Giáo trình an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

65 4 0
Giáo trình an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng năm Trường cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi (Lưu hành nội bộ) -0 - TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm -1 - LỜI GIỚI THIỆU TÊt c¶ mäi ng−êi tõ ng−êi sư dơng lao ®éng ®Õn ng−êi lao động đối tợng cần đợc bảo vệ Đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào công tác BHLĐ để bảo vệ bảo vệ ngời khác BHLĐ có liên quan đến tất ngời tham gia sản xuất Công nhân ngời thờng xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực qui trình công nghệ họ có nhiều khả phát sơ hở công tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng biện pháp kỹ thuật an toàn, tham gia gãp ý kiÕn vỊ mÉu m·, quy c¸ch dơng cụ phòng hộ, quần áo làm việc Mặt khác dù qui trình, quy phạm an toàn đợc đề tỉ mỉ đến đâu, nhng công nhân cha đợc học tập, cha đợc thấm nhuần, cha thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng dễ vi phạm Muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động, phải vận động đợc đông đảo ngời tham gia Cho nên BHLĐ có kết đợc cấp, ngành quan tâm, đợc ngời lao động tích cực tham gia tự giác thực luật lệ, chế độ tiêu chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp BHLĐ hoạt động hng sở sản xuất trớc hết ngời trực tiếp lao động Nó liên quan với quần chúng lao động BHLĐ bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho ngời, nhà, cho toàn xà hội, BHLĐ mang tính quần chúng sâu rộng Qung Ngói, ngày tháng năm Tham gia biên soạn Phạm Như Cường ………… -2 - Chủ biên ……… … MỤC LỤC NỘI DUNG TT TRANG Lời giới thiệu 2 Mục lục 3 Chương 1: Những vấn đề chung công tác bảo hộ lao động Những khái niệm ản 10 Mục đích, ý nghĩa, tính chất công tác bảo hộ lao động 11 Những nội dung chủ yếu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động 14 Mối quan hệ bảo hộ lao động môi trường 21 Sự phát triển bền vững 22 Chương 2: Vệ sinh lao động 26 10 Những vấn đề chung vệ sinh lao động 27 11 Thu gom, phân loại xử lý vật liệu thải 30 12 Chương 3: Kỹ thuật an toàn 33 13 Những khái niệm 34 14 Kỹ thuật an toàn điện 35 15 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ 38 16 Chương 4: Kỹ thuật phòng, chữa cháy 43 17 Kỹ thuật an tồn phịng cháy, cứu nạn 44 18 Sử dụng thiết bị, phương tiện PCCC 46 19 Chương 5: Sơ cứu người bi tai nạn lao động 51 20 Phương pháp sơ cứu nạ nhân bị chấn thương 52 21 Các tai nạn phương pháp sơ cứu 54 22 Tài liệu tham khảo 57 -3 - -4 - GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP Mã mơn học: MH12 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí dạy sau môn học lý thuyết chuyên môn nghề Môn học bố trí dạy song song với Mơn học chun mơn nghề - Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề - Ý nghĩa vai trị mơn học: BHLĐ VSCN cã liên quan đến tất ngời tham gia sản xuất Công nhân ngời thờng xuyên tiếp xúc với máy móc, trực tiếp thực qui trình công nghệ họ có nhiều khả phát sơ hở công tác bảo hộ lao động v v sinh cụng nghip, đóng góp xây dựng biện pháp kỹ thuật an toàn, tham gia gãp ý kiÕn vỊ mÉu m·, quy c¸ch dơng cụ phòng hộ, quần áo làm việc Mụn hc ny trang bị cho học viên kiến thức an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp để đảm bảo an tồn q trình học tập sản xuất - Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho học sinh trình độ Trung cấp nghề Vận hành máy thi công mặt đường Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: A1 Trình bày mục đích, ý nghĩa, tính chất, nhiệm vụ quy định công tác bảo hộ lao động; A2 Liệt kê trang thiết bị bảo hộ lao động thiết bị chữa cháy; - Về kỹ năng: B1 Thực biện pháp an toàn bảo dưỡng, sửa chữa thi công máy thi công mặt đường; B2 Sơ cứu người bị tai nạn lao động; B3 Thực thu gom phân loại xử lý vật liệu thải; - Về lực tự chủ trách nhiệm: -5 - C1 Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần hợp tác hỗ trợ làm việc; C2 Chấp hành nội quy, quy định cơng tác an tồn vệ sinh cơng nghiệp Chương trình khung nghề Vận hành máy thi cơng mặt đường Thời gian đào tạo (giờ) Trong Mã Số Thực MH/ Tên mơn học, Mơn học tín Tổng hành/thực Lý MĐ số tập/Thí thuyết nghiệm/bài tập I Các môn học chung/đại 15 255 94 148 cương 02 MH 01 Chính trị 30 15 13 01 MH 02 Pháp luật 15 01 MH 03 Giáo dục thể chất 30 24 Giáo dục quốc phòng – An MH 04 02 45 21 21 ninh 03 45 15 29 MH 05 Tin học 06 MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 90 30 56 II Các môn học, Môn học chuyên môn ngành, nghề II.1 Các Môn học, môn học kỹ 39 1350 357 947 thuật sở MH 07 Vẽ kỹ thuật 04 60 46 10 Dung sai kỹ thuật đo 02 30 20 MH 08 lường khí MH 09 Cơ kỹ thuật 03 45 35 MH 10 Điện kỹ thuật 03 45 35 Nhiên liệu vật liệu bôi MH 11 02 30 25 trơn An toàn lao động vệ MH 12 02 30 25 sinh công nghiệp Kỹ thuật thi công mặt MH 13 02 30 25 đường Bảo dưỡng máy thi công MĐ 14 05 150 34 112 mặt đường Bảo dưỡng hệ thống điện MĐ 15 máy thi công mặt 02 60 20 38 đường MĐ 16 Vận hành máy san 05 150 15 131 -6 - Kiểm tra 13 2 46 3 2 4 MĐ 17 MĐ 18 MĐ 19 MĐ 20 MĐ 21 MĐ 22 MĐ 23 Vận hành máy lu Vận hành máy xúc Vận hành máy xúc Vận hành máy ủi Vận hành máy xúc lật Xử lý tình thi cơng Thực tập nghề nghiệp Tổng cộng: 02 04 04 04 02 60 120 120 120 60 11 18 15 15 47 98 101 101 51 4 02 60 52 06 54 180 1605 451 175 1095 59 Chương trình chi tiết Mơn học Số TT Tổng số Tên Môn học Thời gian (giờ) Lý Thực thuyết hành 2 Chương 1: Những vấn đề chung công tác bảo hộ lao động Chương 2: Vệ sinh lao động 2 Chương 3: Kỹ thuật an toàn 10 10 30 25 Chương 4: Cơng tác phịng cháy chữa cháy Chương 5: Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Cộng: Kiểm tra 1 Điều kiện thực mơn học: 3.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình thực hành, dụng cụ nghề, mẫu nhiên liệu, vật liệu bôi trơn, chất tẩy rửa, làm mát,… 3.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế nhiên liệu, dầu mỏ, vật liệu bôi trơn doanh nghiệp, nhà máy sản xuất Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: -7 - + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ quy ban hành kèm theo Thơng tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Thường xuyên Phương pháp tổ chức Viết/ Thuyết trình Định kỳ Viết thực hành Kết thúc mơn học Vấn đáp thực hành Hình thức kiểm tra Trọng số 40% 60% Chuẩn đầu đánh giá Tự luận/ A1, A2, C1, C2 Trắc nghiệm/ Báo cáo Tự luận/ A3, B1,B2, C1, C2 Trắc nghiệm/ thực hành Vấn đáp A1, A2, B1, B2, B3, thực hành C1, C2, mơ hình Số cột Thời điểm kiểm tra Sau 10 Sau 20 Sau 30 4.2.3 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm trịn đến chữ số thập phân, sau quy đổi xúcg điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội đào tạo theo tín -8 - Hướng dẫn thực môn học 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp Vận hành máy thi công mặt đường 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm… * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi Thực hành Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chỗ cho người học - Sử dụng mơ hình, học cụ mô để minh họa * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực thực hành báo cáo kết - Tham dự tối thiểu 70% giảng tích hợp Nếu người học vắng >30% số tích hợp phải học lại Mơn học tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: Là phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 2-3 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hồn thiện tốt toàn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc môn học - Chủ động tổ chức thực tự học Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Bá Dũng, Hỏi đáp BBHLĐ ,Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1999; -9 - CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT PHÒNG, CHỮA CHÁY Mã bài: MH12-04 Giới thiệu: Hàng năm giới nước ta xảy hàng ngàn vụ cháy lớn, nhỏ Thiệt hại nhân mạng tài sản cháy gây vô to lớn, quốc gia giới có quy định chặt chẽ phòng cháy chưã cháy Tuy đám cháy xảy nhiều nguyên nhân Vậy làm để hạn chế cách tối đa tác hại đám cháy Điều quan trọng để giải vấn đề phải phát sớm đám cháy Khi vừa phát sinh để mau chóng dập tắt khơng cho chúng trở thành đám cháy lớn Bài học cung cấp cho người học kiến thức cơng tác phịng chống cháy, nổ Từ người học có nhận thức để đảm bảo an tồn q trình thi cơng Mục tiêu: - Trình bày quy định cơng tác phịng cháy; - Trình bày ngun nhân gây biện pháp phòng chống cháy nổ; - Sử dụng trang thiết bị phòng, chữa cháy; - Rèn luyện tính nghiêm túc, ý thức kỷ luật, trách nhiệm với công việc Phương pháp giảng dạy học tập mở đầu - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề, thao tác mẫu, uốn nắn sửa sai chỗ cho người học); yêu cầu người học nhớ giá trị đại lượng, đơn vị đại lượng Các bước quy trình thực Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học, thực thao tác theo hướng dẫn Điều kiện thực học - - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng chun mơn máy thi cơng - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác, mơ hình thực hành, loại thiết bị phòng chữa cháy, - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có 50 Kiểm tra đánh giá học - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có  Kiểm tra định hành: điểm kiểm tra (hình thức: thực hành) Nội dung chính: Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy, nổ 1.1 Khái niệm nguyên nhân gây cháy, nổ + Điều kiện cần thiết cho cháy Điều kiện cần thiết cho phát sinh cháy trình cháy tiếp diễn có đủ ba yếu tố: chất cháy, chất ơxy hố nguồn nhiệt Ba yếu tố phải kết hợp với tỷ lệ, xảy vào thời điểm địa điểm * Chất cháy: Hầu hết hợp chất hữu rắn (gỗ, than, vải, ngũ cốc, …); thể lỏng (xăng, dầu, cồn,…); thể khí (mêtan, axêtylen, hydrơ,…) Các chất cháy sẵn có sản xuất sinh hoạt * Chất ơxy hố: Có thể ơxy khơng khí, ơxy ngun chất, clo, flo, lưu huỳnh, hợp chất mang ôxy * Nguồn nhiệt: Nguồn nhiệt phát quang lửa, tia lửa điện, tia lửa sinh ma sát va đập, hạt than cháy đỏ Thiếu ba yếu tố cháy khơng phát sinh 1.2 Tác hại cháy, nổ biện pháp phòng chống cháy, nổ a Tác hại cháy, nổ 51 - Hàng năm giới nước ta xảy hàng ngàn vụ cháy lớn, nhỏ Thiệt hại nhân mạng tài sản cháy gây vô to lớn, quốc gia giới có quy định chặt chẽ phòng cháy chưã cháy Tuy đám cháy xảy nhiều nguyên nhân Vậy làm để hạn chế cách tối đa tác hại đám cháy Điều quan trọng để giải vấn đề phải phát sớm đám cháy Khi vừa phát sinh để mau chóng dập tắt khơng cho chúng trở thành đám cháy lớn - Nổ thường có tính học tạo môi trường áp lực lớn làm phá huỷ nhiều thiết bị, cơng trình, xung quanh - Cháy, nổ nhà máy, chợ, nhà kho,… gây thiệt hại người của, tài sản nhà nước, doanh nghiệp tư nhân ảnh hưởng đến an ninh trật tự an tồn xã hội Vì cần phải có biện pháp phịng chống cháy, nổ cách hữu hiệu b Biện pháp phòng chống cháy, nổ Biện pháp hành chính, pháp lý - Điều Pháp lệnh phòng cháy chữa cháy 4.10-1961 quy định rõ: “Việc phòng cháy chữa cháy nghĩa vụ cơng dân” “ quan xí nghiệp, kho tàng, công trường, nông trường, việc PCCC nghĩa vụ toàn thể cán viên chức trước hết trách nhiệm thủ trưởng đơn vị ấy” - Ngày 31/5/1991 Chủ tịch HĐBT (nay Thủ tướng phủ) thị tăng cường cơng tác PCCC Điều 192, 194 Bộ luật hình nước CHXHCNVN quy định trách nhiệm hình hành vi vi phạm chế độ, quy định PCCC Biện pháp kỹ thuật + Nguyên lý phòng, chống cháy, nổ Nguyên lý phòng cháy, nổ tách rời ba yếu tố: chất cháy, chất xy hố mồi bắt lửa, cháy nổ khơng thể xảy Nguyên lý chống cháy, nổ hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy đến mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy Để thực hai nguyên lý thực tế sử dụng giải pháp khác nhau: - Trang bị phương tiện PCCC (bình bọt AB, bột khô cát, nước, ) - Huấn luyện sử dụng phương tiện PCCC, phương án PCCC - Cơ khí tự động hố q trình sản xuất có tính nguy hiểm cháy, nổ 52 - Hạn chế khối lượng chất cháy (hoặc chất ôxy hoá) đến mức tối thiểu cho phép phương diện kỹ thuật - Tạo vành đai phòng chống cháy Ngăn cách tiếp xúc chất cháy chất ôxy hố chúng chưa tham gia vào q trình sản xuất Các kho chứa phải riêng biệt cách xa nơi phát nhiệt Xung quanh bể chứa, kho chứa có tường ngăn cách vật liệu khơng cháy - Cách ly đặt thiết bị hay công đoạn dễ cháy nổ xa thiết bị khác nơi thống gió hay đặt hẳn ngồi trời - Loại trừ khả phát sinh mồi lửa chỗ sản xuất có liên quan đến chất dễ chay nổ - Thiết bị phải đảm bảo kín, để hạn chế hơi, khí cháy khu vực sản xuất - Dùng thêm chất phụ gia trơ, chất ức chế, chất chống nổ để giảm tính cháy nổ hỗn hợp cháy Sử dụng thiết bị, phương tiện phòng cháy chữa cháy Nước Nước có ẩn nhiệt hố lớn làmgiảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc Nước sử dụng rộng rãi để chống cháy có giá thành rẻ Tuy nhiên dùng nước để chữa cháy kim loại hoạt tính K, Na, Ca đất đèn đám cháy có nhiệt độ cao 17000K Bụi nước Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc với đám cháy Sự bay nhanh hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh pha loãng nồng độ chất cháy, hạn chế xâm nhập ôxy vào vùng cháy Bụi nước sử dụng dòng bụi nước trùm kín bề mặt đám cháy Hơi nước Hơi nước cơng nghiệp thường có áp suất cao nên khả dập tắt đám cháy tương đối tốt Tác dụng nước pha lỗng nồng độ chất cháy ngăn cản nồng độ ôxy vào vùng cháy Thực nghiệm cho thấy lượng nước cần thiết phải chiếm 35% thể tích nơi cần chữa cháy có hiệu Bình bột chữa cháy Tác dụng: dùng chữa cháy đám cháy nhỏ, phát sinh Các loại bình bột chữa tất chất cháy dạng rắn, lỏng, khí hóa chất chữa cháy điện có điện 50[kV] - Bình chữa cháy bột khơ thuộc hệ MFZ thiết bị chữa cháy bên chứa khí N2 làm lực đẩy để phun thuốc bột khô dập tắt đám cháy Bình chữa cháy bột khơ 53 hệ MFZ dùng để chữa đám cháy xăng dầu, khí cháy, thiết bị điện … an toàn cao sử dụng, thao tác đơn giản, dễ kiểm tra, hiệu chữa cháy cao - Sử dụng: xảy cháy, xách bình đến gần đám cháy, lộn bình lên xuống khoảng ba đến bốn lần, sau đặt bình xuống, rút chốt bảo hiểm ra, tay trái cầm vòi hướng vào đám cháy, tay phải ấn tay cò, phun bột vào gốc lửa Những điểm ý sử dụng bảo quản - Khi phun đứng xi theo chiều gió - Ba tháng kiểm tra bình lần kim đồng hồ áp suất vạch đỏ phải mang bình nạp lại Bình chữa cháy bọt hóa học - Bình bọt hóa học gồm hai phần: bình sắt bên ngồi đựng dung dịch natri bicacbơnat, bình thủy tinh bên đựng dung dịch aluminsunfat - Tác dụng: dùng chữa đám cháy xăng dầu có nhiệt độ bốc cháy nhỏ Nó chữa cháy chất lỏng có hiệu quả, nhiên chữa cháy chất rắn, không chữa cháy điện, đất đèn, kim loại, hợp kim loại v.v… - Bảo quản: bình ln ln vị trí thẳng đứng, thường xun giữ vịi thơng suốt Bảo quản nơi khơ ráo, thống mát - Khi có cháy, xách bình đến gần chỗ cháy; dốc ngược bình, đập chốt xuống nhà Phản ứng tạo bọt tiến hành, bọt phun khỏi vòi phun Xe chữa cháy máy bơm chữa cháy thông dụng Xe chữa cháy loại xe có trang thiết bị chữa cháy như: lăng, vòi, dụng cụ chữa cháy, nước thuốc bọt chữa cháy, ngăn chiến sỹ ngồi, bơm ly tâm để phun nước bọt chữa cháy Xe chữa cháy gồm nhiều loại như: xe chữa cháy chuyên dụng, xe thơng tin ánh sáng, xe phun bọt hịa khơng khơng khí, xe rải vịi, xe thang xe phục vụ Xe chữa cháy chuyên dụng dùng để chữa cháy trường hợp khác Cứu chữa đám cháy cao phải sử dụng xe thang, chữa cháy trời tối đám cháy lớn, có nhiều khói phải sử dụng xe thông tin, ánh sáng, xe rải vịi, xe hút khói v.v… Xe chữa cháy nói chung phải có động tốt, tốc độ nhanh, nhiều loại đường khác Để giúp lực lượng chữa cháy hồn thành tốt nhiệm vụ mình, từ khâu thiết kế cơng trình phải đề cập đến đường xá, nguồn nước, bến bãi lấy nước cho xe chữa cháy 54 Bơm xe chữa cháy có cơng suất trung bình (90 ÷300) mã lực, lưu lượng phun nước (20 ÷45)[l/s], áp suất nước trung bình (8 9)[at], chiều sâu hút nước tối đa từ (6 ÷7)[m] Khối lượng nước mang theo xe (950 ÷4.000)[lít] Xe chữa cháy chuyên dụng Được trang bị cho đội chữa cháy chuyên nghiệp thành phố hay thị xã Xe chữa cháy loại gồm: xe chữa cháy, xe thông tin ánh sáng, xe phun bọt hoá học, xe hút khói vv Xe trang bị dụng cụ chữa cháy, nước dung dịch chữa cháy (lượng nước đến (400 ÷ 5.000)[lít], lượng chất tạo bọt 200 lít.) Phương tiện báo chữa cháy tự động Phương tiện báo tự động dùng để phát cháy từ đâu báo trung tâm huy chữa cháy Phương tiện chữa cháy tự động phương tiện tự động đưa chất cháy vào đám cháy dập tắt lửa Các trang bị chữa cháy chỗ Đó loại bình bọt hố học, bình , bơm tay, cát, xẻng, thùng, xô đựng nước, câu liêm,… Các dụng cụ có tác dụng chữa cháy ban đầu trang bị rộng rãi cho quan, xí nghiệp, kho tàng Các phương tiện thiết bị chữa cháy khác - Phương tiện dùng để chứa nước chữa cháy cần có dung tích 0,2[m3] phải đầy nước, phương tiện đựng nước phải kèm theo xơ (hoặc thùng) múc nước Ở vị trí có sử dụng xăng dầu phải kèm theo chăn bao tải để dập lửa Các phương tiện chứa nước phải che đậy, không để vật bẩn rơi vào - Phương tiện đựng cát chữa cháy phải đảm bảo đầy cát khơng 4/5 thể tích chứa Cát phải bảo quản khô, không lẫn vật bẩn Mỗi phương tiện đựng cát phải kèm theo xẻng xúc - Mỗi tuần lần kiểm tra số lượng phương tiện múc nước, xúc cát kèm theo thiết bị đựng nước đựng cát Nếu thấy lượng nước, lượng cát không quy định phải bổ sung thêm Thay cát mới, nước thấy không đảm bảo để chữa cháy - Hệ thống ống dẫn cung cấp nước cho hệ thống chữa cháy tự động, nửa tự động nước bọt hịa khí, đảm bảo áp suất không giảm 15% trị số định mức - Ở sở có trang bị bơm nước chữa cháy cao áp việc kiểm tra bảo dưỡng tiến hành theo quy chế kiểm định 55 - Việc ngắt nước, sửa chữa đường ống giảm áp suất, giảm lưu lượng hệ thống cấp nước chữa cháy tiến hành thật cần thiết thỏa thuận quan phòng cháy chữa cháy, đồng thời phải báo trước cho đội chữa cháy gần biết kế hoạch, tiến độ thực sửa chữa trước ngày - Các thiết bị họng nước chữa cháy, đặt hộp bảo vệ, phải đảm bảo khô, Ở hộp bảo vệ phải có nội quy hướng dẫn sử dụng gắn bên - Mỗi tuần lần tiến hành kiểm tra số lượng thiết bị họng nước, đệm lót đầu nối thiết bị để hộp bảo vệ - Ít tháng lần kiểm tra khả làm việc thiết bị họng nước: kiểm tra độ kín đầu nối lắp với nhau, khả đóng mở van phun thử 1/3 tổng số họng nước - 12 tháng lần phải tiến hành phun thử kiểm tra chất lượng tồn số vịi trang bị, chất lượng đầu nối, lau dầu mỡ - Các phương tiện thiết bị chữa cháy sau bố trí thành cụm việc kiểm tra, bảo dưỡng phương tiện thiết bị chữa cháy cụm tiến hành theo yêu cầu loại phương tiện thiết bị - Mỗi phương tiện thiết bị chữa cháy sau bố trí sử dụng phải kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên Kết đợt kiểm tra phải ghi vào sổ theo dõi ghi vào thẻ kiểm tra gắn liền với phương tiện thiết bị chữa cháy 56 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Trình bày khái niệm nguyên nhân gây cháy, nổ? Câu 2: Nêu tác hại cháy nổ biện pháp phòng, chống cháy, nổ? Câu 3: Nêu cách sử dụng thiết bị, phương tiện phóng chống cháy, nổ? 57 CHƯƠNG 5: SƠ CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG Mã bài: MH12-05 Giới thiệu: Tai nạn lao động xảy hàng giờ, hàng giới, gây thiệt hại nhân mạng tài sản cháy gây vô to lớn, quốc gia giới có quy định chặt chẽ an toàn lao động Vậy làm để hạn chế cách tối đa tai nạn lao động xảy Bài học cung cấp cho người học kiến thức công tácan taonf sơ cứu người bị tai nạn lao động Từ người học có nhận thức để đảm bảo an tồn q trình thi cơng Mục tiêu: - Nêu bước tiến hành sơ cứu người bị tai nạn lao động; - Sơ cứu người bị tai nạn lao động; - Rèn luyện tính nghiêm túc, chu đáo, khẩn trương công việc Phương pháp giảng dạy học tập mở đầu - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề, thao tác mẫu, uốn nắn sửa sai chỗ cho người học); yêu cầu người học nhớ giá trị đại lượng, đơn vị đại lượng Các bước quy trình thực Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học, thực thao tác theo hướng dẫn Điều kiện thực học - - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng chun mơn máy thi cơng - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác, mơ hình thực hành, loại thiết bị phòng chữa cháy, - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức 58  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: khơng có  Kiểm tra định hành: điểm kiểm tra (hình thức: thực hành) Nội dung chính: Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thương Trong trường hợp xẩy tai nạn nên làm theo hành động sau: Nguyên tắc ứng cứu khẩn cấp - Kiểm tra trường: + Trước hết kiểm tra xem có nguy hiểm hay khơng + Kiểm tra xem nạn nhân có bị chảy máu, gẫy xương, nôn hay không; + Kiểm tra xem nạn nhân có cịn tỉnh táo, cịn thở, mạch cịn đập hay không Trong trường hợp tai nạn nghiêm trọng bạn nên quan sát đưa hành động cấp cứu ban đầu: Hình 1: Cấp cứu người bị nạn Các tai nạn phương pháp sơ cứu A- Ra máu nhiều Hiện tượng máu nhiều làm giảm lượng máu lưu 59 thông mạch làm giảm lượng ô xy quan thể gây tượng sốc thiếu máu; trước tiên cần cầm máu cho nạn nhân (1)- Dùng gạc (2)- Nâng tay chân bị thương cao so với tim (3)- Dùng băng để buộc chặt vết thương, ý không buộc chặt - Đứt: vết thương dao vật sắc, nhọn gây Dùng khăn tay, gạc giữ gịt vết thương lúc để cầm máu (1)- Khi vết thương bị bẩn đất dầu, cần rửa xà phòng nước (2)- Dùng thuốc sát trùng làm vết thương; đặt gạc chặt băng để cầm máu Hình Sơ cứu người bị nhiều máu B Gẫy xương Cần gá nẹp đề phòng xương gẫy đâm vào mạch máu dây thần kinh; nẹp làm giảm đau, giúp nạn nhân thuận tiện lại chuyên chở nạn nhân (1)- Trước hết phải điều trị vết thương; có máu phải cầm máu Khi có mảnh xương vụn nhơ ra, cần khử trùng cho vết thương, để miếng gạc dày, lên vết thương dùng băng đàn hồi băng cầm máu; tránh dùng dây băng thường để buộc (2)- Lấy miếng đệm giấy đệm để làm nẹp nhẹ để cố định Nếu có khe hở dùng khăn mùi xoa để chèn Điều quan trọng nẹp phải đủ độ chắc, dài; thông thường nên bó hai khớp xương kèm vùng bị gẫy 60 Hình 3.Cấp cứu người bị gãy xương C Di chuyển nạn nhân Hình 4: Di chuyển người bị thương Phương pháp sơ cứu nạn nhân bị cháy bỏng (1)- Làm mát xung quanh vết bỏng nước lạnh, đá Bị bỏng mặc quần áo khơng cởi quần áo mà làm lạnh quần áo sau dùng gạc để băng vết thương (2)- Để nguyên không cậy bọng nước, không thoa kem, dầu bôi lên vết thương * Trong trường hợp vùng bị bỏng chiếm 30% thể cần chuyển nạn nhân bệnh viện Hình 5: Sơ cứu bỏng nhiệt 61 Bỏng hoá chất (1)- Rửa nhiều nước chảy - Khi bị bắn vào mắt: Các chất hoá học bắn vào mắt nguy hiểm dẫn đến mù; có thể, rửa mắt kỹ nước cho người bị nạn bác sỹ nhãn khoa - Khi uống nhầm phải chất hoá học: Các chất hố học gây bỏng da gây tổn thương cho niêm mạc máy tiêu hố Khi uống nhầm a xít uống thật nhiều nước để thổ hết chất độc; uống nhầm kiềm uống dấm, sữa nước để thổ hết chất độc Sơ cứu nạn nhân bị cháy (bỏng) + Trong cứu người cần trấn an người bị nạn, tránh để người bị nạn hoảng loạn + Khi cứu người bị nạn khỏi đám cháy: - Đối với nạn nhân cịn tỉnh (mức độ nhẹ) sơ cứu chỗ, - Đối với nạn nhân bị ngất xem thử nạn nhân cịn thở hay khơng, - Nếu khơng cịn thở nhanh chóng dùng biện pháp hô hấp nhân tạo để cứu nạn nhân đưa tới bệnh viên gấp 62 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Nêu phương pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thương? Câu 2: Nêu phương pháp sơ cứu nạn nhân bị chảy nhiều máu gãy xương? Câu 3: Nêu phương pháp sơ cứu nạn nhân bị cháy bỏng? 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bá Dũng, Hỏi đáp BBHLĐ ,Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1999; [2] Nguyễn Văn Phiêu, Bảo hộ lao động công nghiệp xây dựng, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 2002 [3] Số: 04/2014/TT-BLĐTBXH (12/2/2014): Hướng Dẫn Thực Hiện Chế Độ Trang Bị Phương Tiện Bảo Vệ Cá Nhân 64

Ngày đăng: 16/12/2023, 12:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan