Trường: THPT VIỆT BẮC – HỊA BÌNH Tổ: Ngày: CHỦ ĐỀ 4: TRÁCH NHIỆM VỚI GIA ĐÌNH Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp; Lớp 11 Thời gian thực hiện: Tuần tháng 12 I.Mục tiêu chủ đề Sau tham gia hoạt động này, HS có thể: Về lực 1.1 Năng lực đặc thù - Thể quan tâm, chăm sóc thường xuyên người thân gia đình - Biết cách hố giải mâu thuẫn, xung đột xảy gia đình 1.2 Năng lực chung Chủ đề góp phần hình thành: - Năng lực tự chủ, giải vấn đề: + Chủ động quan tâm, chăm sóc thành viên gia đình + Biết cách hóa giải mâu thuẫn, xung đột gia đình Về Phẩm chất Chủ đề góp phần hình thành: - Phẩm chất trách nhiệm: Chủ động tích cực tham gia hoạt động gia đình - Phẩm chất nhân ái: Biết cách yêu thương,chăm sóc, giúp đỡ thành viên gia đình II Thiết bị giáo dục học liệu Người phụ trách Giáo viên Nội dung – Máy chiếu, máy tính để sử dụng cho nhiều hoạt động – Video, hát phù hợp với nội dung chủ đề – Các tình thể trách nhiệm gia đình thiếu trách nhiệm gia đình HS khía cạnh quan tâm, chăm sóc người thân tham gia giải mâu thuẫn gia đình thực tiễn để sử dụng thay cho tình SGK (nếu cần) Học sinh – SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11; sách Bài tập Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 – Nhớ lại tình thể trách nhiệm gia đình thiếu trách nhiệm gia đình thực tiễn để chia sẻ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Phần Sinh hoạt lớp (10 phút) - Bước 1: Mở đầu buổi sinh hoạt + Giới thiệu nhóm điều hành + Giới thiệu buổi sinh hoạt - Bước 2: Sơ kết hoạt động tuần + Đại diện tổ báo cáo + Đại diện lớp tổng hợp, đánh giá chung - Bước 3: Phổ biến kế hoạch tuần + Nêu kế hoạch tuần + Thảo luận kế hoạch tuần Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề 2.1 Hoạt động 1: Tiết mục văn nghệ “Nơi tìm về” (5 phút) 2.1.1 Mục tiêu hoạt động - Gợi mở vào chủ đề “Trách nhiệm với gia đình” - Xác định vai trị, ý nghĩa gia đình sống người trách nhiệm thân với gia đình 2.1.2 Nội dung hoạt động HS nghe nhạc chủ đề gia đình - Nêu cảm nhận thân ca khúc, nói lời yêu thương với người thân gia đình 2.1.3 Sản phẩm hoạt động - Cảm nhận thân hát, vai trò gia đình, ý nghĩa gia đình sống người, trách nhiệm thân với gia đình nói lời u thương với người thân gia đình 2.1.4 Tổ chức hoạt động a GV giao nhiệm vụ GV cho học sinh xem tiết mục văn nghệ chủ đề gia đình b HS thực nhiệm vụ HS nghe hát, nêu cảm nhận thân ca khúc, nói lời yêu thương với cha mẹ Trong hoạt động GV quan sát định hướng để HS trả lời c GV tổ chức thảo luận sau hoạt động: GV mời số HS chia sẻ cảm nhận vai trị gia đình, ý nghĩa gia đình sống người, trách nhiệm thân với gia đình nói lời yêu thương với người thân gia đình d Kết luận GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS kết luận vai trò, ý nghĩa gia đình dối với sống người trách nhiệm thân với gia đình 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu việc cần làm thể quan tâm, chăm sóc thường xuyên đến người thân gia đình (10 phút) 2.2.1 Mục tiêu hoạt động HS nêu việc cần làm để thể quan tâm, chăm sóc thường xuyên đến sức khoẻ thể chất sức khoẻ tinh thần người thân gia đình 2.2.2 Nội dung hoạt động HS yêu cầu chia sẻ thảo luận nội dung sau: a Chia sẻ việc em làm thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình b Thảo luận để xác định việc cần làm thể quan tâm, chăm sóc thường xuyên đến người thân gia đình: * Những việc cần làm để thể quan tâm, chăm sóc đến sức khoẻ thể chất người thân gia đình * Những việc cần làm để thể quan tâm, chăm sóc đến đời sống tinh thần người thân gia đình 2.2.3 Sản phẩm hoạt động Những việc HS cần làm để thể quan tâm, chăm sóc thường xuyên đến sức khoẻ thể chất sức khoẻ tinh thần người thân gia đình * Những việc cần làm để thể quan tâm, chăm sóc đến sức khoẻ thể chất người thân gia đình – Chủ động hỏi han thấy người thân có biểu ốm, mệt – Pha nước hoa sữa cho người thân bị ốm – Nấu ăn ngon để người thân dễ ăn – Nhắc người thân uống thuốc – Tự nguyện phục vụ người thân cần –… * Những việc cần làm để thể quan tâm, chăm sóc đến đời sống tinh thần người thân gia đình – Chúc mừng, tặng quà người thân sinh nhật – Chủ động gợi hỏi thấy người thân có biểu buồn, chán, để chia sẻ – Làm việc giúp người thân giải toả buồn, chán để có thêm lượng tích cực – Chủ động tham gia hoá giải mâu thuẫn, xung đột xảy gia đình – Có ý thức mang lại niềm vui cho thành viên gia đình 2.2.4 Tổ chức hoạt động Chia sẻ việc em làm thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình – GV yêu cầu HS chia sẻ theo gợi ý SGK – GV lưu ý HS lắng nghe tích cực để bổ sung ý kiến khác bạn chia sẻ khích lệ nhiều HS tham gia – GV HS tổng hợp ý HS chia sẻ để sử dụng chuyển hoá kinh nghiệm cho em Thảo luận để xác định việc cần làm thể quan tâm, chăm sóc thường xuyên đến người thân gia đình – GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm dựa kinh nghiệm bạn chia sẻ trên, kết hợp với gợi ý SGK thảo luận tìm thêm việc cần làm để thể quan tâm, chăm sóc sức khoẻ thể chất tinh thần người thân gia đình – Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận (GV lưu ý nhóm sau bổ sung ý kiến khác với nhóm trình bày trước) – GV lơi HS tham gia phân tích, tổng hợp khái quát, bổ sung việc cần làm để thể quan tâm, chăm sóc sức khoẻ thể chất tinh thần người thân gia đình 2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu cách hoá giải mâu thuẫn, xung đột gia đình (15 phút) 2.3.1 Mục tiêu hoạt động HS chia sẻ kinh nghiệm có để hố giải mâu thuẫn gia đình, đồng thời biết thêm cách hố giải mâu thuẫn tích cực 2.3.2 Nội dung hoạt động GV yêu cầu HS chia sẻ xử lí tình 2.3.3 Sản phẩm hoạt động Cách hố giải mâu thuẫn, xung đột gia đình HS 2.3.4 Tổ chức hoạt động Chia sẻ: – GV cho HS chia sẻ tình em tham gia hố giải mâu thuẫn, xung đột gia đình – HS tham gia chia sẻ (nếu có) Lưu ý: Nếu có tình trùng với mục SGK, GV liên kết để khám phá kinh nghiệm HS cách hoá giải mâu thuẫn, xung đột gia đình Khám phá kinh nghiệm HS qua xử lí tình – GV u cầu HS dựa vào kinh nghiệm có để đưa cách hố giải mâu thuẫn tình SGK – GV lưu ý HS không đưa ý kiến trùng lặp với người phát biểu trước (Nếu HS ngại chia sẻ, GV sử dụng kĩ thuật ném tuyết cách vo tờ giấy thành bơng tuyết ném phía HS Bơng tuyết rơi vào bạn nào, bạn chia sẻ ném tuyết cho bạn khác.) – GV ghi nhận tất cách hố giải khơng trùng lặp mà HS đưa Sau HS kiến, GV HS chốt lại cách hố giải tích cực để kết nối với kinh nghiệm Thảo luận để xác định cách hoá giải mâu thuẫn, xung đột gia đình – GV yêu cầu HS thảo luận (có thể theo nhóm chung tồn lớp) để bổ sung cách hoá giải mâu thuẫn, xung đột gia đình mang tính tích cực dựa vào kinh nghiệm có theo gợi ý SGK – Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận (nếu thảo luận theo nhóm) GV lưu ý nhóm sau bổ sung ý kiến khác với nhóm trình bày trước – GV lơi HS tham gia phân tích, tổng hợp, bổ sung cách hố giải mâu thuẫn, xung đột gia đình kết luận: Khi thân có mâu thuẫn, xung Khi thành viên gia đình đột với người than có mâu thuẫn, xung đột với – Chủ động nói chuyện với người thân để – Chủ động đề nghị người thân hố giải mâu thuẫn, xung đột gia đình nói chuyện với để – Nói nuối tiếc xảy mâu thuẫn hoá giải mâu thuẫn, xung đột bày tỏ thiện chí muốn giải mâu thuẫn – Tham gia xác định nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn, xung đột – Lắng nghe đặt vào vị trí – Nói chuyện riêng với người để người thân để hiểu cảm xúc họ hiểu rõ cảm xúc, suy nghĩ – Nói cảm xúc để người thân họ mâu thuẫn, xung đột hiểu, cảm thơng,… – Tham gia hồ giải mâu thuẫn dựa – Thừa nhận lỗi (nếu có) mạnh việc phân tích việc rút dạn điều mà người thân cần rút kinh nghiệm người thân có mâu thuẫn kinh nghiệm – Chủ động đưa quy ước, cam kết – … để phòng tránh mâu thuẫn, xung đột khác –… 2.4 Hoạt động 4: Văn nghệ kết thúc hoạt động sinh hoạt lớp (3 phút) IV Nhóm điều hành hoạt động rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (2 phút) GV chủ nhiệm điều hành hoạt động rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động nhóm điều hành theo trình tự: (1) Nhóm điều hành tự đánh giá, rút kinh nghiệm; (2) Nhóm điều hành chia sẻ điều muốn thay đổi để tốt hơn; (3) gv chủ nhiệm nhận xét, trao đổi nhóm điều hành giao nhiệm vụ cho nhóm điều hành tuần