1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Kết cấu liên hợp thép bê tông

134 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài giảng Kết cấu liên hợp thép bê tông
Trường học Hà Nội
Chuyên ngành Kết cấu liên hợp thép - bê tông
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 7,14 MB

Nội dung

LIÊN HỢP HÉP-BÊ TÔNG H N I – 2017 Nội dung chi tiết môn học: Phần Nội dung I Tổng quan kết cấu liên hợp thép – bêtông Số tiết LT I.1 Lịch sử phát triển Chương 1: I.2 Một số ưu nhược điểm kết cấu liên hợp thép – Kết cấu liên bêtông hợp thép – II Vật liệu sử dụng cho kết cấu liên hợp bê tông, vật II.1 Bêtông liệu sử dụng II.2 Cốt thép kết cấu liên hợp III Phương pháp tính tốn theo Eurocode III.1 Thiết kế theo trạng thái giới hạn III.2 Tác động III.3 Tổ hợp tải trọng III.4 Cường độ IV Một số cấu kiện kết cấu liên hợp I Yêu cầu cấu tạo II Sự làm việc sàn liên hợp II.1 Các định nghĩa làm việc sàn liên hợp II.2 Các dạng phá hoại III Trạng thái tính tốn, tác động độ võng sàn liên hợp Chương 2: Sàn liên hợp III.1 Tấm tôn thép sử dụng cốp pha thi công III.2 Sàn làm việc liên hợp IV Xác định nội lực IV.1 Tấm tôn thép sử dụng cốp pha thi công IV.2 Sàn làm việc liên hợp V Kiểm tra tiết diện VI Hệ dầm sàn sàn liên hợp sử dụng cơng trình nhà VII Ví dụ tính toán TH BT Phần Nội dung I Kiểm tra theo trạng thái phá hoại bền Số tiết LT I.1 Điều kiện an toàn I.2 Chiều rộng tham gia làm việc sàn I.3 Phân loại tiết diện ngang I.4 Khả chịu mô men uốn tiết diện dầm liên hợp I.5 Khả chịu tác dụng đồng thời mô men lực cắt tiết diện dầm liên hợp Chương 3: Dầm liên hợp Thép Bê tơng I.6 Phân tích phân bố nội lực dầm liên tục I.7 Sức chống oằn dầm liên hợp II Trạng thái giới hạn sử dụng dầm liên hợp II.1 Kiểm tra võng II.2 Kiểm tra nứt III Thiết kế liên kết kết cấu liên hợp III.1 Giới thiệu III.2 Sức bền tính toán liên kết truyền thống III.3 Thiết kế liên kết cho dầm đơn giản III.4 Thiết kế liên kết cho dầm liên tục IV Cốt thép đai I Phương pháp tính tốn II Điều kiện để đảm bảo ổn định cục lõi thép Chương 4: III Tính cột liên hợp chịu nén tâm IV Phương pháp chung đơn giản để tính cột liên Cột liên hợp hợp chịu nén lệch tâm, nén uốn thép – bê tông IV.1 Ảnh hưởng phân bố mô men IV.2 Ảnh hưởng lực cắt IV.3 Khả chịu lực cột liên hợp chịu nén chịu uốn theo phương IV.4 Nén uốn theo hai phương TH BT Phần Nội dung V Sự làm việc chịu trượt thành phần thép Số tiết LT bê tông cột Chương 5: VI Các nút liên kết khung I Giới thiệu chung Các dạng sơ II Các hệ kết cấu khác nhà cao tầng đồ kết cấu khung TH BT CHƯƠNG KẾT CẤU LIÊN HỢP THÉP – BÊ TÔNG, VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO KẾT CẤU LIÊN HỢP I Tổng quan kết cấu liên hơp thép - bê tơng I.1 Q trình nghiên cứu ứng dụng kết cấu liên hợp thép-bê tông giới - Khác với kết cấu bê tông cốt thép thơng thường có thép chịu lực cốt thép trịn, KẾT CẤU LIÊN HỢP THÉP-BÊ TƠNG kết cấu mà thép chịu lực thép tấm, thép hình, thép ống - Thép chịu lực nằm ngồi bê tơng (hay nhồi bê tơng) nằm bên bê tông (hay kết cấu thép bọc bê tông) liên kết với làm việc a) b) c) d) e) f) h) i) g) a, b, c, d, e, f: cột bê tông nhổi ống thép g, h, i: cột có bê tơng bọc thép kết cốt Hình 1.1 Một số dạng tiết diện cột liên hợp a) Bê tông đổ chỗ lên ván khn dạng tơn định hình b) Một phần sàn chế tạo sẵn c) Toàn sàn chế tạo sẵn Hình 1.2 Một số dạng sàn liên hợp - Việc hình thành dạng kết cấu liên hợp bắt nguồn từ hai nguyên nhân: + Nguyên nhân thứ ý định thay cốt thép tròn dạng cốt thép khác gọi cốt cứng, hàm lượng lớn hình thành nên kết cấu liên hợp + Nguyên nhân thứ hai bắt nguồn từ ý tưởng muốn bao bọc cốt thép chịu lực bê tông để chống xâm thực, chống cháy chịu lực, từ hình thành nên kết cấu liên hợp thép – bê tông - Lịch sử phát triển kết cấu liên hợp thép – bê tông gắn liền với lịch sử phát triển kết cấu thép kết cấu bê tông cốt thép Kết cấu liên hợp có lịch sử trăm năm phát triển * Ở Mỹ: - Năm 1892 cầu Pitt Burgh xây dựng với hệ dầm thép bọc bê tông để đỡ mặt cầu bê tông tạo nên kết cấu liên hợp thép – bê tông - Năm 1894 xây dựng nhà mà dầm sàn bọc bê tông, năm 1897 nhà bị hỏa hoạn dầm thép bọc bê tơng khơng bị ảnh hưởng, từ ý tưởng chịu lửa đặt cho việc ứng dụng loại kết cấu * Ở Châu Âu: - Việc dùng kết cấu liên hợp thép – bê tông xuất phát từ mục đích bọc bê tơng cho cốt thép để chống ăn mòn chịu lửa - Từ năm 1900 Anh xuất kết cấu liên hợp thép – bê tông nhiên người ta chưa biết tính tốn, họ xem phần thép chịu tải trọng, phần bê tơng mang tính chất bảo vệ cho thép - Khi dùng kết cấu hỗn hợp thép bê tông người ta nhận thấy việc tạo chi tiết neo để tăng lực dính bê tông thép quan trọng thiếu Đến năm 1954 mà hàng loạt thí nghiệm khả chịu trượt mấu neo bê tông cốt thép thực có phương pháp tính * Ở Nhật Bản: - Kết cấu liên hợp xuất từ sớm Sau trận động đất Kanto (1923), người ta phát kết cấu liên hợp thép – bê tông hiệu việc chống động đất Sau chiến tranh giới lần hai, yêu cầu cấp thiết phải tìm loại vật liệu nhẹ, chịu lửa tốt thích ứng tốt với nhịp độ xây dựng nhanh chóng Kết cấu thép bọc bê tơng đáp ứng u cầu ứng dụng rộng rãi - Sau trận động đất năm 1968 người ta phát đại đa số kết cấu bị phá hoại trượt, mối nối Từ đó, người ta ý đến tính tốn liên kết kết cấu * Ở Việt Nam: - Lý thuyết tính tốn kết cấu liên hợp thép – bê tông đưa vào giáo trình năm 1995 dựa lý thuyết tính tốn Nga cịn đơn giản - Thời gian gần có nhiều cơng trình sử dụng kết cấu liên hợp thép – bê tông Hồ Chí Minh có cơng trình Diamond Plaza, Hà Nội sử dụng sàn liên hợp cho 500 m2 sàn nhà xưởng Công ty xuất nhập Hồng Hà I.2 Một số ưu nhược điểm kết cấu liên hợp thép – bê tông (1) Khả chống ăn mịn thép tăng cường Điều có ý nghĩa cơng trình xây dựng vùng khí hậu có độ ẩm cao, cơng trình ven biển, cấu kiện bị tiếp xúc với môi trường ăn mòn (2) Khả chịu lực tốt Đối với cấu kiện bọc bê tông, khả chịu lửa thép đảm bảo tốt thép bọc (3) Khả chịu lực vật liệu tăng (do thép chịu lực chính) làm giảm kích thước cấu kiện, kết cấu mảnh so với kết cấu bê tông cốt thép thông thường, không gian sử dụng hiệu kiến trúc tăng Điều thấy rõ so sánh kích thước cấu kiện liên hợp với cấu kiện thép – bê tông không liên hợp với cấu kiện bê tông cốt thép theo bảng sau: Bảng 1.1 Dầm liên hợp dầm thép Bảng 1.2 So sánh kết cấu liên hợp kết cấu bê tông cốt thép (khi chịu tải trọng nhau) (4) Tăng độ cứng kết cấu Điều thấy rõ cột liên hợp thép-bê tơng kể bọc ngồi hay nhồi làm giảm độ mảnh cột thép làm tăng khả ổn định cục tổng thể thép (5) Khả biến dạng lớn kết cấu bê tơng cốt thép, ưu điểm lớn chịu tải trọng động đất Nhận định khảo sát kỹ Nhật Bản (6) Có thể tạo kết cấu ứng suất trước thi công, tăng hiệu sử dụng vật liệu, vật liệu cường độ cao (7) Có thể dễ dàng dùng phương pháp thi công đại ( phương pháp thi công ván khuôn trượt, thi công lắp ghép) làm tăng tốc độ thi cơng, sớm đưa cơng trình vào sử dụng Ví dụ tháp Thiên niên kỷ Viên- Áo: Tịa nhà cao 55 tầng, gần 1000 m2 mặt sàn, chiều cao 202 m, thi cơng vịng tháng (8) Kết cấu liên hợp thép - bê tơng đạt hiệu kinh tế cao So với kết cấu bê tơng cốt thép thơng thường lượng thép dùng kết cấu liên hợp lớn hơn, chưa đắt Nếu đánh giá hiệu kinh tế cách tồn diện, chi phí vật liệu cao bù lại tốc độ thi cơng nhanh, sớm quay vịng vốn cơng trình rẻ Để so sánh định lượng, ta lập bảng so sánh trọng lượng thép giá thành tổng thể cho khung nhà năm tầng nhịp thiết kế hai giai đoạn đàn hồi dẻo cho hai loại khung: loại khung thép hồn tồn khung liên hợp thép – bê tơng Bảng 1.3: Bảng so sánh trọng lượng thép giá thành tổng thể cho khung nhà năm tầng nhịp: Trọng lượng thép Tổng giá thành (%) (%) 100 100 84.5 92.5 Khung thép – đàn dẻo 89 95.5 Khung hỗn hợp – đàn dẻo 70 87 Loại khung Khung thép – đàn hồi (noncomposite) Khung liên hợp – đàn hồi Bảng 1.4: Bảng so sánh trọng lượng thép giá thành tổng thể cho khung nhà ba tầng sáu nhịp: Trọng lượng Tổng giá thành thép (%) (%) Khung thép – đàn hồi (non-composite) 100 100 Khung liên hợp – đàn hồi 86 91 Khung thép dẻo – đàn dẻo 95 102 Khung hỗn hợp – đàn dẻo 66 90 Loại khung Bảng 1.5: Bảng so sánh trọng lượng thép dầm sàn Trọng lượng thép (%) Loại dầm Dầm thép (non-composite) 100 Dầm liên hợp có chống tạm thi công 73 Dầm liên hợp tạo ứng suất trước thép 55 II Vật liệu sử dụng kết cấu liên hợp II.1 Bê tông - Trong kết cấu liên hợp dùng bê tông thông thường kết cấu bê tơng cốt thép Có thể dùng bê tông nặng bê tông nhẹ a Các cường độ đặc trưng - Đối với bê tông thông thường theo quy định Eurocode kết cấu liên hợp dùng bê tơng loại từ C20/25 đến C50/60 Các đặc trưng học nêu bảng sau: Bảng 1.6: Các đặc trưng học bê tông theo Eurocode Lớp độ bền C20/25 C25/30 C30/37 C35/45 C40/45 C45/55 C50/60 Fck (N/mm2) 20 25 30 35 40 45 50 Fctm (N/mm2) 2,2 2,6 2,9 3,2 3,5 3,8 4,1 Fcm (N/mm2) 28 33 38 43 48 53 58 Fctk,0.05 (N/mm2) 1,5x103 1,8 x103 2,0 x103 2,2 x103 2,5 x103 2,7 x103 2,9 x103 Môn học: Kết cấu liên hợp thép - bê tông Chương IV: Cột liên hợp Thép-Bê tơng Hình 4.14: Liên kết nút dầm -cột điển hình kết cấu liên hợp - Đối với liên kết sử dụng mã hình 4.(a) Bu lơng thiết kế chủ yếu chịu lực cắt đứng, độ cứng chống uốn nhỏ Liên kết sử dụng mặt bích hình 4.(c) gọi liên kết nửa cứng Các bu lơng vị trí A phải chịu tác dụng đồng thời lực kéo lực cắt, bu lơng vị trí B, C (vùng chịu nén) thiết kế chịu cắt đứng Bản bụng cột phải kiểm tra khả bị chảy kéo (ở vùng D), kiểm tra khả chảy hay ổn định cục vùng chịu nén (vùng E) chịu cắt (nếu cột giữa) - Để có liên kết cứng cần phải sử dụng liên kết có mặt bích mở rộng tăng cứng cho bụng cột vị trí D E hình 4.(b) - Giả thiết khơng có phá hoại bụng cột, độ bền liên kết liên hợp hình 4.(c) chịu mơ men âm tính toán theo lý thuyết dẻo đơn giản Trang | 17 Môn học: Kết cấu liên hợp thép - bê tông Chương IV: Cột liên hợp Thép-Bê tông - Giới hạn chảy tính tốn cốt thép Fsd , bu lơng vị trí A Fbd , giá trị thay đổi lực cắt đứng lớn khả chịu lực cắt bu lông vị trí B C (ở giả thiết mặt bích cánh cột đủ dày để hình thành Fbd bu lơng) Nếu giới hạn chảy tính toán phần cánh dầm, Fafd lớn giá trị Fsd  Fbd , độ bền uốn liên kết xác định cách lấy mô men với trục nằm chiều cao cánh     M Rd  Fsd hs   t f /  Fbd hb  t f / (4.18) - Nếu Fafd  Fsd  Fbd , phần chiều cao bụng xc giả thiết bị chảy dẻo nén (hoặc đồng thời nén cắt), đó: Fawd  Fsd  Fbd  Fafd (4.19)   Do ta cần thêm giá trị Fawd xc  t f / vào cơng thức tính mơ men - Các liệu khác dùng thiết kế đường cong thể mối quan hệ mô men âm góc xoay  liên kết - Đường cong M   xác định thí nghiệm liên kết liên hợp cụ thể Đường cong đặc trưng xác định cách gần cách sử dụng đường cong thấp đường cong thực nghiệm trục tung chia cho hệ số  a (  a  1,1 ) để đạt đường cong thiết kế, đường cong OABCD hình Để dễ dàng thiết kế , nên thay đường cong đường gấp khúc ba đoạn OBEF Ba tính chất liên kết cần cho việc thiết kế là: + Độ bền chịu uốn M Rd + Góc xoay lớn đạt M Rd , Rd + Độ cứng C Trang | 18 Môn học: Kết cấu liên hợp thép - bê tơng Chương IV: Cột liên hợp Thép-Bê tơng Hình 4.16: Góc xoay liên kết Hình 4.17: Đường cong M   liên kết Với trường hợp tải trọng cụ thể, mơ men tính tốn M Sd  M Rd , ta sử dụng độ cứng tương ứng Cs Việc phân tích thiết kế liên kết dầm cột của dạng liên kết hình trình bày Eurocode Các cốt thép thêm vào giả thiết không Trang | 19 Môn học: Kết cấu liên hợp thép - bê tông Chương IV: Cột liên hợp Thép-Bê tông tham gia chịu cắt đứng có ảnh hưởng đến khả chịu bền uốn cách thêm vào đại lượng FSd Cần ý tránh liên kết cứng gây tượng phá hoại giòn Biến dạng dẻo mặt bích làm tăng khả xoay khơng nên có chiều dày q lớn, thơng thường khoảng 8-10mm đủ VI.2.2 Phân loại liên kết Liên kết dầm cột phân loại Eurocode có loại sau: - Theo độ cứng chống xoay - liên quan đến phân tích đàn hồi; - Theo độ bền chịu mô men uốn - liên quan đến độ bền khung chịu tải trọng phá hoại * Theo độ cứng chống xoay: ta có loại (1) Khớp đơn giản: thiết kế để khơng hình thành lượng mơ men đáng kể gây bất lợi cho thành phần kết cấu Hình 4.18: Liên kết dạng khớp đơn giản Một liên kết coi khớp đơn giản nếu: C  0,5Ea Ib / Lb (4.20) Với: C độ cứng chống xoay liên kết; Ea I b độ cứng chống xoay dầm tham gia liên kết có độ dài Lb Ý nghĩa việc giới hạn giá trị C minh họa cách xét dầm có nhịp Lb có tiết diện khơng thay đổi, hai đầu mút dầm liên kết với cột cứng Trang | 20 Môn học: Kết cấu liên hợp thép - bê tông Chương IV: Cột liên hợp Thép-Bê tơng liên kết có C  0,5Ea Ib / Lb , chịu tải trọng phân bố có giá trị w Bằng phương pháp phân tích đàn hồi, mơ men âm đầu mút dầm là: wL2b / Me  (4.21) 7,5 Những mô men đầu dầm tác động vào cột Tuy nhiên thực tế, ảnh hưởng dẻo nên mô men phân bố vào tiết diện cột nhỏ giá trị M e tính Do đó, thiết kế giả thiết M e  không ảnh hưởng bất lợi lên cột (2) Liên kết cứng: thiết kế để biến dạng liên kết không ảnh hưởng đáng kể đến phân bố nội lực mô men liên kết biến dạng tổng thể Điều kiện để liên kết hệ khung có giằng xứng liên kết phải nằm đường gấp khúc OAB hình Hình 4.19 : Phân loại liên kết Trang | 21 Môn học: Kết cấu liên hợp thép - bê tông Chương IV: Cột liên hợp Thép-Bê tơng Hình 4.20: Liên kết cứng (3) Liên kết nửa cứng: trung gian liên kết khớp đơn giản liên kết cứng Góc xoay độ bền chống uốn xác định thơng qua thí nghiệm Hình 4.21: Liên kết nửa cứng Hình 4.22: Ba loại liên kết Trang | 22 Môn học: Kết cấu liên hợp thép - bê tông Chương IV: Cột liên hợp Thép-Bê tông * Phân loại theo độ bền liên kết: (1) Liên kết khớp đơn giản: khả liên kết có khả truyền lực cắt đứng khơng gây mơ men đáng kể gây bất lợi cho kết cấu Một liên kết có độ bền tính tốn M Rd gọi liên kết khớp hồn tồn liên kết có đủ khả xoay M Rd  25% M pl Rd , với M pl Rd mô men bền dẻo dầm Thực tế, để chế tạo loại liên kết dễ dàng (2) Mối nối có khả chịu lực hồn tồn: mối nối có độ bền tính tốn lớn độ bền chịu uốn thành phần tham gia liên kết M Rd  M pl Rd Ngoài cần kiểm tra riêng khả xoay liên kết Điều khó thực bỏ qua nếu: M Rd  1, M pl Rd Trong thực tế người ta thường thiết kế liên kết thỏa mãn điều kiện (3) Mối nối khơng có khả chịu lực hồn tồn: liên kết có độ bền chịu uốn nhỏ độ bền chịu uốn thành phần M Rd  M pl Rd , phải có khả xoay phù hợp Liên kết sử dụng thực tế Trang | 23 Môn học: Kết cấu liên hợp thép - bê tông Chương V: KCLH nhà cao tầng CHƯƠNG CÁC DẠNG KẾT CẤU CHỊU LỰC CỦA NHÀ CAO TẦNG SỬ DỤNG KẾT CẤU LIÊN HỢP I Giới thiệu chung - Khung nhà cao tầng kết cấu liên hợp thép - bê tơng có nhiều dạng khác Để lựa chọn dạng kết cấu hợp lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chiều cao nhà, đặc điểm tải trọng, yêu cầu kiến trúc - Kết cấu nhà cao tầng phải chịu lực đứng tác động ngang Với 40 tầng, tải trọng tác dụng lên cột tăng tuyến tính theo số tầng trọng lượng hệ dầm sàn không đổi Khi chiều cao nhà lớn, độ mảnh tăng lên ảnh hưởng tác động ngang làm tăng tải trọng tác dụng lên cấu kiện (đặc biệt cột, vách) nhanh so với tăng tuyến tính - Với hệ kết cấu 20 đến 30 tầng, ảnh hưởng lực đứng làm giảm tác dụng lực ngang Thông thường 10% tổng trọng lượng kết cấu tham gia chống lại lực ngang Khi chiều cao tầng tăng lên, biến dạng ngang trở lên nguy hiểm, đến mức mà yêu cầu độ cứng ngang chiếm vai trò quan trọng tiêu độ bền ảnh hưởng đến việc thiết kế kết cấu Hình 5.1 Nhà cao tầng khung thép Trang | Môn học: Kết cấu liên hợp thép - bê tông Chương V: KCLH nhà cao tầng II Các hệ kết cấu khác nhà cao tầng Một số hệ khung thép khung liên hợp hay gặp thiết kế nhà cao tầng - Hệ khung; - Hệ giằng hệ dầm rỗng bố trí so le; - Hệ khung giằng; - Hệ giằng gió đai tầng; - Hệ lõi; - Hệ ống dạng bó ống; - Hệ ghép; - Hệ khung lớn II.1 Hệ sườn chịu lực dạng khung - Hệ gồm dầm cột liên kết cứng với tạo nên khung phẳng Hình 5.2 Hệ khung khơng gian - Các cơng trình thiết kế từ hệ khung có hình dáng cân đối mặt lẫn chiều cao Khi chịu lực gió, hệ khung có độ cứng ngang khơng lớn nên số tầng thiết kế từ loại khung thường nhỏ 20 tầng Trang | Môn học: Kết cấu liên hợp thép - bê tông Chương V: KCLH nhà cao tầng - Trong hệ này, nhịp dầm thường nằm 6m đến 9m Hình 5.3 Sơ đồ tính toán khung chịu tải trọng ngang II.2 Hệ giằng Cấu tạo hệ sau: dầm cột liên kết khớp với Có hai phương án cấu tạo: - Dầm liên tục, cột ngắt quãng theo tầng - Cột liên tục, dầm liên kết khớp Liên kết móng cột thường liên kết khớp, kết cấu không ổn định theo phương ngang Để đảm bảo ổn định bố trí thêm hệ giằng đứng nằm hai hàng cột * Ưu điểm hệ giằng: - Mối nối đơn giản, giá rẻ hơn; - Lắp dựng nhanh đơn giản; - Cột chủ yếu chịu lực tâm; - Chiều dài tính tốn cột nhỏ chiều cao h tầng * Nhược điểm hệ giằng: Trang | Môn học: Kết cấu liên hợp thép - bê tông Chương V: KCLH nhà cao tầng - Do dầm không liên kết cứng với cột nên mô men nhịp lớn, chiều cao dầm lớn; - Hệ khung có tính kinh tế với chiều cao nhà nhỏ 30 tầng Hình 5.4 Hệ giằng ổn định II.3 Hệ hỗn hợp tương tác khung giằng - Cấu tạo giống hệ khung cứng có bố trí hệ giằng đứng Loại hệ tận dụng ưu điểm hai loại hệ Sự kết hợp hai hệ ổn định cho phép tăng độ cứng ngang khung Hình 5.5 Hệ khung kết hợp hệ giằng ổn định II.4 Hệ giằng hệ vành đai tầng Trang | Môn học: Kết cấu liên hợp thép - bê tơng Chương V: KCLH nhà cao tầng Hình 5.6 Hệ vách ổn định đai - Hệ gồm giằng ổn định nằm không gian nhà mặt đứng, giằng nối với dàn bố trí theo chiều cao tầng, vành đai quanh chu vi khung phía khung Các cột chịu phần lớn tải trọng thẳng đứng gây xu hướng lật tải trọng gió Dưới tác dụng gió, với nhà có chiều cao lớn làm việc giống dầm cơngxon ngàm vào đất - Việc bố trí đai tầng (hay tầng cứng) có tác dụng làm tăng độ cứng ngang phân phối lại mô men uốn lên cột nhà II.5 Hệ lõi Hệ hỗn hợp với lõi bê tông cốt thép (hoặc thép) khung chịu lực thép thường mang lại hiệu kinh tế cao Lõi bố trí tâm cơng trình, bên cơng trình với nhiều lõi Chức lõi chịu tất lực ngang phần tải trọng thẳng đứng truyền xuống móng Lõi cấu tạo thép phổ biến bê tông cốt thép Tại tầng, lực ngang truyền vào lõi thông qua sàn cứng mặt phẳng Trang | Mơn học: Kết cấu liên hợp thép - bê tông Chương V: KCLH nhà cao tầng Hình 5.7 Hệ lõi II.6 Hệ ống Cấu tạo bao gồm hệ cột mặt đứng liên kết cứng với dầm lanh tơ có chiều cao lớn Điều bắt buộc phải đảm bảo tính liên tục dầm chỗ góc Khung tổng thể nhà chuyển thành dạng ống mà phần chịu lực bố trí chu vi, lỗ thủng làm cửa sổ Hệ đặc biệt hiệu độ cứng ngang Trang | Môn học: Kết cấu liên hợp thép - bê tông Chương V: KCLH nhà cao tầng Hình 5.8 Hệ ống Khung ngoại vi, bao gồm cột dầm lanh tơ có kích thước lớn, độ cứng lớn nên thường dùng thép hình tổ hợp dùng liên kết hàn Khoảng cách thông thường cột thông thường từ đến 5m Các cột thường liên kết với đai cứng bố trí chân khung Trang | Môn học: Kết cấu liên hợp thép - bê tơng Chương V: KCLH nhà cao tầng Khi tính tốn lực dọc cột ngồi phải kể đến phân bố không lực nén cột nằm chu vi nhà tác dụng gió, lực cắt gió gây nên Trang |

Ngày đăng: 15/12/2023, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w