1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình điện kỹ thuật (nghề công nghệ ô tô cao đẳng)

137 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điện Kỹ Thuật
Tác giả Ngô Thị Bích Tần
Trường học Trường Cao Đẳng Cơ Giới
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản Năm
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN =-9876123456 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ĐIỆN KỸ THUẬT NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ - TCDN ngày trường Cao đẳng Cơ giới) Quảng Ngãi, năm (Lưu hành nội bộ) tháng năm TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, đặc biệt điện kỹ thuật, phát triển mạnh ứng dụng rộng rãi lĩnh vực khoa học đời sống Đối với người thợ sửa chữa ơtơ, ngồi việc sau trường sinh viên cần nắm kiến thức chuyên môn, học sinh cần trang bị cho số kiến thức chung điện kỹ thuật định Điện kỹ thuật môn học đời đáp ứng phần u cầu Trong mơn học trang bị cho học sinh số kiến thức điện, giúp học sinh hiểu kiến thức điện kỹ thuật Nội dung giáo trình biên soạn dựa giảng viên trườngz Cao đẳng Cơ giới dựa sở chương trình khung đào tạo ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với giáo viên có nhiều kinh nghiệm tham khảo nguồn tài liệu khác để thực biên soạn giáo trình Điện kỹ thuật phục vụ cho cơng tác giảng dạy Giáo trình thiết kế theo môn học thuộc hệ thống mơn học MH07 chương trình đào tạo nghề Cơng nghệ ơtơ cấp trình độ Cao đẳng nghề dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo, sau học tập xong mơn học này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp môn học, mô đun khác nghề Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần chỉnh biên sau giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Quảng Ngãi, ngày… tháng… năm Tham gia biên soạn Ngơ Thị Bích Tần Chủ biên ………………………… MỤC LỤC ĐỀ MỤC Lời giới thiệu Mục lục Phần I: Điện kỹ thuật Chương 1: Đại cương mạch điện Mạch điện chiều Các khái niệm dòng điện xoay chiều Các khái niệm dòng điện xoay chiều ba pha Cách đấu dây mạch điện xoay chiều ba pha Chương 2: Máy phát điện Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại máy phát điện Cấu tạo nguyên lý làm việc máy phát điện chiều Cấu tạo nguyên lý làm việc máy phát điện xoay chiều Sơ đồ lắp đặt máy phát điện hệ thống điện Chương 3: Động điện Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại động điện Cấu tạo nguyên lý làm việc động điện chiều Cấu tạo nguyên lý làm việc động điện xoay chiều Sơ đồ lắp đặt động điện hệ thống điện Chương 4: Máy biến áp Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại máy biến áp Cấu tạo nguyên lý làm việc máy biến áp Sơ đồ lắp đặt máy biến áp hệ thống điện Chương 5: Khí cụ điều khiển bảo vệ mạch điện Khí cụ điều khiển mạch điện Khí cụ bảo vệ mạch điện Mạch điện điều khiển máy phát điện Mạch điện điều khiển động điện Phần II: Điện tử Chương 1: Khái niệm vật liệu linh kiện điện tử Vật liệu bán dẫn Linh kiện điện Đi ốt TRANG 02 03 14 14 15 24 29 31 36 37 38 39 41 43 44 45 47 50 53 54 55 58 61 62 69 71 72 76 76 77 82 91 4 Transistor Bộ vi xử lý Chương 2: Các mạch điện tử Mạch chỉnh lưu Mạch khuyếch đại Mạch điều khiển Chương 3: Các mạch điện tử bảntrong ô tô Mạch chỉnh lưu cầu ba pha Mạch điều chỉnh điện áp máy phát điện Mạch điều khiển đánh lửa điện tử 96 100 111 112 114 118 125 126 127 130 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học : ĐIỆN KỸ THUẬT Mã số mơn học: MH 07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học sở bố trí dạy từ đầu khóa học, trước học mơn chun mơn - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở bắt buộc - Ý nghĩa: giúp cho sinh viên có kiến thức kỹ thuật điện, góp phần vào học mơn chun mơn điện tô tốt hơn, nâng cao hiệu học tập - Vai trị: mơn học trang bị cho sinh viên khái niệm, nguyên lý môn kỹ thuật điện để ứng dụng vào môn học chuyên môn, ứng dụng vào thực tế - Đối tượng: Áp dụng cho học sinh trình độ Cao đẳng nghề ngành Công nghệ ô tô Mục tiêu môn học: - Kiến thức: A1 Giải thích khái niệm mạch điện lực từ, linh kiện điện tử A2 Giải thích cấu tạo, nguyên lý hệ thống điện xoay chiều, máy biến áp, động điện chiều A3 Trình bày nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu - Kỹ năng: B1 Vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên lý hoạt động mạch xoay chiều, chiều B2 Vận dụng loại khí cụ điện mạch chỉnh lưu - Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1 Chủ đô ̣ng, nghiêm túc ho ̣c tâ ̣p và cơng viê ̣c C2 Giữ gìn vệ sinh cơng nghiệp, đảm bảo an tồn cho người thiết bị Chương trình khung nghề Cơng nghệ ô tô: Thời gian đào tạo (giờ) Mã MH, MĐ I MH 01 MH 02 MH 03 MH 04 MH 05 MH 06 II Trong Tên mơn học, mơ đun Các mơn học chung Chính trị Pháp luật Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng An ninh Tin học Ngoại ngữ (Anh văn) Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Các môn học, mô đun sở Tín 18 2 Tổng số Thực hành/thục Lý tập/thí thuyết nghiệm Thi/ kiểm tra 435 75 30 60 157 41 18 255 29 10 51 23 3 75 36 35 75 120 15 42 58 72 90 2385 896 1375 114 30 555 381 149 25 MH 07 Kỹ thuật điện - điện tử 75 73 MH 08 MH 09 Cơ ứng dụng Vật liệu học Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật Vẽ kỹ thuật 3 45 45 34 43 2 45 31 12 60 30 27 3 45 43 45 30 43 25 2 30 28 2 45 12 31 MH 10 MH 11 MH 12 MH 13 MH 14 MH 15 MH 16 Cơng nghệ khí nén thuỷ lực ứng dụng Nhiệt kỹ thuật An toàn lao động Tổ chức quản lý sản xuất Thực hành AUTOCAD Thực hành Hàn - Nguội 90 10 76 Các môn ho ̣c, mô đun chuyên môn 60 1830 515 1226 89 MĐ 17 MĐ 18 Kỹ thuật chung ô tô công nghệ sửa chữa 60 45 13 MĐ 19 Bảo dưỡng sửa chữa cấu trục khuỷu truyền phận cố định động 120 24 90 MĐ 20 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí 60 15 41 MĐ 21 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống bôi trơn hệ thống làm mát 60 23 33 MĐ 22 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động xăng 120 31 83 MĐ 23 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nhiên liệu động diesel 120 28 86 MĐ 24 Trang bị điện ô tô 150 40 104 MĐ 25 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lực 180 50 122 MĐ 26 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống di chuyển 60 14 42 MĐ 27 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái ôtô 120 30 84 MĐ 28 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh ôtô 120 28 86 MĐ 29 Bảo dưỡng sửa chữa mô tô - xe máy 60 16 40 MĐ 30 Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống khí nén thủy lực Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí tơ 60 23 33 60 12 44 MĐ 32 Chẩn đốn trạng thái kỹ thuật sửa chữa PAN tô 180 46 126 MĐ 33 Kiểm định kỹ thuật ô tô 60 20 36 MH 34 Ngoại ngữ 60 30 27 180 15 161 108 2820 1019 1664 137 MĐ 31 MĐ 35 Thực tập sở sản xuất Tổng cộng: 2.Chương trình chi tiết mơn học: Số TT Tên chương, mục Phần I: Điện kỹ thuật Chương 1: Đại cương mạch điện Mạch điện chiều Các khái niệm dòng điện xoay chiều Các khái niệm dòng điện xoay chiều ba pha Cách đấu dây mạch điện xoay chiều ba pha Chương 2: Máy phát điện Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại máy phát điện Cấu tạo nguyên lý làm việc máy phát điện chiều Cấu tạo nguyên lý làm việc máy Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý Kiểm tra Tổng số nghiệm, thảo thuyết luận, tập 40 40 10 10 0 3 0 2 0 2 0 3 0 5 0 1 0 1 0 1 0 phát điện xoay chiều Sơ đồ lắp đặt máy phát điện hệ thống điện Chương 3: Động điện Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại động điện Cấu tạo nguyên lý làm việc động điện chiều Cấu tạo nguyên lý làm việc động điện xoay chiều Sơ đồ lắp đặt động điện hệ thống điện Chương 4: Máy biến áp Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại máy biến áp Cấu tạo nguyên lý làm việc máy biến áp Sơ đồ lắp đặt máy biến áp hệ thống điện Chương 5: Khí cụ điều khiển bảo vệ mạch điện Khí cụ điều khiển mạch điện Khí cụ bảo vệ mạch điện Mạch điện điều khiển máy phát điện Mạch điện điều khiển động điện Phần II: Điện tử Chương 1: Khái niệm vật liệu linh kiện điện tử Vật liệu bán dẫn Linh kiện điện Đi ốt Transistor Bộ vi xử lý Chương 2: Các mạch điện tử Mạch chỉnh lưu 2 0 9 0 2 0 2 0 2 0 3 0 5 0 1 0 2 0 2 0 11 10 3 35 3 34 0 0 0 0 01 10 10 0 2 2 15 2 2 15 0 0 0 0 0 0 0 122 đầu nên điện áp cực P Điện áp M.IC phát hiện, tắt Tr 1, bật Tr2 làm cho đèn báo nạp bật sáng (hình vẽ) Dịng điện phát máy phát (thấp điện áp tiêu chuẩn) Khi máy phát bắt đầu phát điện điện áp cực P tăng, M.IC chuyển Tr1 từ trạng thái tắt mở gián đoạn sang trạng thái mở liên tục làm cho dịng kích thích đủ lớn cung cấp từ ắc quy đến cuộn rơ to Vì dịng điện phát tăng đột ngột Khi điện áp P tăng, M.IC tắt Tr2 bật Tr1 sau khơng có chênh lệch điện áp nên đèn báo nạp tắt (hình vẽ) Khi Tr1 bật điện áp cực S đạt tới điện áp tiêu chuẩn, trạng thái phát Mc Tr1 tắt Khi điện áp cực S giảm xuống khoảng tiêu chuẩn, MIC phát giảm lại bật Tr1 Bằng cách lặp lại trình điện áp cực S giữ điện áp tiêu chuẩn Do điện áp cực P cao MIC giữ Tr2 tắt Tr1 bật nên đèn báo nạp không sáng 3.2.2 Mạch điều khiển đánh lửa a Sơ đồ: Sơ đồ có phận (hình 2.17) T1, T2: tranzitor AM: khoá điện b Hoạt động: - Khi bật khoá điện, động chưa nổ, cực gốc cực góp tranzitor T1, T2 có chênh lệch điện chưa đến ngưỡng mở nên T1, T2 khố, khơng có dịng sơ cấp qua cuộn W1 - Khi động nổ rơ to phát tín hiệu quay vấu rôto quét qua cuộn dây điều khiển làm cuộn Hình 2.17 Mạch điều khiển đánh lửa dây điều khiển suất điện tử không tiếp điểm suất điện động xoay chiều Khi đầu nối với cực gốc tranzitor dương tranzitor dẫn, có dòng sơ cấp chạy sau: (+) ắc quy → cầu chì → khố điện → W1 → T1, T2 → mát Sau cực lại đổi dấu (-) làm T1, T2 khố, làm mát dịng sơ cấp đột ngột, cảm ứng cuộn thứ cấp W2 suất suất điện động cao áp từ 25000V đến 30000V phóng lửa bugi 123 3.2.3 Mạch điều khiển xin đường a Sơ đồ(hình 2.18) b Hoạt động: - Bật cơng tắc xin đường phải (RH): Dịng điều khiển từ (+ ) ắc qui → CC tổng→ KĐ →CC→Cực IG(IC) →ER(IC) →CT →mát IC mở Tranzitor T1 có dịng qua rơ le, đóng K1 Dịng làm việc từ (+) ắc qui đến cực +B (IC) qua K1 đến cực LR(IC) đến đèn xin đường phải đèn báo xin đường phải, mát K2 T2 K1 T1 CC ắc qui Hình 2.18 sơ đồ mạch điều khiển xin đường - Bật cơng tắc xin đường phải (RH): (Dịng điện tương tự) Dòng điều khiển từ (+ ) ắc qui → CC tổng →KĐ → CC →Cực IG (IC) →ER (IC)→ CT → mát IC mở Tranzitor T2 có dịng qua rơ le, đóng K2 Dịng làm việc từ (+) ắc qui đến cực +B (IC)qua K2 đến cực LL(IC) đến đèn xin đường trái đèn báo xin đường trái, mát - Khi bật công tắc cảnh báo ( Xin dường thẳng báo nguy ) Dòng điều khiển từ (+ ) ắc qui → CC tổng → KĐ → CC → Cực IG(IC) → EHW(IC) → CT → mát IC mở Tranzitor T1 T2 có dịng qua hai rơ le, đóng K1 K2 có dongf điện đến tất đèn xin đường phải trái 124 CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày sơ đồ nguyên lý hoa ̣t ̣ng của ma ̣ch chỉnh lưu dịng điện xoay chiều? Trình bày loại mạch chỉnh lưu dịng điện xoay chiều? Trình bày sơ đồ nguyên lý hoa ̣t đô ̣ng của mạch khuyếch đại? Nêu đặc điểm nguyên lý hoạt động các loại mạch khuyếch đại? Nếu khái niệm công dụng mạch điều khiển? Trình bày sơ đồ và nguyên lý hoa ̣t đô ̣ng của mạch điều khiển điện tử? Trình bày sơ đồ mạch báo hiệu bảo vệ áp? 125 CHƯƠNG CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN TRONG ÔTÔ Mã chương 3: MH 07 - 03 Giới thiệu: Trong chương giới thiệu ứng dụng linh kiện điện tử vào mạch điện ôtô: mạch chỉnh lưu, loại mạch điều khiển điện áp mạch đánh lửa Giải thích mạch điện tử ô tô, sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu, mạch điều chỉnh điện áp máy phát mạch điều khiển đánh lửa điện tử Mục tiêu: - Giải thích mạch điện tử ô tô - Vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu, mạch điều chỉnh điện áp máy phát mạch điều khiển đánh lửa điện tử - Tuân thủ quy định, quy phạm kỹ thuật điện tử - Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận Phương pháp giảng dạy học tập chương - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ giá trị đại lượng, đơn vị đại lượng - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực học - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ 126  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xun: khơng có  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: điểm kiểm tra  Kiểm tra định hành: khơng có Nội dung chính: MẠCH CHỈNH LƯU CẦU BA PHA 1.1 Sơ đồ: Mạch chỉnh lưu cầu ba pha (hình 3.1) sơ đồ cầu nắn điện pha Mỗi pha nắn hai nửa chu kỳ, điện áp nắn điện áp dây, có nửa chu kỳ nắn qua phụ tải dòng điện chiều.Điện áp chỉnh lưu ba pha (hình 3.2) 1.2 Nguyên lý hoạt động Hình 3.1: Mạch chỉnh lưu cầu pha Giả sử thời điểm điện áp tức thời pha A lớn nhất, điện dương Dòng điện tải sau: Pha A điốt  phụ tải mát điốt 4,6 để pha C pha B  điểm  pha A Thời điểm pha A nhỏ nhất, dịng điện tải để pha A  pha B điốt pha C điốt  tải mát điốt  pha A  127 Hình 3.2: pha chưa chỉnh lưu Dòng điện chỉnh lưu MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN 2.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển điện áp dùng IC 2.1.1 Sơ đồ Hình 3.3: gồm máy phát điện có cuộn dây stato, D cụm điốt nắn điện cuộn dây kích thích rơto - Bộ điều khiển hai tranzitor T1, T2, địên rở R điốt ổn áp ZD, nối với ắc quy hình vẽ Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển điện áp dùng IC 2.1.2 Hoạt động: - Khi điện áp chân B thấp, điốt ổn áp ZD chưa bị đánh thủng nên T2 khoá, điện áp ắc quy cấp đến cực gốc T1 qua điện trở R1 T1 dẫn, nên có dịng kích từ tới cuộn rô to theo sơ đồ B  cuộn rô to  E  T1  Fmát Khi điện áp cực B cao, điện áp điện áp cao tác dụng lên điốt Zenner (ZD) ốt đạt tới điện áp đánh thủng, ZD trở nên dẫn điện T2 mở, T1 khố làm gián đoạn dịng kích từ điều chỉnh điện áp máy phát ổn định 2.2 Các loại mạch điều chỉnh điện áp máy phát điện 2.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điều chỉnh điện áp bán dẫn: a Sơ đồ: Hình 3.4: sơ đồ mạch điều chỉnh điện áp máy phát pha gồm: A: Am pe kế Kđ: khoá điện ĐZ: điốt ổn áp 128 T1, T2: Tranzitor R, Rb1, Rb2: điện trở Rt: điện trở nhiệt có hệ số nhiệt âm RP: điện trở phụ Znt: điốt hồi tiếp Đc: điốt bảo vệ tranzitor Wkt: cuộn dây kích thích rơto cuộn dây ba pha máy phát đấu với cụm điốt nắn dịng bán dẫn Hình 3.4: Sơ đồ mạch điều chỉnh điện áp máy phát b Hoạt động: - Ở số vòng quay nhỏ máy phát, điện áp thấp quy định ốt ổn áp ĐZ khơng cho dịng điện qua Cực gốc B1 tranzitor T1 nối với cực dương ắc quy qua R RT nên bị khố Tranzitor T2 mở: Dịng điện phát gốc : Cực “+” ắc quy ampe kế  khoá điện  30  Znt  E2  B2 Rb2  mát  âm ắc quy Tranzitor T2 mở Có dịng kích thích máy phát Ikt dịng phát - góp: Cực “+” ắc quy  ampe kế  khoá điện  30  Znt  E2  C2  F  Wkt  mát  âm ắc quy - Ở số vòng quay cao, điện áp máy phát giới hạn quy định ốt ổn áp ĐZ bị đánh thủng Như cực gốc Tranzitor T1 nối với điện trở gốc Rb1 có điện âm nên Tranzitor T1 mở Vì có dịng điện phát góp T1 qua E1, C1, Rb2 Cực gốc Tranzitor T2 nối với cực góp C1 nên B2 lại có điện 129 dương cực phát E2 (vì cịn phải qua ốt hồi tiếp Zht) nên Tranzitor T2 khố tích cực Chính dịng điện kích thích phải qua điện trở phụ nên bị giảm Dịng điện kích thích máy phát: Cực “+” ắc quy ampe kế khoá điện 30 Znt Rp F  Wkt  mát âm ắc quy - Điện trở nhiệt RT có hệ số nhiệt điện trở âm cịn R có hệ số nhiệt điện trở dương hai điện trở đấu song song nhiệt độ tăng hay giảm trị số tương đương khơng đổi Tranzitor T2 đóng, mở đột ngột cuộn dây Wkt xuất s.đ.đ cảm ứng có dịng điện cảm ứng theo hướng cũ: Wkt  mát mát Đc F F Wkt Như để bảo vệ Tranzitor T1 T2(sẽ không qua Rb1 Rb2) - Như số vòng quay máy phát nhỏ mạch điều khiển cung cấp dòng qua cuộn Wkt lớn, làm máy phát phát điện áp lớn, số vòng quay máy phát lớn, mạch điều khiển cung cấp cho dòng qua Wkt nhỏ để máy phát phát điện áp không lớn, mạch điều khiển, điều chỉnh điện áp máy phát phát ổn định khoảng thích hợp 2.2.2 Mạch điều chỉnh điện áp máy phát vi mạch: a Sơ đồ: Hình 3.5: sơ đồ mạch điều chỉnh điện áp máy phát pha gồm: A: Am pe kế Kđ: khoá điện T1, T2, T3: Tranzitor Д2, Д3: điốt ổn áp R, R1, R2, R4, R5: điện trở R3: Biến trở Wk: cuộn dây kích thích rơto máy phát điện Hình 3.5: mạch điều chỉnh điện áp máy phát điện vi mạch b Hoạt động: - Điện áp máy phát thấp điện áp hiệu chỉnh, điốt ổn áp Д2, Д3 chưa bị đánh thủng Tranzitor T3 khố, có dịng điện sau đây: 130 + Mạch điện phận phân phối: Cực “+” ắc quy  khoá điện BK  B  R4  R3  mát + Mạch điện điều khiển tranzitor T1: Cực “+” ắc quy B R5 B2- e2 B1 - e1  R mát + Mạch kích thích máy phát: Cực “+” ắc quy B3 Wkt Ш  k1 e1  R mát - Điện áp máy phát cao điện áp hiệu chỉnh:thì ốt ổn áp Д2, Д3 bị đánh thủng làm cực B3 tranzitor T3 nối mát, tranzitor T3 dẫn có dịng gốc dịng góp T3 qua cực phát e3 , e1 T1 làm điện e1 dương (khi chưa mở Д2, Д3, ) làm giảm dịng kích thích máy phát, làm giảm điện áp máy phát điện áp máy phát thấp ngưỡng đánh thủng Д2, Д3, Д2, Д3, lại đóng làm T3 khố, T1, T2 dẫn điều khiển dịng kích thích máy phát lớn Cứ điều chỉnh điều chỉnh điện áp máy phát phát ổn định khoảng thích hợp 2.2.3 Mạch điều chỉnh điện áp máy phát IC (như hình 3.15) MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ 3.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động: a Sơ đồ: Ắc quy Bộ phận điều khiển 2.3 Nắp chia điện Biến áp đánh lửa (bô bin) Bugi KZ, Kk: Khoá điện Rp: điện trở phụ W1: Cuộn sơ cấp bô bin W2: Cuộn thứ cấp bơ bin 131 Hình 3.6: ngun lý mạch điều khiển đánh lửa b Hoạt động (hình 3.6): Khi tiếp điểm KK’ đóng: Có dịng điện gốc IB = 0,5  0,7 ampe làm Trangzitor mở ra, có dịng điện góp Ik =  7A Như dịng điện sơ cấp ISC = IB + IK lớn Dòng điện gốc IB : ắcquy - ampe kế A - Khoá K3 - RP - W1- Cực phát E - Cực gốc B - KK’ đóng - mát âm ắc quy, Trangzitor mở có dịng góp : ắcquy - ampe kế A - Khoá K3 - RP - W1- Cực phát E - Cực góp K - mát - âm ắc quy - điện trở lúc Trangzito mở 0,10  0,15  thời gian mở mạch : 35s Khi tiếp điểm KK’ mở : Dòng điện gốc IB = 0, Trangzito khố dịng góp IK = dịng ISC đột ngột cuộn dây thứ cấp W2 xuất sức điện động cảm ứng 25000  30000 vôn đánh lửa budi Và thân cuộn sơ cấp W1 suất sức điện động tự cảm 100vôn 3.2 Các loại mạch điều khiển đánh lửa điện tử 3.2.1 Mạch điều khiển đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm (như hình 3.16) 2.2.2 Mạch điều khiển đánh lửa điện tử ECU(điều khiển đánh lửa lập trình): a Sơ đồ (hình 3.7; 3.8): 132 Hình 3.7:Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa ECU có đen Hình 3.8: Mạch điện điều khiển đánh lửa ECU Hình 3.9: Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa ECU khơng có đen (đánh lửa trực tiếp) 133 b Hoạt động: ECU nhận tín hiệu tốc độ động (Ne), vị trí trục khuỷu (G), lượng khơng khí nạp (VG) áp suất ống nạp (PIM), , tín hiệu cảm biến (hình 3.11) Các tín hiệu dạng điện áp thay đổi ECU xử lý tín hiệu đưa xung tín hiệu phù hợp với góc đánh lửa sớm tối ưu để diều khiển Tranzitor Tr1 dẫn, tạo xung IGT đến IC đánh lửa Các xung IGT điều khiển Tr2 dẫn để có dịng diện chạy qua sơ cấp bơ bin, xung IGT ngắt Tr2 khố làm dòng sơ cấp đột ngột cảm ứng cuộn thứ cấp suất suất điện động cao áp phóng lửa bugi Sức điện động tự cảm tạo cuộn sơ cấp bị ngắt tạo tín hiệu IGF gửi ECU để ECU xác nhận hệ thống đánh lửa hoạt động bình thường - Mạch diều khiển góc ngậm điện: điều khiển Tr2 dẫn để đảm bảo điện áp thứ cấp thích hợp - Mạch chống khố: ngắt cưỡng Tr2 có dịng chạy liên tục chu kỳ dài - Mạch bảo vệ áp:ngắt cưỡng Tr2 có điện áp nguồn cung cấp cao CÂU HỎI ÔN TẬP Giải thích sơ đồ trình bày ngun lý làm việc mạch chỉnh lưu cầu ba pha? Giải thích sơ đồ nguyên lý trình bày hoạt động mạch điện điều khiển điện áp dùng IC? Giải thích sơ đồ trình bày nguyên lý hoạt động mạch điều khiển điện áp bán dẫn, IC vi mạch? 4.Giải thích sơ đồ ngun lý trình bày hoạt động mạch đánh lửa điện tử? 5.Trình bày nguyên lý hoạt động mạch điều khiển đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm? Giải thích sơ đồ trình bày nguyên lý hoạt động mạch điều khiển đánh lửa lập trình loại có đen loại khơng có đen cơ? 134 NỘI DUNG, U CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ + Đặc điểm vật liệu bán dẫn + Cấu tạo nguyên lý làm việc linh kiện điện tử + Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện tử + Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điều chỉnh điện áp máy phát mạch điều khiển đánh lửa điện tử + Yêu cầu, nhiệm vụ cấu tạo, nguyên lý hoạt động linh kiện điện tử mạch điện tử sử dụng ô tô + Các linh kiện điện tử thông số kỹ thuật cần thiết sổ tay linh kiện điện tử 135 Tài liệu tham khảo Khoa khí (2004), Giáo trình Kỹ thuật điện, Trường cao đẳng nghề khí nơng nghiệp Tổng cục dạy nghề (2012), Giáo trình Kỹ thuật điện, Tổng cục dạy nghề Lê Thị Thanh Hoàng (2008), Giáo trình kỹ thuật điện, nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Đặng Văn Hào, PGS-TS Lê Văn Doanh (2010), Giáo trình kỹ thuật điện, nhà XB Giáo dục Hoàng Ngọc Văn (1999), Giáo trình điện tử, đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học sư phạm kỹ thuật Lê Thị Hồng Thắm (2009), Giáo trình Kỹ thuật Điện tử, thành phố Hồ Chí Minh KS Phạm Đình Bảo (2004), Điện tử bản, nhà xuất khoa học kỹ thuật 136 Tổng cục dạy dạy nghề (2012), Giáo trình mơn học Điện tử bản, Tổng cục dạy nghề ban hành, Hà nội Đào Quang Lợi (2002), Giáo trình điện ơtơ- máy kéo- xe máy, trường cơng nhân khí nơng nghiệp I trung ương

Ngày đăng: 13/12/2023, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN