- Cách lưu phục hồi liệu với SelfImage - Tạo (file ảnh) liệu để đề phòng cố đáng tiếc xảy xem vấn đề cần thiết người sử dụng máy tính Hiện nay, có nhiều phần mềm hỗ trợ việc lưu phục hồi liệu SelfImage phần mềm miễn phí giới thiệu sau cơng cụ hồn hảo mà bạn cần có máy tính * Tải cài đặt: Để cài đặt click vào tập tin SelfImageSetup.exe\Next\I gree\Next\Next\Finish * Cách sử dụng: Đối với SelfImage, lưu tập tin, partition (đĩa C, D, E, F phần chia nhỏ từ đĩa cứng), thiết bị lưu trữ chia sẻ qua mạng (NBD - network block devices) 2.1- Sao lưu: Thực theo bước sau: - Chọn loại liệu nguồn bạn cần lưu: Tập tin, ổ đĩa (partition), thiết bị lưu trữ mạng Nếu chọn NBD, nhập thêm tên máy server địa IP vào ô Host, số cổng ô Port (số cổng mở máy chủ nhằm tạo nhiều server máy) 181 - Chọn mức độ nén cho file ảnh (Compress Image): Có cấp độ nén gzip (fast – file ảnh tạo nhanh bình thường chút ít, mức độ nén thấp); gzip (best – mức độ nén cao gzip (fast), tốc độ tạo file ảnh nhanh; bzip2 (mức độ nén cao nhất, thời gian tạo file ảnh ¼ gzip (best)) Nếu muốn tạo file ảnh bình thường (khơng nén), chọn “None” bước -Trong sổ Output, có kiểu xuất liệu file ảnh, partition, NBD Chọn kiểu, đặt tên file ảnh, ấn nút Start để xuất file Lưu ý : SelfImage cho phép ánh xạ trực tiếp từ partition sang partition Tuy nhiên, không nên làm thử trừ hiểu rõ việc làm Vì liệu partition đích bị hư tổn liệu từ partition nguồn ánh xạ vào Tốt nên chọn liệu xuất file ảnh 182 2.2-Phục hồi: - Dữ liệu để phục hồi partition file ảnh tạo nên trước Nếu liệu partition, bấm chọn Drive hộp Input, chọn tiếp partition cần phục hồi Trong phần Output, chọn Drive (vì partition phục hồi partition) - Cuối cùng, ta bấm nút Start, chờ chương trình xử lý Trường hợp có từ nhiều ổ đĩa cứng máy, SelfImage liệt kê ổ đĩa cứng theo thứ tự Harddisk0, Harddisk1, Harddisk2 Chọn ổ cứng cần phục hồi mà thực - Đối với liệu cần phục hồi file ảnh, thao tác chọn file vị trí lưu sau phục hồi tương tự phần lưu Tuy nhiên, phần này, liệu nguồn bị nén (lúc tạo sao), muốn liệu trở trạng thái bình thường (khơng nén) sau phục hồi nhớ ấn nút “Decompress Source” trước bấm Start - Nếu phục hồi liệu từ thiết bị lưu trữ mạng phải nhập đầy đủ tên máy chủ địa IP, số cổng, tên thiết bị bấm Start phần lưu SelfImage phiên 1.2.1 tương thích với tất phiên Windows Chương trình làm việc tốt partition chia hệ điều hành Linux 183 Phụ lục 3: Hướng dẫn cài đặt hệ điều hành mã nguồn mở Ubuntu Giới thiệu Ubuntu: Ubuntu phân phối Linux mã nguồn mở chủ yếu dành cho máy tính để bàn dựa Debian GNU/Linux Nó tài trợ Canonical Ltd (chủ sở hữu Mark Shuttleworth); tên phân phối đại thể bắt nguồn từ quan niệm “ubuntu” Nam Phi, “con người hướng đến người” Nó phát hành khoảng tháng - thường xuyên Debian - thời gian ngắn sau phiên GNOME Nó có ưu điểm dễ sử dụng Debian Tiện ích sudo dùng cho việc truy cập người quản lý Ubuntu tập trung vào khả dễ sử dụng, bao gồm việc sử dụng rộng rãi công cụ sudo cho thao tác quản trị sudo chứng thực người dùng mật họ mà khơng phải sử dụng mật người dùng đích để có quyền cho lệnh xác định với người dùng cụ thể máy chủ cụ thể mà không cần chia sẻ mật cho họ lúc đó, giảm thiểu mối nguy hiểm thiết bị đầu cuối không giám sát Một người dùng xác nhận, hệ thống cập nhật mốc thời gian sau người dùng sử dụng sudo mà không cần mật khoảng thời gian ngắn (5 phút không sửa chữa /etc/sudoers) Trình cài đặt Ubiquity (trước gọi Espresso), có phiên "Dapper" chạy trực tiếp từ đĩa CD (LiveCD), cho phép cài đặt Ubuntu lên đĩa cứng môi trường đĩa chạy trực tiếp mà khơng cần phải khởi động lại máy tính Hơn nữa, Ubuntu hướng đến khả sử dụng cho người dùng khuyết tật việc quốc tế hoá, với mục đích có nhiều người dùng tốt Ở phiên 5.04, UTF-8 bảng mã mặc định Bên cạnh công cụ hệ thống chuẩn ứng dụng nhỏ khác, Ubuntu phân phối với phần mềm cài đặt sẵn OpenOffice.org, trình duyệt internet Firefox, trình biên tập đồ hoạ GIMP Một số trị chơi trị chơi giải đố có sẵn Ubuntu cung cấp tập hợp đầy đủ tính hoạt động từ cài đặt chuẩn, lại vừa vặn đĩa CD Có đĩa chạy trực tiếp đĩa cài đặt truyền thống cho lần phát hành CD chạy trực tiếp cho phép người dùng xem xét phần cứng họ có tương thích với hệ điều hành hay không trước cài đặt lên đĩa cứng Đĩa Ubuntu, Edubuntu gửi miễn phí cho yêu cầu, tập tin ảnh đĩa có sẵn để tải Ubuntu chạy cần 256 MB RAM, cài đặt lên đĩa cứng, chiếm 3GB dung lượng đĩa trống 184 Hướng dẫn cài đặt Linux Ubuntu Bước 1: Cho đĩa CD cài đặt Ubuntu vào máy tiến hành boot, chọn Start or install Ubuntu Bước 2: Nháy đúp chột trái vào biểu tượng Install để tiến hành thiết lập cài đặt Bước 3: Thiết lập tuỳ chọn: A Chọn ngơn ngữ (ví dụ chọn tiếng Anh) 185 B Tuỳ chọn nơi cư trú (ví dụ chọn Sài gịn, Việt nam) C Thiết lập tuỳ chọn bàn phím (ví dụ chọn tiếng Anh) D Thiết lập tuỳ chọn chia ổ đĩa, phần chọn manual ta tự chia ổ HirenbootCD Theo hình sau cài tự động nhận phân vùng SWAP tạo HirenbootCD 186 Chọn tiếp để edit phân vùng EXT3 tạo /dev/hda6 chọn cài phân vùng vào / (root) theo hình Chọn đánh dấu format phân vùng EXT3 tiếp tục ấn forward E Ở phần lựa chọn tiếp nhận thiết lập từ windoz bỏ chọn muốn tạo account từ đầu Tiếp tục thiết lập account để login: 187 F Xác nhận thiếp lập để cài Ubuntu G Chờ đến xuất hình sau: H Sau chọn Restart để hoàn tất cài đặt, máy boot với boot menu grub Bước 4: Chọn boot vào Ubuntu login với account tạo để có hình saud: 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Hậu Giáo trình Lắp ráp bảo trì máy vi tính Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam - Viện đào tạo công nghệ quản lý quốc tế Năm 2010 Phạm Thanh Liêm Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa bảo quản máy tính Nhà xuất Giáo dục Năm 2012 Trí Việt, Hà Thành Tự học lắp ráp & sửa chữa máy vi tính Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Năm 2014 Nguyễn Nam Thuận, Lữ Đức Hào Cài đặt nâng cấp bảo trì máy tính Nhà xuất giao thơng vận tải Năm 2014 Nguyễn Thu Thiên Giáo trình hướng dẫn lắp ráp, cài đặt, nâng cấp bảo trì máy tính Nhà xuất Thống kê, năm 2015 189 ... trước lắp ráp, quy trình để thực lắp ráp máy tính biết cách giải lỗi lắp ráp Mục tiêu : - Biết lựa chọn thiết bị để đáp ứng yêu cầu công việc - Lắp ráp máy vi tính hồn chỉnh giải cố lắp ráp - Tính. .. dụng - Về kỹ năng: + Cài đặt hệ điều hành phần mềm ứng dụng + Tháo, lắp ráp, cài đặt máy vi tính hồn chỉnh + Khắc phục lỗi thường gặp máy tính - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tự tin sửa chữa máy tính. .. http://www.jscreenfix.com/basic.php 27 2.3 Qui trình lắp ráp máy vi tính Lắp máy vi tính bao gồm hai giai đoạn: lắp phần cứng cài đặt phần mềm Sau bước quy trình lắp ráp: Nguyên lý: Lắp thiết bị đơn giản trước, lắp từ ngồi 2.3.1

Ngày đăng: 29/12/2022, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan