1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và bộ phận cố định của động cơ (nghề công nghệ ô tô trung cấp)

112 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Cơ Cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền Và Bộ Phận Cố Định Của Động Cơ
Tác giả Tạ Hữu Đạt
Trường học Trường Cao Đẳng Cơ Giới Quảng Ngãi
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU - THANH TRUYỀN VÀ BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH CỦA ĐỘNG CƠ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TƠ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 591/QĐ-CĐCG-KT&KĐCL / QĐ-CĐCG Ngày 04 tháng 11 năm 2019 Trường cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tôi người may mắn phục vụ dạy học nghề sửa chữa ô tô nhiều năm, hiểu nguyện vọng đa số học sinh người sử dụng tơ, muốn có sách giáo trình tốt đáp ứng yêu cầu tìm hiểu kỹ thuật sửa chữa tơ Bộ giáo trình đáp ứng phần cho học sinh bạn đọc đầy đủ điều muốn biết kỹ thuật sửa chữa ô tô Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa phận cố định cấu trục khuỷu truyền Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bảy bài: Bài Tháo lắp, nhận dạng phận cố định cấu trục khuỷu truyền Bài Bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền Bài Sửa chữa phận cố định động Bài Sửa chữa xy lanh Bài Sửa chữa nhóm piston Bài Sửa chữa nhóm truyền Bài Sửa chữa nhóm trục khuỷu Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình đào tạo nhà trường, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động phận cố định cấu trục khuỷu truyền đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Xin chân trọng cảm ơn khoa Cơ khí Động lực trường Cao đẳng Cơ Giới giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Quảng Ngãi Tham gia biên soạn Tạ Hữu Đạt ………… ……… … Chủ biên MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Bài Tháo lắp, nhận dạng phận cố định cấu trục khuỷu 10 truyền 1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại 10 1.2 Đặc điểm cấu tạo 10 1.3 Quy trình yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp phận cố định cấu trục khuỷu truyền 25 Bài Bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền 41 2.1 Bảo dưỡng thường xuyên 42 2.2 Bảo dưỡng định kỳ 46 Bài Sửa chữa phận cố định động 53 3.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng phận cố định động 53 3.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng phận cố định 53 động 3.3 Quy trình sửa chữa, sai hỏng phận cố định động 56 Bài Sửa chữa xy lanh 64 4.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng xy lanh động 65 4.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng xy lanh động 65 4.3 Quy trình sửa chữa sai hỏng xy lanh động 68 Bài Sửa chữa nhóm piston 72 5.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng nhóm piston 73 5.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng 75 5.3 Quy trình sửa chữa sai hỏng 77 Bài Sửa chữa nhóm truyền 84 6.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng nhóm truyền 85 6.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng 86 6.3 Quy trình sửa chữa sai hỏng 91 Bài Sửa chữa nhóm trục khuỷu 97 7.1 Hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng nhóm trục khuỷu 98 7.2 Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng 99 7.3 Quy trình sửa chữa sai hỏng 103 Tài liệu tham khảo 111 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU - THANH TRUYỀN VÀ BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH CỦA ĐỘNG CƠ Mã mô đun: MĐ15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau môn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14 - Tính chất: Mơ đun chun mơn nghề bắt buộc - Có ý nghĩa vai trị quan trọng việc cung cấp kiến thức kỹ nghề công nghệ ô tô Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: A1 Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo phận cố định cấu trục khuỷu truyền A2 Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng trình bày phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa phận cố định cấu trục khuỷu truyền - Kỹ năng: B1 Thực công việc: Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa phận cố định cấu trục khuỷu truyền quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn B2 Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ thiết bị tháo, lắp, đo kiểm tra trình bảo dưỡng sửa chữa - Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1 Bố trí vị trí làm việc hợp lý đảm bảo an toàn vệ sinh cơng nghiệp C2 Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô C3 Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Chương trình khung nghề cơng nghệ tô Mã MH, MĐ I MH 01 MH 02 MH 03 MH 04 MH 05 MH 06 II II.1 MH 07 MH 08 MH 09 MH 10 MH 11 MH 12 MĐ 13 II.2 MĐ 14 MĐ 15 MĐ 16 MĐ 17 MĐ 18 MĐ 19 MĐ 20 MĐ 21 Tên mơn học, mơ đun Các mơn học chung Chính trị Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng - An ninh Tin học Ngoại ngữ (Anh văn) Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Các môn học, mô đun kỹ thuật sở Điện kỹ thuật Cơ ứng dụng Vật liệu học Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật Vẽ kỹ thuật An toàn lao động Thực hành Hàn – Nguội Các môn học, mô đun chuyên môn Kỹ thuật chung ô tô công nghệ sửa chữa Bảo dưỡng sửa chữa cấu trục khuỷu - truyền phận cố định động Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động xăng Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động diesel Bảo dưỡng sửa chữa trang bị điện ô tô Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lực 12 1 2 Thời gian đào tạo (giờ) Trong Thực Tổng hành/thực Thi/ Lý số tập/thí kiểm thuyết nghiệm/ tra tập 255 94 148 13 30 15 13 15 30 24 45 21 21 45 15 29 90 30 56 73 1665 523 1050 92 20 3 3 3 50 360 45 45 45 45 60 30 90 1305 201 42 34 30 30 30 25 10 322 139 12 12 27 76 911 20 3 3 72 60 45 13 120 24 90 60 15 41 60 23 33 4 90 21 63 90 22 62 90 19 67 4 105 30 69 Số tín MĐ 22 MĐ 23 MĐ 24 MĐ 25 MĐ 26 MĐ 27 MĐ 28 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống di chuyển Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh Bảo dưỡng sửa chữa mô tô - xe máy Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí tơ Chẩn đốn - Sửa chữa PAN ô tô Thực tập sản xuất Tổng 60 14 42 4 90 90 60 21 21 16 63 63 40 6 60 12 44 4 82 90 180 1920 24 15 617 60 161 1198 105 Chương trình chi tiết mơ đun Số TT Tên mô đun Bài 1: Tháo lắp, nhận dạng phận cố định cấu trục khuỷu truyền Bài 2: Bảo dưỡng phận cố định cấu trục khuỷu truyền Bài 3: Sửa chữa phận cố định động Bài 4: Sửa chữa xy lanh Bài 5: Sửa chữa nhóm pít tơng Bài 6: Sửa chữa nhóm truyền Bài 7: Sửa chữa nhóm trục khuỷu Cộng: Tổng số Thời gian (giờ) Thực hành, Lý thí nghiệm, thuyết thảo luận, tập Kiểm tra 25 18 20 15 15 12 10 15 15 20 120 3 24 12 12 15 90 2 Điều kiện thực mô đun: 3.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình thực hành, dụng cụ nghề công nghệ ô tô,… 3.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thêm tài liệu công ty, ga thực tế, website ô tô liên quan Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học Trọng số 40% 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Thường xuyên Định kỳ Kết thúc môn học Phương pháp tổ chức Viết/ Thuyết trình Viết thực hành Vấn đáp thực hành 4.2.3 Cách tính điểm Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Tự luận/ A1, C1, C2 Trắc nghiệm/ Báo cáo Tự luận/ A2, B1, C1, C2 Trắc nghiệm/ thực hành Vấn đáp A1, A2, B1, B2, C1, thực hành C2, C3 mơ hình Số cột Thời điểm kiểm tra Sau 10 Sau 20 Sau 120 - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân, sau quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội đào tạo theo tín Hướng dẫn thực mơn học 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp Công nghệ ô tô 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm… * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi giải tập, làm Thực hành, thí nghiệm, tập: Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chỗ cho nguời học - Sử dụng mơ hình, học cụ mô để minh họa tập * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực thực hành báo cáo kết - Tham dự tối thiểu 70% giảng tích hợp Nếu người học vắng >30% số tích hợp phải học lại mơ đun tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: Là phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 2-3 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hoàn thiện tốt toàn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc môn học - Chủ động tổ chức thực tự học Tài liệu tham khảo: [1] Giáo trình mơ đun Kỹ thuật chung tô Tổng cục dạy nghề ban hành [2] Nguyễn Quốc Việt, Động đốt máy kéo nông nghiệp - Tập1,2,3, NXB Hà Nội, năm 2005 [3] Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xn Kính, Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy nổ, NXB Giáo dục, năm 2009 [4] Phạm Minh Tuấn, Động đốt trong, NXB KH&KT, năm 2006 [5] Trịnh Văn Đạt, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện, “Cấu tạo sửa chữa động ô tô - xe máy”, NXB Lao động - Xã hội, năm 2007 97 BÀI SỬA CHỮA NHÓM TRỤC KHUỶU Mã bài: MĐ 15-07 Giới thiệu: Để sửa chữa nhóm trục khuỷu người học phải biết tượng, nguyên nhân hư hỏng nhóm trục khuỷu, trình tự tháo, kiểm tra, lắp phận nhóm trục khuỷu Trong cho biết tượng, nguyên nhân sai hỏng nhóm trục khuỷu, phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng nhóm trục khuỷu, quy trình sửa chữa sai hỏng nhóm trục khuỷu Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo, tượng, nguyên nhân sai hỏng, phương pháp kiểm tra, sửa chữa nhóm trục khuỷu - Kiểm tra, bảo dưỡng nhóm trục khuỷu phương pháp, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật nhà chế tạo quy định đảm bảo an toàn - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Phương pháp giảng dạy học tập mở đầu Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ giá trị đại lượng, đơn vị đại lượng - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực học - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có  Kiểm tra định hành: khơng có - 98 Nội dung: 7.1 HIỆN TƯỢNG, NGUN NHÂN HƯ HỎNG CỦA NHÓM TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN 7.1.1 Trục khuỷu - Bề mặt làm việc cổ trục cổ truyền bị cào xước, nguyên nhân: dầu có chứa nhiều cặn bẩn, vết cào xước sâu cát kim loại Hậu quả: làm cho cổ trục bị mòn nhanh, mòn thành gờ - Các vị trí cổ trục, cổ truyền bị mịn ơvan, ngun nhân: + Do ma sát bạc cổ trục + Chất lượng dầu bơi trơn kém, dầu có chứa nhiều tạp chất + Do bạc bị mịn + Do lực khí cháy thay đổi theo chu kỳ + Do làm việc lâu ngày Hậu quả: làm tăng khe hở lắp ghép sinh va đập trình làm việc Làm tăng khe hở cổ trục cổ truyền dẫn tới giảm áp suất dầu bôi trơn - Bề mặt làm việc bạc bị cháy xám, tróc rỗ, nguyên nhân: + Do thiếu dầu bôi trơn, chất lượng dầu bơi trơn dầu có chứa nhiều tạp chất + Do khe hở bạc trục nhỏ + Do đường dầu bị chốt dẫn tới tượng thiếu dầu bôi trơn Hậu quả: Làm chi tiết bị mài mịn nhanh - Trục bị bó cháy lớp kim loại bề mặt làm việc, nguyên nhân: + Do khe hở lắp ghép trục bạc nhỏ + Do thiếu dầu bôi trơn, chốt đường dẫn dầu lỗi chế tạo Hậu quả: làm giảm tuổi thọ trục khuỷu bạc Nếu nặng phá hỏng chi tiết trục khuỷu - Cổ trục bị cong, xoắn, nguyên nhân: + Do lọt nước vào buồng cháy, kích nổ cố piston truyền + Do làm việc lâu ngày + Do tháo, lắp không kỹ thuật Hậu quả: làm cho piston chuyển động xiên xy lanh, gây tượng mịn ơvan cho xy lanh, piston - Đường dầu bị chốt, nguyên nhân: + Do dầu bơi trơn có chứa nhiều cặn bẩn + Do đường dầu lâu ngày không thơng rửa Hậu quả: làm cho vị trí cổ trục, cổ truyền bị mòn nhanh thiếu dầu bơi trơn, thiếu dầu lớn gây tượng cháy, bó bạc 99 - Trục bị nứt, gãy, nguyên nhân: + Do tượng kích nổ + Do cố piston truyền gây + Do tượng lọt nước vào buồng đốt + Do nỗi nhà chế tạo vật liệu chế tạo không đảm bảo yêu cầu + Do tháo, lắp không kỹ thuật Hậu quả: làm phá hỏng trục khuỷu Phá hỏng động 7.1.2 Bạc lót trục khuỷu - Bạc bị mịn xước, ngun nhân: dầu bơi trơn bẩn bột mài lọt vào bề mặt làm việc bạc Hậu quả: làm giảm áp suất mạch dầu - Bạc bị tróc rỗ, ngun nhân: bạc mịn thiếu dầu bôi trơn, chất lượng dầu không bảo đảm, tải lâu dài, dầu nhờn có nhiều bột mài, áp suất dầu thấp Hậu quả: làm giảm áp suất mạch dầu chính, động có tiếng gõ, gãy trục khuỷu, phá hỏng động - Bạc bị dính bóc, ngun nhân: thiếu dầu bơi trơn áp suất dầu giảm KG tương ứng khe hở bạc trục mòn 0,1 mm Hậu quả: làm giảm áp suất mạch dầu chính, động có tiếng gõ, gãy trục khuỷu, phá hỏng động 7.2 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA XÁC ĐỊNH SAI HỎNG Mục tiêu: - Trình bày qui trình sửa chữa sai hỏng nhóm trục 7.2.1 Trục khuỷu * Chuẩn bi trước kiểm tra: - Lau chùi cẩn thận phận - Các phận lắp ráp xếp gọn gàng không nhầm lẫn * Kiểm tra đường dầu có chốt, bẩn hay khơng - Dùng khí nén thổi vào đường dầu xem có bị tchốt không - Đường dầu bị chốt bẩn phải thông rửa dầu sau thổi lại khí nén 100 D¶i D¶i Hình 7.1 Kiểm tra khe hở dầu trục khuỷu * Kiểm tra, sửa chữa sơ - Dùng mắt quan sát vết cào xước, cháy rỗ, rạn nứt * Kiểm tra, sửa chữa khe hở dầu (hình 7.1) - Dùng dải nhựa Platige đặt vị trí cổ trục cần kiểm tra - Lắp nắp cổ vào xiết đủ cân lực - Nhấc nắp cổ trục ra, so sánh dải nhựa với bề rộng mẫu *Chú ý: Không quay trục khuỷu * Kiểm tra khe hở dầu - Khe hở dầu cổ truyền Động Khe hở tiêu chuẩn Khe hở lớn 4A-F 0.020 ÷ 0.051 mm 0.080 mm 2AZ-FE 0.032 ÷ 0.063 mm 0.063 mm - Khe hở dầu cổ Động 4A-F 2AZ-FE Khe hở tiêu chuẩn 0.015 ÷ 0.033 mm 0.017 ÷ 0.040 mm Khe hở lớn 0.100 mm 0.060 mm * Kiểm tra khe hở ngang tay truyền (hình 7.2) 101 Hình 7.2 Kiểm tra khe hở hở ngang tay truyền - Lắp đầu to truyền truyền vào trục khuỷu - Dùng đồng hồ so để đo khe hở ta di chuyển tay truyền tới lùi Giá trị khe hở: Động Khe hở tiêu chuẩn Khe hở lớn 4A – F 0.150 ÷ 0.250 mm 0.300 mm 2AZ – FE 0.160 ÷ 0.362 mm 0.362 mm * Kiểm tra, độ côn, độ ôvan cổ trục cổ truyền - Dùng Panme đồng hồ so để kiểm tra độ côn, độ ôvan - Mỗi cổ đo vị trí cách má khuỷu (3 ÷ 8) mm Độ ơvan Độ Hình 7.3 Kiểm tra độ cơn, độ ơvan cổ trục cổ truyền - Độ côn hiệu hai đường kính vng góc đo mặt phẳng 102 - Độ ôvan hiệu hai đường kính đo hai vị trí mặt phẳng dọc trục Độ côn độ ôvan cho phép là: Động Độ côn, ôvan 4A – F 0.06 mm 2AZ – FE 0.03 mm * Kiểm tra độ cong, độ xoắn trục khuỷu - Đặt trục lên hai khối chữ V mũi chống tâm - Dùng đồng hồ so để kiểm tra + Độ cong: Đo vị trí cổ trục Độ cong giá trị Max trừ giá trị Min đo (hình 7.4) Như ta biết , độ cong trục nhỏ f ≤ 0,10 mm Để kiểm tra độ cong trục ta đạt cổ đầu cuối trục khuỷu cần kiểm tra lên giá chữ V, cịn cổ để đồng hồ so quay trục khuỷu 1800 đồng hồ 2f (hai lần độ cong) Hình 7.4 Kiểm tra độ cong trục khuỷu + Độ xoắn: đo hai cổ truyền phương Độ xoắn giá trị Max trừ giá trị Min đo (hình 7.5) - Độ cong, xoắn cho phép < 0.01 mm /100 mm chiều dài trục khuỷu 103 Hình 7.5 Kiểm tra độ xoắn trục khuỷu * Kiểm tra độ rơ dọc trục trục khuỷu.(hình 7.6) - Dùng đồng hồ so để kiểm tra dụng cụ đẩy trục khuỷu qua, đẩy lại - Hiệu giá trị Max, Min đo cho ta giá trị khe hở Động 4A – F 2AZ – FE Khe hở tiêu chuẩn 0.02 ÷ 0.22 mm 0.04 ÷ 0.24 mm Khe hở lớn 0.30 mm 0.30 mm Hình 7.6 Kiểm tra độ dơ dọc trục của trục khuỷu 7.2.2 Bạc lót trục khuỷu - Kiểm tra mòn - Kiểm tra cào xước - Kiểm tra khe hở bạc trục 7.3 QUY TRÌNH SỬA CHỮA SAI HỎNG Mục tiêu: - Trình bày qui trình sửa chữa sai hỏng nhóm trục 7.3.1 Trục khuỷu 7.3.1.1 Sửa chữa trục khuỷu bị cong Sau kiểm tra trục khuỷu bị cong giới hạn cho phép ta phải nắn lại, quy trình nắn sau: Để trục khuỷu có độ cong cần nắn lên phía trên, dùng máy ép có lực ép 400KN, Nắn trục cong vượt đường tâm trục khuỷu 10 lần độ cong (10f) sau quay trục khuỷu 1800 nắn thẳng lại rôi gia công nhiệt (hình 7.7; hình 7.8; hình 7.9; hình 7.10) 104 Hình 7.7 Kiểm tra trục khuỷu bị cong Hình 7.8 Nắn trục khuỷu vượt đường tâm trục cũ 1f (1f lần độ cong ) Hình 7.9 Quay trục khuỷu 1800 nắn thẳng lại Hình 7.10 Sau nắn xong kiểm tra lại độ cong trục khuỷu 2f ≤ 0,05 Để khử nội nội lực, sau nắn cần phải gia cơng nhiệt lại Ví dụ: trục khuỷu động яMз- 236/238 sau nắn nguội máy ép cần nung nóng từ (180 ÷200)0C, thời gian từ (6 ÷8) (hoặc luộc dầu nhờn từ (6 ÷8) giờ) 7.3.1.2 Sửa chữa trục khuỷu bị cong xoắn nhỏ 105 Bằng phương pháp mài “nhảy” cốt để đến khchốt phục chế độ cong xoắn, hết mòn xước Cho phép vết xước tròn sau mài xong cịn lại cổ trục khuỷu khơng q 1/5 chu vi đường kính cổ trục độ sâu (0,10 ÷ 0,20) mm 7.3.1.3 Sửa chữa trục khuỷu bị gẫy Trục bị gãy nhiều vị trí khác nhau: - Nếu trục bị gãy má trục khuỷu việc hàn lại hiệu - Nếu trục bị gãy ngang cổ hay cổ truyền sửa chữa phương pháp gia cơng nguội sau hàn nối mài lại cổ trục cân lại trục khuỷu Qua thực tế sản xuất đạt kết định - Nếu trục bị gãy vị trí B (như hình 7.11), phương pháp sửa chữa sau: Hình 7.11 Sửa chữa trục khuỷu trục khuỷu; Chốt định tâm; A;B;C Vị trí hàn; Bước 1- gia cơng lỗ tâm đường kính: d = (0,5 ÷ 0.7)D Bước 2- chế tạo chốt định tâm (2): Khi lắp chốt vào cổ trục khuỷu yêu cầu hai nửa cổ trục gãy phải đồng tâm, chốt lắp có độ dơi 0,02 0,05 mm Tại vị trí A, B, C có vát mép (10 x 450) Chế tạo chốt thép 40, thép 45 mức độ tơi ram cao Bước 3- Có thể dùng hàn điện chiều: Cường độ dòng điện hàn từ (180 ÷ 200)A, đường kính que hàn mm, loại que hàn hợp kim Việt - Đức (chịu mòn độ bền học cao) Bước - Mài lại cổ trục theo yêu cầu bạc 7.3.1.4 Sửa chữa trục khuỷu bị mòn Nếu cổ trục bị mịn cơn, van, xước có độ cong xoắn nhỏ (0.10mm) mài lại cổ chính, cổ truyền theo kích thước sửa chữa Mài trục khuỷu máy chuyên dùng M-8230 Phương pháp gia cơng mài trục khuỷu: 106 Thơng thường mài cổ trước, khác phục hết độ cong, độ xoắn, xước đến kích thước sửa chữa thích hợp mài cổ truyền: Bước 1- mài cổ chính: trục khuỷu lắp hai mâm cặp cho tâm cổ trùng tâm máy mài cho phép sai số (0,02 ÷ 0,03) mm, cổ đầu cuối Thứ tự mài cổ 3-2-4-1-5 Bước 2- mài cổ truyền: Mài cổ truyền phải dịch chuyển trục khuỷu khỏi tâm máy mài khoảng bán kính tay quay R để cổ truyền có tâm trùng với tâm máy (cổ chẳng hạn) máy mài cân nên phải lắp thêm đối trọng để đảm bảo cân máy Sau mài xong cổ chuyển sang mài tiếp cổ cách mài hai cổ tiến hành cổ Đối với động có sáu xy lanh xếp thẳng hàng sau mài cổ quay trục khuỷu 1200 mài đến cổ truyền quay tiếp 120 mài tiếp cổ truyền Đối với động có tám xy lanh (V8) cách mài tương tự sau lần quay 90 mài cổ trục * Kỹ thuật mài trục khuỷu (hình 7.12) - Lần thứ mài hết độ côn độ ô van, hết xước - Lần thứ hai mài kích thước sửa chữa, đảm bảo cổ trục kích thước - mài phải có dung dịch nước làm mát để tăng độ bóng cổ trục giảm nhiệt độ mài Dung dịch nước xà phịng, cách pha dung dịch : Dùng 500gam xà phòng bột pha với 20 lít nước máy bị gỉ dung dịch Na2CO3 có nồng độ 1% Hình 7.12 Mài cổ trục khuỷu tâm trùng với tâm máy * Quy phạm mài trục khuỷu: - Số vịng quay đá mài: (600 ÷ 9000 vòng/phút - Vận tốc tiếp tuyến mài cổ chính: (18 ÷ 20) m/s - Vận tốc tiếp tuyến mài cổ truyền: (10 ÷ 12) m/s - Bước tiến đá mài: (0,005 ÷ 0,010) mm/ vịng 107 - Lần mài tinh sau không cho đá mài ăn sâu, phải dùng loại đá mài có độ hạt 46, có độ cứng CT CM * Yêu cầu kỹ thuật sau hạ cốt: - Đảm bảo độ bóng, độ cứng bề mặt - Khả chịu lực, ứng suất - Nếu khe hở vượt giới hạn cho phép ta phải thay cụm tay truyền Trong trường hợp đặc biệt phải thay trục khuỷu - Độ côn, ôvan cổ trục cổ truyền nhỏ giá trị giới hạn cho phép dùng lại sau làm vết cào xước, cháy rỗ, rạn nứt - Độ côn, ôvan cổ trục cổ truyền lớn giá trị giới hạn ta phải mài lại hạ cốt vị trí cổ trục, cổ truyền * u cầu kỹ thuật trục khuỷu sau mài xong: - Cổ trục có độ van 0,02 mm - Các tâm cổ đường thẳng, tâm cổ truyền 1;4 2;3 Cùng nằm đường thẳng song song với nhau, song song vói cổ - Độ bóng cao - Các cổ kích thước sửa chữa, cổ truyền có kích thước - Khơng thay đổi bán kính tay quay Đối với động Diesel cho phép sai lệch 0,30 mm, động xăng cho phép sai lệch +0,10 mm * Chú ý: Sau mài hay hạ cốt phải sử lý độ cứng, độ bóng bề mặt theo yêu cầu - Trục bị cong, xoắn phải nắn lại máy ép thủy lực thay - Độ rơ dọc trục trục khuỷu lớn giá trị giới hạn phải thay đệm vào vị trí cổ trục, cổ truyền để độ rơ giới hạn cho phép * Yêu cầu kỹ thuật sau sửa chữa - Độ côn độ ôvan cho phép < 0.02 mm - Độ cong độ xoắn cho phép < 0.01 mm /100 mm chiều dài * Chú ý: Đối với động TOYOTA < 0.08 mm /100 mm chiều dài - Trục đem mài hạ cốt phải đảm bảo: + Độ cứng: (50 ÷ 62) HRC + Lớp thấm tơi: (2,5 ÷ 5,5) mm + Độ bóng bề mặt + Kích thước sai lệch cổ < 0,05 mm 7.3.2 Bạc lót trục khuỷu - Sửa chữa theo cốt sửa chữa bạc mòn nằm giới hạn cho phép - Chọn lắp bạc dùng theo kích thước sửa chữa 108 - Thay bạc 7.3.2.1 Tận dụng bạc đỡ ACM hay đồng chì Nếu lớp hợp kim chống ma sát tráng cốt thép cịn độ dầy 0,50 ÷ 0,70 mm vẫn dùng lại ta gia cơng lại để dùng cho cổ tương ứng Khi dùng bạc cũ phải đạt yêu cầu sau: - Lớp hợp kim chống ma sát đủ độ dày, khơng tróc rỗ, cào xước, độ dầy bạc đỡ đủ yêu cầu Có thể cắt mép, cắt hẹp bề ngang, uốn cong, gia công lại lớp hợp kim chống ma sát yêu cầu kỹ thuật 7.3.2.2 Thay bạc đỡ trung gian Các bạc cổ có cỡ bạc sửa chữa, nên cần phải mài cổ trục có kích thước tương ứng Bạc cổ có kích thước sửa chữa phụ thay bạc có kích thước phụ nhà máy chế tạo sẵn, tiện bạc cũ để có kích thước 7.3.2.3 Tiện bạc đỡ Tiên bạc đỡ máy tiện chuyên dùng, máy tiện vặn năng, máy doa đứng kèm theo đồ giá a Tiện bạc truyền: Lắp bạc truyền vào truyền, đảm bảo tiếp xúc tốt, xiết bu lông truyền mô men Xác định độ vươn dao A: A = R1 + R2 + k/2 (mm); Trong đó: A - Độ vươn dao (mm) R1 - Bán kính cổ trục khuỷu (mm) R2 - Bán kính trục dao (mm) K - Độ hở cổ trục bạc (mm) b Tiện bạc cổ chính: Tiện riêng lẻ tiện bạc truyền độ xác kém, tiện hàng loạt thân máy máy tiện chuyên dùng đạt độ xác cao c Yêu cầu kỹ thuật bạc: - Độ bóng phải đạt cao - Độ hở quy định - Đảm bảo độ dơi mối ghép bạc (-0,20 ÷ 0,30) mm d Chọn lắp bạc đỡ: Bạc đỡ cổ cổ truyền khơng mang tính chất lắp lẫn hồn tồn, cần phải chọn theo u cầu sau đây: - Đúng kích thước nguyên thủy hay sửa chữa - Đúng với cấu tạo 109 - Đảm bảo độ dôi mối ghép - Đảm bảo độ hở bạc cổ trục - Đảm bảo độ dịch dọc truyền - Đảm bảo độ dịch dọc trục khuỷu 110 Câu hỏi ôn tập Câu Trình bày tượng, nguyên nhân sai hỏng trục khuỷu? Câu Trình bày tượng, nguyên nhân sai hỏng bạc lót trục khuỷu? Câu Trình bày phương pháp kiểm tra trục khuỷu? Câu Trình bày phương pháp kiểm tra bạc lót trục khuỷu? Câu Trình bày quy trình sửa chữa, sai hỏng trục khuỷu? Câu Trình bày quy trình sửa chữa, sai hỏng bạc lót trục khuỷu? 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Giáo trình mơ đun Kỹ thuật chung ô tô Tổng cục dạy nghề ban hành [2] Nguyễn Quốc Việt, Động đốt máy kéo nông nghiệp - Tập1,2,3, NXB Hà Nội, năm 2005 [3] Nguyễn Tất Tiến, Đỗ Xn Kính, Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô, máy nổ, NXB Giáo dục, năm 2009 [4] Phạm Minh Tuấn, Động đốt trong, NXB KH&KT, năm 2006 [5] Trịnh Văn Đạt, Ninh Văn Hoàn, Lê Minh Miện, “Cấu tạo sửa chữa động ô tô - xe máy”, NXB Lao động - Xã hội, năm 2007

Ngày đăng: 16/12/2023, 12:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN