1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) trình bày lý luận của cn mác lênin về khủng hoảng kinh tế vàliên hệ với thực tiễn ở việt nam

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: Trình bày lý luận CN Mác Lênin khủng hoảng kinh tế liên hệ với thực tiễn Việt Nam Họ tên SV: Ngô Tuấn Dương Lớp tín chỉ: Kinh tế trị Mác-Lê Nin Mã SV: 11221574 HÀ NỘI, NĂM 2023 BÀI TẬP LỚN MƠN PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: Trình bày lý luận CN Mác Lênin khủng hoảng kinh tế liên hệ với thực tiễn Việt Nam Họ tên SV: Ngô Tuấn Dương Lớp tín chỉ: Kinh tế trị Mác-Lê nin Mã SV: 11221574 Article I Mục luc I.Mục luc .2 1.Lời mở đầu .3 2.Khái niệm khủng hoảng kinh tế .3 3.Các loại khủng hoảng kinh tế 4.Bản chất khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư 5.Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư 6.Minh chứng cho khủng hoảng kinh tế 7.Các giai đoạn khủng hoảng kinh tế 8.Sự ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới 2008-2009 đến thị trường xuất việt nam Bảng 1: Tỷ trọng xuất nhập theo đối tác thương mại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011 Bảng 2: Tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2007-2012 .10 9.Các biện pháp ngăn ngừa khủng hoảng kinh tế 12 10.Kết luận 13 Article II Lời mở đầu Trong sản xuất hàng hóa xuất công nghiệp tư chủ nghĩa với ưu vượt trội tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, trao đổi lưu thông hàng hóa Như vậy, nâng sản xuất tư chủ nghĩa lên trình độ cao nhiều so với sản xuất cũ Tuy nhiên, với phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thiệt thịi khó tránh khỏi Một vấn đề khủng hoảng kinh tế sau 8-12 năm lại xảy Với mục tiêu làm giàu chiếm đoạt giá trị thặng dư vô hạn, giai cấp tư vơ vét tìm cách để thỏa mãn lịng tham vơ đáy Cạnh tranh tranh giành quyền lợi nhà tư vơ tình đẩy kinh tế tư chủ nghĩa, hay nhà tư bản, với kết tất yếu khủng hoảng kinh tế mang tính chu kỳ Với phát triển máy móc suất lao động tăng cao, khủng hoảng trở nên nguy hiểm dịch bệnh xảy lúc Article III Khái niệm khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế trạng thái kinh tế quốc gia khu vực suy yếu mạnh mẽ kéo dài khoảng thời gian dài, gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế sống người dân Thường xảy suy giảm sản xuất, tăng trưởng kinh tế, tài chính, đầu tư thị trường lao động gây mát rủi ro cho doanh nghiệp cá nhân Các khủng hoảng kinh tế thường đánh giá dựa mức độ suy giảm GDP, tăng trưởng thị trường chứng khốn, tăng trưởng việc làm, sử dụng tình hình tài ngân hàng doanh nghiệp Khủng hoảng kinh tế gây nhiều nguyên nhân suy giảm nhu cầu, thiếu hụt tài chính, suy giảm đầu tư, chênh lệch giá cả, thất bại doanh nghiệp lớn, khủng hoảng trị kiện thiên tai Article IV Các loại khủng hoảng kinh tế Kinh tế thừa Khủng hoảng kinh tế thừa trạng thái kinh tế gặp phải trạng thái dư thừa tải sản xuất, cung cầu, đầu tư tài chính, dẫn đến tình trạng suy giảm mạnh kinh tế Các nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế thừa bao gồm việc sản xuất nhiều, cung cầu không cân nhắc, tăng trưởng kinh tế nhanh tập trung vào ngành, tạo số doanh nghiệp sản phẩm sản phẩm vô nghĩa không cần thiết, dẫn đến việc tiêu thụ đầu tư giảm Cuộc khủng hoảng kinh tế thừa gây suy giảm mạnh mẽ GDP, việc làm, doanh số bán hàng, giá trị tài sản lợi nhuận doanh nghiệp Nó gây tình trạng giảm giá sử dụng Để giải khủng hoảng kinh tế thừa, biện pháp bao gồm giảm sản lượng, cắt giảm chi phí, sản phẩm đa dạng hóa kết thúc đầu tư tiêu dùng Tuy nhiên, khó khăn lớn việc giải khủng hoảng kinh tế thừa việc thay đổi cách sử dụng cải thiện cấu kinh tế Kinh tế thiếu Khủng hoảng kinh tế thiếu tình trạng kinh tế gặp phải tình trạng thiếu nguồn lực, sản phẩm dịch vụ, dẫn đến suy giảm hoạt động kinh tế Các nguyên nhân gây khủng hoảng Thiếu kinh tế bao gồm thiên tài, chiến tranh, đói nghèo, dịch bệnh, thiếu nguyên liệu sản xuất, sách quản lý kinh tế khơng hiệu khó khăn cơng việc thu hút đầu tư Thiếu hụt khủng hoảng kinh tế gây suy giảm mạnh mẽ sản xuất, thương mại đầu tư, làm giảm GDP, việc làm doanh số bán hàng Nó dẫn đến trạng thái giá tăng cao sử dụng Để giải khủng hoảng thiếu kinh tế, biện pháp bao gồm tăng sản lượng, tăng đầu tư, tăng suất lao động giảm chi phí Chính phủ áp dụng sách kinh tế sách khuyến khích đầu tư, nâng cao lực sản xuất, giải vấn đề kinh tế cải thiện sách quản lý kinh tế Kinh tế nợ Cuộc khủng hoảng kinh tế nợ tình trạng kinh tế quốc gia lãnh thổ lãnh thổ bị ảnh hưởng nợ vay mức Tình trạng thường xảy phủ cơng ty mua nợ sử dụng để đầu tư chi tiêu mức Khi trả khoản vay, phủ cơng ty chuyển sang trạng thái sản phẩm phải cắt giảm ngân sách để trả khoản nợ Trong nhiều trường hợp, để giải khủng hoảng nợ kinh tế, phủ thường phải áp dụng biện pháp kinh tế giảm ngân sách, tăng thuế, tăng lãi suất cắt giảm chương trình chi tiêu phủ Tuy nhiên, biện pháp gây tác động tiêu cực cho kinh tế người dân Article V Bản chất khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư Khủng hoảng kinh tế khái niệm dùng để biểu mắt cân đối khu vực, ngành, khâu trình tái sản xuất, kéo dài không điều chỉnh được, gây chấn động hậu kinh tế- xã hội phạm vỉ rộng hẹp Khủng hoảng kinh tế thể bẻ mặt xã hội cân đối sản xuất tiêu dùng, cung cầu, hàng tiền.Khủng hoảng kinh tế có thê diễn lĩnh vực sản xuất xã hội,trong tất khâu trình tái sản xuất Trong nên kinh tế tự nhiên, biến động đời sống kinh tế xảy chủ yếu chiến tranh, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh làm cho sản xuất bị tàn phá Đến thời kì kinh tế hàng hóa giản đơn, mắm mống khủng hoảng kinh tế xuất Đó mâu thuẫn tính hai chất tư nhân tính chất xã hội lao động, hoạt động đầu cơ, vai trò điều tiết tự phát thị trường, phát triển chức phương tiện toán tiền tệ Trong chủ nghĩa tư bản, nên sản xuất xã hội hoá cao độ, khủng hoảng kinh tế điều không tránh khỏi Từ đầu kỷ XDK, đời đại cơng nghiệp khí làm cho trình sản xuất tư chủ nghĩa bị gián đoạn khủng hoảng có tính chu kỳ Hình thức đâu tiên phổ biến nên sản xuất tư chủ nghĩa khủng hoảng sản xuất "thừa" Khi khủng hoảng nỗ ra, hàng hố khơng tiêu thụ được, sản xuất bị thu hẹp, nhiều đoanh nghiệp bị vỡ nợ, phá sản, thợ thuyền bị thất nghiệp,thị trường bị loạn Tình trạng thừa hàng hố khơng phải so với nhu cầu xã hội, mà “thừa” so với sức mua có hạn quản chúng lao động Trong lúc khủng hoảng thừa nỗ ra, hàng hố bị phá huỷ hàng triệu người lao động lại lâm vào tình trạng đói khổ họ khơng có khả tốn Article VI Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế tư chủ nghĩa bắt nguồn từ mâu thuẫn chủ nghĩa tư Đó mâu thuẫn trình độ xã hội hóa cao lực lượng sản xuất với chê độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất chủ yếu xã hôi Mâu thuẫn biểu thành mâu thuẫn sau: i Mâu thuẫn tính tơ chức, tính kế hoạch xí nghiệp chặt chè khoa học với khuynh hướng tự phát vô phủ tồn xã hội ii Mâu thuẫn tồn thời kì chủ nghĩa tư tự cạnh tranh lúc phủ chưa can thiệp vào thị trường Vì mục đích lợi nhuận, nhà tư mặt tìm cách hợp lý hóa sản xuất để giảm phí sản xuất Mặt khác, họ đầu tư vào ngành có lợi nhuận cao Kết quan hệ cung Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 25 100% (44) Tiểu luận triết học Ý thức vai trò t… Triết 99% (91) tóm tắt triết học Mac 58 Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI Triết 100% (35) cầu bị rối loạn, quan hệ tỷ lệ ngành sán xuất bị phá hoại nghiêm trọng đến mức độ nỗ khủng hoảng kinh tế iii Mâu thuẫn khuynh hướng tích lũy, mở rộng khơng có giới hạn tư với sức mua ngảy eo hẹp quản chúng bị bần hóa iv Vì lịng thèm khát lợi nhuận vơ hạn, nhà tư có xu hướng mở rộng sản xuất vô hạn, tức sức mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, cạnh tranh gay gắt để tung thị trường khối lượng hàng hóa ngày lớn Q trình q trình bần hoá nhân dân lao động, làm giảm bớt cách tương đối sức mua quản chúng, làm cho sức mua lạc hậu so với phát triển sản xuất Kết cải sản xuất ngày nhiều, sức mua nói chung người tiêu dùng không theo kịp, dẫn đến khủng hoảng thừa hàng hóa thị trường Article VII Minh chứng cho khủng hoảng kinh tế - Khủng hoảng vào năm 1825 coi thảm họa tài tồn thể giới Sau điễu hành giành độc lập lan đến Mỹ Latin, châu Âu nhập thêm vốn-tư cho lục địa đó, dẫn đến xuất nợ quốc gia nước cộng hịa tăng lên Số vàng bạc kiếm Mỹ chuyển cho nước Anh Sự đâu đông đảo vào kim loại qúy làm cạn kiệt ngân hàng nước Anh dẫn đên phá sản thị trường vớn Khủng hoảng lan phần lớn lãnh thổ Tây Âu Mỹ Latin - Khủng hoảng thị trường chứng khoán năm 1836-1837 bao phủ quốc gia Anh, Đức Hà Lan, gắn bó với vốn đâu tư vơ góp vào phát triển đường xe lửa Và kết qủa tồn hệ thơng ngân hàng nước bị tổn thương nghiêm trọng - Vào năm 1857 khủng hoảng có quy mô lớn kỷ 19 bùng nỗ Những cơng ty đường xe lửa bị phá sản hồn tồn dẫn đến sụp đỗ hệ thống ngân hàng quốc gia nhiều nước, rôi đến sập đỗ hệ thống ngân hàng toàn châu Âu - Lý khủng hoảng tiền tệ năm 1861 Mỹ nội chiến miền Nam miền Bắc Nhà nước khơng thể tốn văn tự nợ sau vay ngân hàng Khủng hoảng xuất kéo đài đến cuồi chiến tranh -Vào năm 1914 khủng hoảng tài bùng lên Nhà nước Mỹ phần lớn nước châu Âu bán tống bán tháo ngân phiếu nhiều quốc gia khác để cưng cấp cho hoạt động quân nước - Giữa hai chiến tranh giới hồn tồn khủng hoảng kinh tế Thời kỳ Đình Trệ năm 1920-1922 giai đoạn Đình Đốn Vĩ Đại năm 1929-1933 tác động đến đời sống giới người Mùng tháng 10 năm 1929 Article VIII Các giai đoạn khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ, tức xảy theo chu kỳ thời gian định Chu kỳ thường bao gồm giai đoạn phát triển kinh tế, suy thoái, hồi phục bùng nổ Các nhà kinh tế thường chia chu kỳ kinh tế thành hai giai đoạn chính: giai đoạn tăng trưởng giai đoạn suy thoái Giai đoạn tăng trưởng kinh tế phát triển, sản xuất tiêu thụ tăng, thị trường tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp thấp lợi nhuận tăng Trong đó, giai đoạn suy thoái kinh tế bắt đầu giảm, thị trường suy yếu, sản xuất tiêu thụ giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng lợi nhuận giảm Các khủng hoảng kinh tế thường xảy giai đoạn suy thối, doanh nghiệp phủ khơng thể trì mức tăng trưởng trước Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế xảy giai đoạn tăng trưởng trình tăng trưởng khơng bền vững q mức Suy thối => Khủng hoảng => Phục hồi => Hưng thịnh Suy thoái: Ở giai đoạn này, kinh tế có dấu hiệu xuống Tỷ lệ thất nghiệp bắt đầu tăng, sản lượng hàng hóa giảm, lãi tín dụng thắt chặt GDP kinh tế dần sụt giảm Khủng hoảng: Ở giai đoạn này, kinh tế có dấu hiệu xuống Tỷ lệ thất nghiệp bắt đầu tăng, sản lượng hàng hóa giảm, lãi tín dụng thắt chặt GDP kinh tế dần sụt giảm Phục hồi: Nền kinh tế giai đoạn bắt đầu có dấu hiệu phục hồi Sản xuất tăng, lợi nhuận tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm dần, lạm phát giảm dần GDP bắt đầu ghi nhận mức dương có tăng trưởng vượt bậc so với giai đoạn trước suy thoái Hưng thịnh: Giai đoạn hưng thịnh kinh tế ghi nhận GDP tăng trưởng mức cao tăng trưởng giảm dần chậm Thời điểm này, lạm phát bắt đầu nhen nhóm tăng nhanh, tiền giá bắt đầu bước sang giai đoạn suy thoái mớ Sự ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới 2008-2009 đến thị trường xuất việt nam Article IX Khủng hoảng kinh tế giới có tác động lớn đến lĩnh vực xuất Việt Nam Việc giảm nhu cầu tiêu thụ thị trường xuất lớn Mỹ, EU, Nhật Bản Trung Quốc ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xuất Việt Nam  Nguyên ảnh hưởng nặng nề a) Việt Nam số nước có độ mở ngoại thương lớn; b) Trước khủng hoảng, Việt Nam nằm tốp 50 quốc gia có kim ngạch xuất nhập hàng đầu giới với xuất đứng hàng thứ 50, chiếm tỷ trọng 0,3% tổng kim ngạch xuất toàn cầu nhập đứng hàng thứ 41, chiếm tỷ trọng 0,4% tổng kim ngạch nhập hàng hóa tồn  Một số ảnh hưởng cụ thể khủng hoảng kinh tế giới đến lĩnh vực xuất Việt Nam bao gồm: a) Giảm doanh số xuất khẩu: Các doanh nghiệp xuất Việt Nam gặp khó khăn việc giảm doanh số xuất giảm nhu cầu tiêu thụ thị trường xuất Doanh số xuất giảm ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp xuất b) Giảm giá xuất khẩu: Nếu nhu cầu giảm mạnh, doanh nghiệp xuất Việt Nam phải giảm giá xuất để cạnh tranh với đối thủ thị trường xuất Điều ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp c) Khó khăn việc có nguồn cung vận chuyển hàng hóa: Do tình hình khủng hoảng kinh tế, nhà cung cấp hãng vận chuyển gặp khó khăn việc cung cấp hàng hóa dịch vụ Điều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất xuất doanh nghiệp Việt Nam d) Khó khăn việc tìm kiếm thị trường mới: Do giảm nhu cầu tiêu thụ thị trường xuất truyền thống, doanh nghiệp xuất Việt Nam gặp khó khăn việc tìm kiếm thị trường để mở rộng hoạt động xuất Bảng 1: Tỷ trọng xuất nhập theo đối tác thương mại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011 (Đơn vị: %) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011* ASEAN 18,1 17,0 14,6 14,7 15,3 17,7 16,7 16,7 16,5 15,3 14,3 17,5 EU 19,6 20,0 18,9 19,1 18,8 17,0 17,8 18,7 17,4 16,5 15,8 12,3 Đài Loan 5,2 5,4 4,9 3,7 3,4 2,9 2,4 2,3 2,2 2,0 2,0 5,3 Hàn Quốc 2,4 2,7 2,8 2,4 2,3 2,0 2,1 2,6 2,9 3,6 4,3 9,1 Hồng Kông 2,2 2,1 2,0 1,8 1,4 1,1 1,1 1,2 1,4 1,8 2,0 1,6 Nhật Bản 17,8 16,7 14,6 14,4 13,4 13,4 13,2 12,5 13,5 11,1 10,7 10,7 Trung Quốc 10,6 9,4 9,1 9,3 10,9 9,9 8,1 7,5 7,7 9,5 10,1 18,1 Hoa Kỳ 5,1 7,1 14,7 19,5 19,0 18,3 19,7 20,8 19,0 20,0 19,7 10,9 Úc 8,8 6,9 8,0 7,1 7,1 8,4 9,4 7,8 6,9 4,2 3,7 2,4 Tổng cộng 89,8 87,3 89,6 92,1 91,6 90,7 90,6 90,2 87,5 83,9 82,7 87,8 Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu Kim ngạch xuất nhập phân theo nước, khối nước vùng lãnh thổ chủ yếu, Tổng cục Thống kê, *số sơ Thống kê cho thấy xuất Việt Nam tăng qua nhiều tháng năm 2007 (Bảng 2), tăng tháng 7/2008, sau giảm dần Năm 2009, doanh số xuất hai tháng đầu năm có tăng khơng khả quan trước, đậu rớt giá Nhiều đơn hàng xuất sang Mỹ, EU, Nhật Bản dệt may, hạt tiêu, hạt điều, gỗ… giảm 20-30% Ký hợp đồng xuất gặp khó Nhiều hợp đồng xuất bị hoãn lùi sang năm 2009 Kim ngạch xuất năm 2009 có số dấu hiệu tích cực, cải thiện bề nổi, kim ngạch xuất tăng vừa phải, chủ yếu nhờ xuất vàng Vào cuối quý năm 2010, doanh thu xuất ổn định trở lại mức trước khủng hoảng Bảng 2: Tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2007-2012 (Đơn vị: Tỷ USD) Năm 2007; Tháng1 Xuất 3,76 Nhập 4,33 Cán cân thương mại-0,57 Năm 2008; Tháng Xuất 4,91 Nhập 7,20 Cán cân thương mại-2,29 Năm 2009; Tháng Xuất 3,83 Nhập 3,42 2,89 3,86 3,64 3,44 4,43 4,45 -0,60 -0,60 -0,80 3,33 4,83 5,00 6,04 8,07 8,24 -2,70 -3,20 -3,20 5,08 5,33 4,28 4,22 5,10 5,46 4,08 4,17 4,25 4,30 3,77 5,28 4,96 5,22 5,29 4,90 -1,20 -0,80-1,00 -1,00 -1,10 5,75 6,20 6,55 6,00 5,27 7,67 6,93 7,30 6,28 5,51 -1,90 -0,70-0,80 -0,30 -0,20 4,44 4,81 4,81 4,62 4,61 5,56 5,98 6,38 5,94 6,61 10 4,30 5,60 -1,30 10 5,04 5,71 -0,70 10 5,07 6,76 11 4,50 6,00 -2,00 11 4,80 5,30 -1,00 11 4,76 6,83 12 4,68 4,33 0,35 12 4,67 12 5,47 7,40 Cán cân thương mại0,41 0,86 0,23 -1,18 -1,12 -1,17-1,57 -1,32 -2,00 -1,69 -2,07 -1,93 Năm 2010; Tháng1 10 11 Xuất 5,08 3,72 5,60 5,46 6,31 6,32 6,07 6,94 6,212 6,282 6,709 Nhập 6,06 5,11 6,81 6,68 7,21 7,07 7,10 7,42 7,095 7,396 8,055 Cán cân thương mại-0,98 -1,39 -1,21 -1,22 -0,90 -0,75-1,03 -0,48 -0,88 -1,11 -1,35 Năm 2011; Tháng 10 11 Xuất 7,36 4,95 7,66 7,57 7,35 8,58 9,40 9,40 8,20 8,43 8,93 Nhập 8.22 6,18 9,06 9,06 9,01 8,79 8,40 10,1 9,58 9,24 9,58 Cán cân thương mại-0,86 -1,23 -1,49 -1,49 -1,66 -0.211.0 -0.7 -1,38 0,81 -0,65 Năm 2012; Tháng 10 11 Xuất 6,5 8,2 9,2 8,6 9,1 9,8 9,6 9,8 9,7 9,9 10,2 Nhập 6,6 9,0 9,3 9,0 9,8 9,9 9,5 10,0 9,8 10,4 10,3 Cán cân thương -0,1 -0,8 -0,1 -0,4 -0,7 -0,1 -0,1 -0,2 -0,1 -0,5 -0,1 mại Nguồn: Tổng hợp từ “Tình hình xuất nhập khẩu” hàng tháng Tổng cục quan 12 7,543 8,829 -1,29 12 9,10 9,36 -0.26 12 10,4 10,6 -0,2 Hải  Nhập bị ảnh hưởng khủng hoảng này: a) Việt Nam cần nhập 70-80% nguyên liệu thô để sản xuất chế biến hàng xuất khẩu; Xuất giảm dẫn đến nhập giảm b) Suy thoái kinh tế tồn cầu làm giảm giá xăng dầu, hóa dầu, phôi thép, kết cấu thép thiết bị kỹ thuật, làm giảm doanh số nhập Tuy nhiên, thâm hụt thương mại tăng trở lại kể từ tháng 3/2009 biện pháp kinh tế thực từ tháng 2/2009 Hệ thâm hụt thương mại Việt Nam tiếp tục gia tăng Trong bối cảnh khủng hoảng tài suy thối 10 kinh tế tồn cầu, Việt Nam chủ yếu nhập tư liệu sản xuất, hồn tồn khơng có lãi nhập siêu cao Cán cân thương mại dẫn đến bất ổn nguy hiểm, chẳng hạn như: Tăng nợ giảm dự trữ ngoại tệ  Nguyên nhân giảm doanh số xuất a) Giảm nhu cầu tiêu thụ: Khủng hoảng kinh tế giới gây suy giảm nhu cầu tiêu thụ thị trường xuất Việt Nam Mỹ, EU, Nhật Bản Trung Quốc Việc giảm nhu cầu ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng xuất Việt Nam b) Giá cạnh tranh: Các nước đối thủ Việt Nam lĩnh vực xuất giảm giá cạnh tranh để thu hút khách hàng bối cảnh khủng hoảng kinh tế Điều làm cho hàng hóa Việt Nam trở nên khơng cịn hấp dẫn với người tiêu dùng ảnh hưởng đến doanh số xuất nước ta c) Vấn đề tiền tệ: Trong khủng hoảng kinh tế giới, giá trị đồng tiền tệ thường bị dao động mạnh không ổn định Việc ảnh hưởng đến giá trị tiền tệ Việt Nam làm giảm giá trị sản phẩm xuất d) Khó khăn vận chuyển: Khủng hoảng kinh tế giới làm cho hoạt động vận chuyển trở nên khó khăn Điều gây trở ngại việc vận chuyển sản phẩm xuất Việt Nam đến thị trường tiêu thụ Article X Các biện pháp ngăn ngừa khủng hoảng kinh tế a) -Thứ nhất, tiếp tục thực đồng giải pháp chống lạm phát (không dùng giải pháp sốc) để trì sách tiền tệ chặt chẽ linh hoạt thận trọng, đáp ứng theo chế thị trường, linh hoạt ứng phó với biến động thị trường tỷ giá, lãi suất, hạn mức tín dụng sử dụng hiệu sản phẩm tài Giảm lãi suất thời gian tới tùy theo tín hiệu thị trường Xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại giữ khoản nợ mức an toàn Chúng tơi rà sốt, quản lý chặt chẽ khoản cho vay kinh doanh bất động sản, chứng khoán Bên cạnh việc chấn chỉnh, tái cấu hệ thống 11 ngân hàng, kiểm soát nội ngân hàng cần đổi để hệ thống lành mạnh, tránh ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu b) -Thứ hai, tăng cường giám sát phủ hệ thống tài chính, ngân hàng thị trường chứng khoán Rà soát phục hồi hệ thống tài chính, ngân hàng Điểm qua ngân hàng cho vay nặng lãi vào lĩnh vực bất động sản dự án rủi ro Rà sốt mức độ tín nhiệm ngân hàng thương mại, đặc biệt cho vay lĩnh vực rủi ro bất động sản, chứng khoán Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm với tiêu chí cụ thể để có phương án, giải pháp dự phòng trước biến động bất lợi hệ thống tài ngân hàng c) -Thứ ba, cải cách, tháo gỡ vướng mắc thủ tục hành chính, phê duyệt địa điểm, phê duyệt dự án thu chi, đặc biệt tạo điều kiện để công ty xây dựng triển khai nhanh dự án, chương trình Đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản, bên cạnh việc đẩy mạnh đầu tư, xây dựng nhà giá rẻ cho người nghèo đối tượng trị, nhà cho cơng nhân đặc khu kinh tế, cụm công nghiệp, nhà cho sinh viên… khuyến khích sinh viên tham gia đầu bất động sản d) -Thứ tư, đa dạng hóa thị trường xuất để tránh tác động việc suy giảm nhập từ Hoa Kỳ số nước bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài tín dụng tồn cầu, củng cố thị trường Thực sách thúc đẩy phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, giảm nhập siêu Thực chế tỷ giá hối đoái linh hoạt để hỗ trợ xuất tăng mức tín dụng ưu đãi cho sản xuất hàng xuất Củng cố đẩy nhanh phát triển thị trường nước, khâu thu mua nguyên liệu nông sản, bảo đảm gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn gốc nguyên liệu với công nghiệp chế biến, xuất khẩu, bảo đảm phát triển hệ thống cung ứng phân phối bán lẻ nông sản Chúng cải thiện chất lượng hệ thống dịch vụ đảm bảo an tồn thực phẩm e) -Thứ năm, tiếp tục sách thắt chặt chi tiêu phủ đầu tư khu vực công để tránh nguy thâm hụt ngân sách Giảm chi tiêu phủ chuyển đầu tư cơng sang khu vực tư nhân góp phần giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cá nhân Doanh nghiệp có thêm vốn để mở rộng sản xuất, hoạt động thị trường Tăng cường đầu tư cơng trình hạ tầng trọng yếu, hạ tầng kỹ thuật trước chưa có điều kiện đầu tư, phải đầu tư để thúc đẩy kinh tế phát triển 12 Article XI Kết luận Khủng hoảng kinh tế mối họa tiềm tàng vơ to lớn kiện cho quốc gia hưng thịnh trở nên suy thoái khoảng thời gian ngắn ngủi khủng hoảng kinh tế giới 2008- 2009 gây cho Việt Nam tổn thất vô nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến khía cạnh sống đặc biệt mảng thị trường kinh tế xuất Việt Nam nước chịu ảnh hưởng trầm trọng nhiên chung ta cần nên cảnh giác, đưa sách kinh tế ngắn hạn, trung hạn dài hạn để đề phòng, khắc phục phát triển lớn mạnh tương lai Tài liệu tham khảo - Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê nin – NXB trị quốc gia - Báo điện tử vnexpress - Báo điện tử Dân trí - Kinh tế: (https://dantri.com.vn/kinh-doanh.htm) - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: (https://www.sbv.gov.vn/) - Tổng cục Thống kê: (https://www.gso.gov.vn/) - Trang Thơng tin điện tử Bộ Tài chính: (https://www.mof.gov.vn/) - Tổng cục Hải quan Việt Nam: (https://customs.gov.vn/.) 13

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:03