(Tiểu luận) đề tài quản lý thu thuế đối với hoạt độngthương mại điện tử tại việt nam

31 5 0
(Tiểu luận) đề tài quản lý thu thuế đối với hoạt độngthương mại điện tử tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ _ ĐỀ ÁN MÔN HỌC KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Họ tên: Ngô Anh Yến Linh Mã sinh viên: 11202163 Lớp chuyên ngành: Khoa học quản lý 62B GV hướng dẫn: PGS.TS Mai Ngọc Anh Hà Nội, 2022 ĐỀ ÁN MÔN HỌC .1 ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 1.1 Tình hình phát triển TMĐT Việt Nam 1.1.1 Tình hình phát triển chung 1.1.2 Tổng quan tình hình tham gia hoạt động TMĐT doanh nghiệp Việt Nam 1.2 Quy định pháp lý quản lý thu thuế hoạt động TMĐT Việt Nam 1.3 Thực trạng quản lý thu thuế hoạt động TMĐT Việt Nam 15 1.3.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý thu thuế hoạt động TMĐT Việt Nam 15 1.3.2 Quản lý thu nộp thuế 17 1.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý thu thuế hoạt động TMĐT Việt Nam 22 1.4.1 Kết đạt .22 1.4.2 Hạn chế .24 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 25 2.1 Dự báo tình hình phát triển TMĐT Việt Nam thời gian tới .25 2.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý thu thuế hoạt động TMĐT Việt Nam 27 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 LỜI MỞ ĐẦU Sự bùng nổ mạnh mẽ công nghệ thông tin có tác động định đến kinh tế nói chung hoạt động chủ thể kinh tế Các giao dịch thương mại khơng thực theo phương thức truyền thống địi hỏi người mua người bán phải trực tiếp gặp gỡ mà giao dịch thương mại thực môi trường ảo thông qua internet hay gọi TMĐT Thực tiễn thời gian qua cho thấy, số lượng đối tượng tham gia hoạt động TMĐT ngày gia tăng nhanh chóng, bao gồm doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình Các chủ thể thực giao dịch TMĐT với đa dạng hình thức B2B, B2C, C2C… nhiều ngành nghề khác Đặc biệt, với xu kinh tế số phát triển mạnh mẽ bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động TMĐT, doanh nghiệp trung tâm phát triển kinh tế số Các giao dịch TMĐT xuyên biên giới giao dịch TMĐT thực mạng xã hội phát triển ngày nhiều Nhiều dịch vụ chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh TMĐT cung ứng môi trường ảo nên việc nhận diện chất giao dịch tồn giao dịch vấn đề khó khăn thực tế Tình trạng chủ thể có thực giao dịch mua, bán hàng hóa, dịch vụ môi trường ảo không khai báo cho quan quản lý nhà nước tồn phổ biến, đặc biệt hoạt động kinh doanh online mạng xã hội Thực trạng dẫn đến vấn đề trốn thuế, không thực nghĩa vụ người nộp thuế giao dịch TMĐT tồn ngày phổ biến gây thất thu cho ngân sách nhà nước, đồng thời tạo cạnh tranh khơng bình đẳng chủ thể kinh tế Kỳ tra năm 2017 phát gian lận thuế GTGT công ty kê khai thiếu thuế GTGT đầu 10% dịch vụ vận chuyển cho biếu tặng khách hàng không thu tiền công ty chưa xuất hóa đơn GTGT dịch vụ vận chuyển cho biếu tặng khách hàng không thu tiền Kết sau tra làm giảm thuế GTGT khấu trừ chuyển kỳ sau: 51,434,265,391 đồng Xuất phát từ thực tiễn đề cập trên, đề tài “Quản lý thu thuế hoạt động thương mại điện tử Việt Nam” có ý nghĩa khoa học thực tiễn thiết thực, đóng góp vai trị quan trọng cho quản lý nhà nước TMĐT nói chung quản lý thu thuế TMĐT nói riêng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 1.1 Tình hình phát triển TMĐT Việt Nam 1.1.1 Tình hình phát triển chung Từ năm 2016 đến nay, TMĐT Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh hẳn so với giai đoạn trước nhiều khía cạnh Số lượng hồ sơ Bộ Công thương tiếp nhận số lượng website/ứng dụng Bộ Cơng thương xác nhận tính đến năm 2017 có gia tăng Cụ thể: Số lượng tài khoản doanh nghiệp cá nhân đăng ký Cổng thông tin Quản lý hoạt động TMĐT tăng lên đáng kể Nếu năm 2013 có 1.923 tài khoản doanh nghiệp 305 tài khoản cá nhân đến năm 2016 đạt đến 19.456 tài khoản doanh nghiệp 7.170 tài khoản cá nhân, năm 2017 có 26.622 tài khoản doanh nghiệp 9.193 tài khoản cá nhân Số lượng website TMĐT xác nhận thông báo, đăng ký tính đến cuối năm 2016 có gia tăng đáng kể đạt 13.510 website TMĐT bán hàng, 682 sàn giao dịch TMĐT, 93 website khuyến mại trực tuyến 20 website đấu giá trực tuyến Năm 2017 có 18.783 website TMĐT bán hàng, 785 sàn giao dịch TMĐT, 106 website khuyến mại trực tuyến 23 đấu giá trực tuyến Về quy mô, với điểm xuất phát thấp khoảng tỷ USD vào năm 2015 nhờ tốc độ tăng trưởng trung bình ba năm liên tiếp cao nên quy mô thị trường TMĐT năm 2018 lên tới khoảng 7,8 tỷ USD Thị trường bao gồm bán lẻ trực tuyến, du lịch trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, giải trí trực tuyến mua bán trực tuyến dịch vụ sản phẩm số hoá khác Nếu tốc độ tăng trưởng năm 2019 2020 tiếp tục mức 30% tới năm 2020 quy mô thị trường lên tới 13 tỷ USD Quy mô cao mục tiêu nêu Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2016 – 2020, theo mục tiêu quy mơ TMĐT bán lẻ (B2C) đạt 10 tỷ USD vào năm 2020 Theo Báo cáo e-Conomy SEA 2018 Google Temasek, quy mô thị trường TMĐT Việt Nam năm 2018 tỷ USD Báo cáo dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình năm (Compound Average Growth Rate – CAGR) giai đoạn 2015 – 2018 25% thị trường đạt 33 tỷ USD vào năm 2025 Nếu kịch xảy ra, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam năm 2025 đứng thứ ba Đông Nam Á, sau Indonesia (100 tỷ USD) Thái Lan (43 tỷ USD) TMĐT ngày có vị quan trọng kinh tế tác động cách mạng công nghiệp 4.0 Một nghiên cứu Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương thực cho thấy doanh thu dự báo TMĐT đến năm 2030 đạt lớn so với lĩnh vực khác kinh tế Số liệu cụ thể thể bảng 3.1 Bảng 1.1 Dự báo doanh thu lĩnh vực (năm 2030) Lĩnh vực Doanh thu (tỷ đô la) Thương mại điện tử 40,0 Trí tuệ nhân tạo AI phân tích liệu 1,2 Điện tốn đám mây 2,2 Gọi xe công nghệ 2,2 Fintech 1,5 Nguồn CIEM (2018) Trong hoạt động TMĐT, kinh doanh nội dung số tăng trưởng nhanh Công nghiệp quảng cáo trực tuyến tăng trưởng nhanh với doanh thu dự báo năm 2020 tăng gấp lần so với năm 2016 (đã đạt 390 triệu đô la) Mạng xã hội vượt qua công cụ tiềm kiếm khác để trở thành phương tiện quảng cáo trực tuyến doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nhiều Bên cạnh đó, Việt Nam trở thành thị trường lớn cho trị chơi trực tuyến Đơng Nam Á Năm 2018, Việt Nam đứng thứ 25 tổng số 100 quốc gia tổng doanh thu trò chơi điện tử (490 triệu đô la so với gần 370 triệu đô la năm 2017), vượt qua Philippines Singapore Trong hình thức TMĐT B2C hình thức phổ biến Việt Nam Thời gian qua, quy mô thị trường bán lẻ trực tuyến qua năm có tốc độ tăng trưởng ổn định 20%/năm Năm 2017 quy mô thị trường bán lẻ đạt 6,2 tỷ USD (trung bình người dân mua trực tuyến 186 USD năm), tỷ trọng doanh thu TMĐT B2C chiếm khoảng 3,6% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu tiêu dùng nước Dự kiến đến năm 2020 quy mô thị trường B2C ước đạt 10 tỷ USD (mua sắm trực tuyến người dân ước tính tương đương 350 USD) Bảng 1.2: Tổng quan quy mô thị trường bán lẻ Việt Nam 2015 2016 2017 Số lượng người mua sắm trực tuyến (triệu người) 30.3 32.7 33.6 Mức tiêu dùng trực tuyến trung bình (USD) 160 170 186 2.8% 3% 3.6% % Tổng doanh thu bán lẻ (Nguồn: IDEA) Công nghệ ngày phát triển mạnh tạo điều kiện cho TMĐT khơng ngừng thay đổi mơ hình, phương thức hoạt động, mức độ tham gia đối tượng liên quan người sở hữu website, người bán, người mua, người cung cấp hạ tầng kỹ thuật, đối tượng trung gian người toán, người vận chuyển Các đối tượng tham gia TMĐT thực giao dịch tảng web tảng di động Trong đó, xu hướng TMĐT tảng di động ngày chiếm ưu Tuy nhiên, việc ứng dụng tốt tảng di động chủ yếu doanh nghiệp lớn quy mô, chiến lược nguồn lực Thanh toán TMĐT thực đa dạng với nhiều hình thức khác Theo báo cáo khảo sát Cục Thương mại điện tử Kinh tế số Bộ Công thương công bố tiến hành khảo sát 1.000 cá nhân nước cho thấy hình thức toán phổ biến người mua hàng trực tuyến lựa chọn toán tiền mặt nhận hàng (COD) chiếm tỷ lệ 82% Các hình thức tốn khác chiếm tỷ lệ thấp gồm: chuyển khoản (48%), thẻ tốn quốc tế (19%), ví điện tử (7%), thẻ cào (4%) Xu hướng toán dùng tiền mặt dần thay đổi thói quen người tiêu dùng Việt Nam hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt tốn thẻ bước đầu có thay đổi rõ nét qua năm Số liệu Ngân hàng Nhà nước cho thấy tỷ lệ toán không dùng tiền mặt giai đoạn từ 2010 – Q2/2018 chiếm khoảng 12% phương thức toán, đến cuối quý 2/2018 số 11,9% Tỷ lệ thấp nhiều so với mặt chung nước phát triển Mỹ (hơn 93%), nước Châu Âu (90%) Một khảo sát gần A.T.Kearney Analysis cho thấy phương thức tốn khơng dùng tiền mặt yêu thích Việt Nam xếp hạng cao toán qua thẻ ATM, thứ hai ngân hàng internet/di động thứ ba thẻ tín dụng Theo Ngân hàng Nhà nước, số lượng thẻ phát hành tổ chức tín dụng tính đến hết quý 3/2018 tăng 15,3 triệu so với cuối năm 2017, đạt 147,3 triệu thẻ Trong quý 3/2018, số giao dịch qua ATM tăng 12% so với kỳ năm ngoái, đạt 224,3 triệu giao dịch, giao dịch qua máy POS tăng 42%, đạt 55,4 triệu giao dịch Riêng giá trị giao dịch qua ATM tăng Document continues below Discover more from: lý dự án Quản QLDA1920 Đại học Kinh tế… 291 documents Go to course ĐỀ CƯƠNG LẬP DỰ 27 ÁN - Trình bày sự… Quản lý dự án 100% (4) Đề cương QLDA - ĐỀ 39 CƯƠNG MÔN QUẢ… Quản lý dự án 83% (6) Sad - giải pháp quản lí rủi ro Quản lý dự án 100% (2) Bài tập cá nhân lập kế hoạch Quản lý dự án 100% (2) đề cương QLDA 36 (English ver cho ai… Quản lý dự án 100% (2) Bai tap Gia tri thoi 16%, đạt 622 nghìn tỉ đồng; tốn qua máy POS tăng nhanh hơn, với tỷ lệ 29%, gian cua tien đạt 117,8 nghìn tỉ đồng Quản TMĐT phát triển địa phương chưa có đồng lý TMĐT100% phát (2) ánphải phát triển triển đòi hỏi sở hạ tầng làm tảng cho hoạt động đódự tương ứng Thực tiễn cho thấy tốc độ tăng trưởng tên miền tốc độ tăng trưởng TMĐT ln có tương đồng theo hướng tỷ lệ thuận Từ số liệu thống kê Trung tâm internet Việt Nam qua nhiều năm, TP Hồ Chí Minh Hà Nội hai thành phố có số lượng tên miền lớn nước nhiều năm Năm 2018 số lượng tên miền “.vn” TP Hồ Chí Minh có 172.629 Hà Nội có 169.142 Đà Nẵng thành phố có số tên miền đứng thứ nước có khoảng cách xa so với hai thành phố dẫn đầu (8.129) Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử nhiều năm liên tiếp cho thấy phần lớn hoạt động TMĐT diễn hai thành phố lớn nước Hà Nội, TP Hồ Chí Minh số tỉnh động liền kề Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Đồng Nai, Bình Dương, thành phố lớn trực thuộc Trung ương Hải Phòng, Đà Nẵng Cần Thơ Hoạt động kinh doanh trực tuyến hầu hết tỉnh khác cịn yếu có nguy ngày tụt lại so với hai thành phố dẫn đầu Ước tính Hà Nội TP Hồ Chí Minh chiếm tới 70% giao dịch TMĐT Quy mô TMĐT địa phương khác, đặc biệt nông thôn, vùng sâu, vùng xa nhỏ Chính phát triển khơng đồng nên công tác quản lý thuế hoạt động TMĐT Việt Nam phần lớn tập trung triển khai thực số địa phương có TMĐT phát triển, chủ yếu hai thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh Sự phát triển mạng internet với mạng khơng dây 3G, 4G phủ sóng 100% tồn lãnh thổ Việt Nam Mạng cáp quang phủ rộng, thị trường băng thơng rộng có dây Việt Nam tăng trưởng ổn định, tỷ lệ sử dụng từ 5,3% năm 2012 tăng lên 11,2% năm 2017 Đặc biệt 5G thử nghiệm năm 2019 thức vận hành năm 2019 tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ TMĐT Việt Nam nhiều phương diện số lượng chủ thể tham gia TMĐT, hình thức thực TMĐT ngành nghề kinh doanh TMĐT Nhưng phát triển mạnh mẽ không đồng phạm vi nước đặt vấn đề lớn cho quản lý nhà nước hoạt động TMĐT, có quản lý thuế TMĐT- mảng quản lý nhà nước, phải đảm bảo quản lý giao dịch TMĐT kinh tế, thu đủ số thuế cần thu từ hoạt động TMĐT đồng thời tạo điều kiện cho TMĐT tiếp tục phát triển với mức độ cao 1.1.2 Tổng quan tình hình tham gia hoạt động TMĐT doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp tham gia hoạt động TMĐT đóng vai trị quan trọng giao dịch TMĐT đặc biệt hai loại giao dịch TMĐT B2B B2C Doanh nghiệp thực hoạt động TMĐT hai hình thức TMĐT tồn phần TMĐT kết hợp với thương mại truyền thống Dựa kết khảo sát NCS thực 255 doanh nghiệp có thực hoạt động TMĐT, thống kê cho thấy có 45% doanh nghiệp thực TMĐT tồn phần, lại TMĐT kết hợp thương mại truyền thống Điều cho thấy doanh nghiệp ln tìm cách đa dạng hóa hình thức hoạt động nhằm tìm kiếm nhiều hội hoạt động cho doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp có hoạt động TMĐT đa dạng Kết khảo sát năm 2018 VECOM thực 4.300 doanh nghiệp cho thấy tỷ lệ loại hình doanh nghiệp tham gia khảo sát tương đồng so với năm trước, nhóm doanh nghiệp Công ty TNHH chiếm tỷ lệ lớn (50% tổng số doanh nghiệp khảo sát), tiếp Công ty cổ phần (28%) Doanh nghiệp tư nhân (10%) Doanh nghiệp lớn chiếm 12% tổng số doanh nghiệp khảo sát Hình 1.1: Loại hình doanh nghiệp tham gia điều tra qua năm (Nguồn: Báo cáo số TMĐT Việt Nam 2015 2019) Kinh doanh TMĐT ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp thành lập website phải đăng ký thông tin với quan nhà nước có thẩm quyền Số liệu thống kê Cổng thông tin Quản lý hoạt động TMĐT cho thấy số lượng website đăng ký cập nhật đến thời điểm cuối tháng 3/2019 thống kê có 25.604 website TMĐT bán hàng, 986 website cung cấp dịch vụ TMĐT 87 ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT Tuy nhiên, số liệu khảo sát Hiệp hội TMĐT Việt Nam cho thấy giai đoạn từ năm 2013 đến 2018 tỷ lệ doanh nghiệp có website không thay đổi nhiều Các doanh nghiệp trọng đến việc chăm sóc trang website nhằm quảng bá tốt cho doanh nghiệp để phục vụ tốt cho khách hàng TMĐT lĩnh vực hoạt động phát sinh kinh tế thời gian gần đây, phần lớn doanh nghiệp khởi nghiệp kinh doanh lĩnh vực chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, có số doanh nghiệp có quy mơ lớn Năm 2013 có 03 doanh nghiệp Việt Nam vinh dự World Startup Report định giá có giá trị lớn bao gồm: Công ty Cổ phần VNG định giá tỷ USD, Công ty cổ phần Truyền thông Việt Nam (VCCorp): 125 triệu USD, Công ty cổ phần Vật giá Việt Nam 75 triệu USD 1.2 Quy định pháp lý quản lý thu thuế hoạt động TMĐT Việt Nam Căn pháp lý: - Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 13/6/2019 Quốc hội quy định Luật quản lý thuế; - Nghị định số 139/2016/NĐ-CP ngày 04/10/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 22/2020/NĐ-CP ngày 24/02/2020 Chính phủ hướng dẫn lệ phí mơn bài; - Nghị định số 123/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 Chính phủ quy định hóa đơn, chứng từ; - Nghị định số 126/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Quản lý thuế; - Thông tư số 302/2016/TT-BTC ngày 15/11/2016 Bộ Tài sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 65/2020/TT-BTC ngày 09/07/2020 Bộ Tài hướng dẫn lệ phí mơn bài; - Thơng tư 105/2020/TT-BTC ngày 03/12/2020 Bộ Tài hướng dẫn đăng ký thuế; - Thông tư số 40/2021/TT-BTC ngày 01/6/2021 Bộ Tài hướng dẫn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân quản lý thuế hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh; - Thông tư số 78/2021/TT-BTC ngày 17/9/2021 Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Luật Quản lý thuế Nghị định số 123/2020/NĐ-CP quy định hóa đơn, chứng từ - Thơng tư số 88/2021/TT-BTC ngày 11/10/2021 Bộ Tài hướng dẫn chế độ kế toán hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh 16 Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có 789 phịng thuộc Cục Thuế; 693 Chi cục Thuế 4.870 Đội thuế Thực thị số 01/CT-BTC ngày 09/5/2018 Bộ Tài việc triển khai kế hoạch xếp, sáp nhập Chi cục Thuế khu vực thuộc Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bộ Tài triển khai thí điểm ban hành Quyết định hợp Chi cục Thuế khu vực trực thuộc số Cục Thuế số tỉnh, thành phố phạm vi nước Với việc áp dụng mơ hình quản lý theo chức năng, vấn đề quản lý thuế hoạt động TMĐT trải ba cấp quản lý thực đầy đủ chức quản lý thuế hoạt động TMĐT Riêng cấp Tổng cục có Vụ quản lý thuế doanh nghiệp lớn thành lập để thực quản lý doanh nghiệp lớn, bao gồm doanh nghiệp lớn có hoạt động kinh doanh TMĐT; Vụ Chính sách thuế nghiên cứu, đề xuất sách quản lý thuế nói chung, quản lý thuế hoạt động TMĐT nói riêng; Ban Cải cách Hiện đại hóa quản lý thuế có trách nhiệm nghiên cứu vấn đề quản lý thuế, bao gồm vấn đề quản lý thuế hoạt động TMĐT Cùng với việc tổ chức máy quản lý thuế theo mơ hình chức năng, nhằm đáp ứng u cầu quản lý thuế lĩnh vực đặc thù Việt Nam TMĐT, năm 2012 Tổng cục Thuế thành lập Tổ công tác nghiên cứu quản lý thuế hoạt động TMĐT (Tổ TMĐT) phận thường trực Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, trực thuộc Ban Cải cách Hiện đại hóa Tổng cục Thuế Tổ cơng tác đạo tồn Ngành thực rà sốt, đánh giá nhằm nhận diện đưa vào quản lý tổ chức cá nhân có tham gia hoạt động TMĐT phạm vi nước Tuy nhiên, thành phần chủ yếu Tổ TMĐT chủ yếu cán kiêm nhiệm, công tác số phận khác quan Tổng cục Thuế, với số lượng gần 10 người Hoạt động tổ triển khai thực mạnh mẽ từ lúc thành lập đến khoảng năm 2015 Ngày 3/4/2017 Tổng cục Thuế ban hành định số 404/QĐ-TCT việc thành lập Ban đạo nghiên cứu, triển khai tổ giúp việc quản lý thuế hoạt động TMĐT Tổng cục Thuế Các tổ giúp việc bao gồm: Tổ đánh giá, đề xuất giải pháp quản lý thuế hoạt động TMĐT; Tổ nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung sách thuế, quản lý thuế Tổ hỗ trợ công nghệ thông tin hoạt động TMĐT Đến phần lớn hoạt động quản lý thuế TMĐT quan thuế thực chức quản lý cấp quản lý ngành thuế Các Tổ TMĐT mơ hình để nghiên cứu, phận quản lý mềm, chưa phải cấu tổ chức thực quản lý tập trung thuế hoạt động TMĐT Việt Nam Ở cấp Cục thuế, công tác quản lý thuế hoạt động TMĐT triển khai số địa bàn có TMĐT phát triển Hà Nội, TP Hồ Chí Minh 17 Hoạt động quản lý thuế TMĐT cấp Cục thuế giao cho phận khác nhau, hai phận đầu mối triển khai quản lý phận KK- KTT tra, kiểm tra thuế Đây tồn lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác quản lý thuế TMĐT Việt Nam thời gian qua thời gian tới ngành Thuế chưa có phận chun mơn hóa sâu cơng tác quản lý thuế hoạt động TMĐT 1.3.2 Quản lý thu nộp thuế Cơ chế quản lý thuế việt Nam thực theo hướng NNT tự tính, tự khai tự nộp thuế đề cao trách nhiệm NNT việc thực nghĩa vụ thuế NSNN Theo đó, doanh nghiệp hoạt động TMĐT có nghĩa vụ tự kê khai xác định nghĩa vụ thuế doanh nghiệp, thực nộp tờ khai nộp thuế vào NSNN theo quy định pháp luật Cơ quan thuế tiếp nhận hồ sơ khai thuế theo nhiều phương thức: điện tử, trực tiếp, qua đường bưu điện Đặc biệt, nhằm thực kế hoạch đại hóa quản lý thuế, hệ thống khai thuế điện tử triển khai 63/63 tỉnh, thành phố Thống kê cho thấy tính đến thời điểm cuối năm 2018, số lượng doanh nghiệp (MST 10 số) sử dụng dịch vụ khai thuế qua mạng 697.377 doanh nghiệp, đạt 99,84 % tổng số doanh nghiệp (MST 10 số) hoạt động địa bàn nước Số Cục Thuế đạt tỷ lệ 100% số doanh nghiệp hoạt động sử dụng dịch vụ khai thuế qua mạng (tính MST 10 số) 58/63 Cục Thuế Số liệu thống kê tổng doanh nghiệp thuộc diện quản lý quan thuế thực khai thuế qua mạng chiếm tỷ lệ gần tuyệt đối số lượng địa phương có số doanh nghiệp chưa thực khai thuế qua mạng 100% lại địa phương Doanh nghiệp hoạt động TMĐT thường xuyên giao dịch môi trường điện tử nên việc thực nghĩa vụ thuế nhà nước doanh nghiệp trọng quan tâm lớn đến việc thực kê khai thuế qua mạng nhằm có nhiều tiện ích thực nộp tờ khai cho quan thuế Với mục tiêu kiểm tra tính đắn xác định nghĩa vụ thuế NNT tự xác định tờ khai nộp cho quan thuế, hoạt động tra, kiểm tra quan thuế triển khai thực xem chức quản lý việc phát gian lận, sai sót yêu cầu NNT thực điều chỉnh nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật Các gian lận thực nghĩa vụ thuế doanh nghiệp kinh doanh TMĐT đa dạng phong phú Qua tra, kiểm tra trụ sở doanh nghiệp có hoạt động TMĐT thời gian qua, quan thuế phát nhiều trường hợp có gian lận xác định nghĩa vụ thuế đưa định xử phạt thích hợp Năm 2018, Chi cục Thuế Quận TP Hồ Chí Minh ký định truy thu xử phạt vi phạm hành thuế Tập đồn Yeah vi phạm thuế thời kỳ kiểm tra năm 2014-2017 Yeah1 kinh doanh với lĩnh vực bao gồm truyền thông, quảng 18 cáo kỹ thuật số tảng Youtube Google Tổng số tiền bị phạt truy thu 325 triệu đồng Trong số tiền thuế truy thu 192,3 triệu đồng, số thuế giá trị gia tăng giai đoạn từ 2014-2017 Ngồi doanh nghiệp cịn bị phạt 75 triệu đồng vi phạm hành chính, vi phạm hoá đơn phạt 20% thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp nộp thiếu Cơ quan thuế tính tiền phạt chậm nộp thuế 58,2 triệu đồng Tại Cục thuế Hà Nội thực tra, kiểm tra theo chuyên đề TMĐT số doanh nghiệp TMĐT hoạt động địa bàn quản lý Qua trình kiểm tra năm định truy thu nhiều trường hợp có tồn gian lận thực nghĩa vụ thuế Như trường hợp tra công ty Cổ phần NL(tên công ty tác giả viết tắt để đảm bảo tín bí mật thơng tin doanh nghiệp) năm 2018 (Mã số thuế 01060012xx) với ngành nghề kinh doanh gồm trung gian tốn, ví điện tử, tư vấn, thiết kế phát triển phần mềm, thiết kế website….Kết tra kỳ tính thuế doanh nghiệp: năm 2016 điều chỉnh giảm chi phí quản lý doanh nghiệp khơng có hóa đơn, chứng từ theo quy định 32.231.756 đồng, tăng số thuế TNDN phải nộp 6.446.353 đồng; thuế TNCN phải nộp tăng kê khai thiếu 19.793.928 đồng; năm 2017 điều chỉnh giảm chi phí bán hàng khơng có hóa đơn, chứng từ theo quy định (trích trước phí dịch vụ cổng Viettel, Mobifone tháng 12/2017) 235.300.719 đồng, giảm chi phí quản lý doanh nghiệp khơng có hóa đơn, chứng từ theo quy định 160.900.000 đồng, tăng số thuế TNDN phải nộp năm 79.240.144 đồng, thuế TNCN phải nộp tăng khai thiếu 24.321.504 đồng Năm 2018, Cục thuế Hà Nội tiến hành tra Công ty TNHH SP (tên doanh nghiệp thay đổi) với mã số thuế 0106xxxxxx với ngành nghề kinh doanh TMĐT Kỳ tra năm 2017 phát gian lận thuế GTGT công ty kê khai thiếu thuế GTGT đầu 10% dịch vụ vận chuyển cho biếu tặng khách hàng khơng thu tiền cơng ty chưa xuất hóa đơn GTGT dịch vụ vận chuyển cho biếu tặng khách hàng không thu tiền Kết sau tra làm giảm thuế GTGT khấu trừ chuyển kỳ sau: 51,434,265,391 đồng Tổng số tiền phạt khai sai không dẫn đến thiếu số thuế phải nộp khơng lập hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ 17,1 triệu đồng Qua tra ghi nhận kết doanh nghiệp không phát sinh số thuế TNDN phải nộp năm 2017 Ngoài doanh nghiệp tiến hành tra, kiểm tra kế hoạch xây dựng năm, thực tiễn hoạt động quản lý thuế TMĐT đưa nhiều doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh TMĐT vào diện kiểm tra đột xuất Qua kiểm tra đột xuất, cán thuế phát nhiều gian lận thực nghĩa vụ thuế doanh nghiệp thực truy thu thuế theo quy định pháp luật Chỉ tính riêng hai ngày 8/8 31/8/2018 phịng tra Cục Thuế Hà Nội trình lãnh đạo Cục 19 phê duyệt kế hoạch tra đột xuất 18 doanh nghiệp Đến thời điểm cuối tháng 10/2018 hoàn thành 06 đơn vị: Thanh tra 1(3 DN), Thanh tra 2(1 DN), Thanh tra3(1DN), Thanh tra 4(1DN) với kết giảm thuế GTGT khấu trừ 2,7 tỷ đồng, giảm lỗ qua tra 8,7 tỷ đồng; Tổng số thuế truy thu, truy hoàn, phạt 726 triệu đồng Qua trình triển khai Cục thuế TP Hà Nội thực điều chỉnh giảm tra doanh nghiệp nguyên nhân bị trùng kế hoạch kiểm tra Tổng cục thuế; Kiểm toán Nhà nước thanh, kiểm tra; Chi cục thuế quản lý trực tiếp doanh nghiệp định kiểm tra; quan điều tra làm việc qua xác minh xác định đơn vị giải thể Trong hoạt động tra, kiểm tra hoạt động TMĐT, quan thuế trọng đến đối tượng đóng vai trị bên thứ ba giao dịch TMĐT ngân hàng thương mại, công ty vận chuyển hàng hóa, cơng ty bưu Qua thanh, kiểm tra nhằm phát gian lận thực nghĩa vụ thuế doanh nghiệp, đồng thời thu thập thêm minh chứng cho việc quản lý doanh nghiệp TMĐT khách hàng doanh nghiệp thanh, kiểm tra Năm 2018, Cục thuế Hà Nội phối hợp CCT Đống Đa thực rà sốt Cơng ty giao hàng tiết kiệm, MST 0106xxxxxx : doanh thu năm 2017: 338 tỷ CCT đống đa kiểm tra Hoạt động DN bao gồm nội dung: vận chuyển hàng cho shop online, chủ yếu cho shop giá trị thu hộ 2.288 tỷ gồm SHOPEE; vật giá sendo (chiếm 80%) Tại thời điểm tra, DN cung cấp biên đối soát tháng 10/2017 với SHOPEE có giá trị 223 tỷ Kết tra công ty sở thơng tin quan trọng cho đồn tra tiến hành thanh, kiểm tra doanh nghiệp SHOPEE; vật giá; sendo Ngoài ra, năm 2018, Cục Thuế Hà Nội tiến hành tra tổng công ty cổ phần bưu Viettel Đồn tra u cầu tổng công ty cung cấp liệu giao dịch chuyển phát (COD) gồm khoản thu hộ khách hàng, tiền cước nhận Tuy nhiên, Tổng công ty cung cấp cho Đoàn số liệu: Tổng tiền thu hộ đến đầu Chi nhánh đầu Bưu cục; Tổng tiền cước nhận thông qua hoạt động chuyển phát Khi quan thuế yêu cầu tổng công ty cung cấp chi tiết đến khách hàng gồm: Tên khách hàng, số tài khoản ngân hàng, Tổng số tiền thu hộ năm, Tổng số tiền cước nhận tổng cơng ty cung cấp liệu điểm số cá nhân liệt kê theo mã khách hàng Tổng công ty không thực cung cấp liệu cá nhân cá khách hàng theo yêu cầu như: Tên khách hàng, số tài khoản ngân hàng mà cung cấp điểm theo hình thức: Mã khách hàng, tổng số tiền thu hộ, tổng tiền cước nhận nhằm bảo vệ thông tin khách hàng 20 Kết khảo sát 310 cán thuế thống kê kết trình tra, kiểm tra doanh nghiệp trung gian cung ứng môi trường thực giao dịch TMĐT cho thấy doanh nghiệp sẵn sàng cung cấp thông tin mà quan thuế yêu cầu, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết tra, kiểm tra quan thuế Kết thể rõ biểu đồ 1.2 sau: Biểu đồ 1.2 Thống kê đánh giá việc cung cấp thông tin cho quan thuế (Nguồn: Luận án quản lý thuế hoạt động TMĐT VN) Song song với việc tạo thuận lợi cho việc nộp tờ khai, vấn đề nộp thuế ngành Thuế dành quan tâm nhằm mang lại nhiều thuận lợi cho NNT thực nộp tiền vào NSNN với đa dạng cách thức thực cách thức nộp tiền thuế trực tiếp kho bạc nhà nước cấp Theo đó, đến thời điểm cuối năm 2018 tất 63 tỉnh thành triển khai thực nộp thuế điện tử sở phối hợp, kết nối nộp thuế điện tử quan thuế với 50 ngân hàng thương mại nước; phối hợp quan thuế với bưu điện thông qua chế ủy nhiệm thu qua bưu điện Trong trình thực nghĩa vụ thuế, nhiều lý nên NNT cố tình chây ỳ khơng thực nộp thuế Quản lý nợ thuế doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh TMĐT nằm nội dung quản lý nợ thuế doanh nghiệp nói chung mà quan thuế phải thực Hằng năm, vào tiêu thu nợ thuế giao danh sách doanh nghiệp nợ thuế thời điểm 31/12 năm trước, Tổng cục thuế giao cho Cục thuế địa phương thực rà sốt, đơn đốc thu nợ thuế thực biện pháp cưỡng chế theo quy định 21 Trong công tác quản lý nợ thuế, phận quản lý nợ cấp ban hành đầy đủ thông báo nộp tiền thuế nợ, tiền chậm nộp (Thông báo 07/QLN) gửi đến doanh nghiệp để đôn đốc thu tiền thuế nợ, tiền chậm nộp thuế Ngành thuế trọng đến việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cơng tác quản lý nợ thuế Theo đó, quan thuế cấp đẩy mạnh việc ban hành thông báo nợ thuế (TB07/QLN), hàng tháng hệ thống quản lý thuế tập trung TMS hỗ trợ quan thuế tự động tạo thông báo nợ gửi đến người nộp thuế qua thư điện tử có chữ ký số trường hợp có địa email, trường hợp khơng có thư điện tử gửi trực tiếp giấy, hạch toán đầy đủ vào hệ thống để theo dõi, nhờ cơng tác quản lý, giám sát việc ban hành thông báo nợ thuế ngày chặt chẽ, thời gian quy định tạo chuyển biến tích cực Việc cơng khai thơng tin người nộp thuế chây ỳ nợ thuế phương tiện thơng tin đại chúng báo viết, báo hình trung ương địa phương, website ngành thuế thực theo quy định pháp luật, nhằm lên án mạnh mẽ xử lý kiên hành vi trốn thuế, gian lận thuế, chây ỳ, nợ thuế không thực tốt nghĩa vụ thuế Hàng tháng, Cục Thuế địa phương lập danh sách công khai thông tin người nộp thuế nợ thuế địa bàn quản lý Trong công tác cưỡng chế nợ thuế, quan thuế địa phương thực nghiêm kiên biện pháp cưỡng chế trường hợp phải cưỡng chế nợ thuế phải chuyển sang biện pháp để thu hồi kịp thời tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước Hoạt động kinh doanh TMĐT thời gian qua phát sinh trường hợp doanh nghiệp nước ngồi có phát sinh doanh thu Việt Nam khơng có sở thường trú, đại diện Việt Nam đặt số vấn đề khó cơng tác thu hồi nợ thuế Trong công tác quản lý nợ thuế, phận quản lý nợ cấp ban hành đầy đủ thông báo nộp tiền thuế nợ, tiền chậm nộp (Thông báo 07/QLN) gửi đến doanh nghiệp để đôn đốc thu tiền thuế nợ, tiền chậm nộp thuế Ngành thuế trọng đến việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ công tác quản lý nợ thuế Theo đó, quan thuế cấp đẩy mạnh việc ban hành thông báo nợ thuế (TB07/QLN), hàng tháng hệ thống quản lý thuế tập trung TMS hỗ trợ quan thuế tự động tạo thông báo nợ gửi đến người nộp thuế qua thư điện tử có chữ ký số trường hợp có địa email, trường hợp khơng có thư điện tử gửi trực tiếp giấy, hạch toán đầy đủ vào hệ thống để theo dõi, nhờ cơng tác quản lý, giám sát việc ban hành thông báo nợ thuế ngày chặt chẽ, thời gian quy định tạo chuyển biến tích cực Việc cơng khai thông tin người nộp thuế chây ỳ nợ thuế phương tiện thông tin đại chúng báo viết, báo hình trung ương địa phương, website ngành thuế thực theo quy định pháp luật, nhằm lên án mạnh mẽ xử lý kiên 22 hành vi trốn thuế, gian lận thuế, chây ỳ, nợ thuế không thực tốt nghĩa vụ thuế Hàng tháng, Cục Thuế địa phương lập danh sách công khai thông tin người nộp thuế nợ thuế địa bàn quản lý Trong công tác cưỡng chế nợ thuế, quan thuế địa phương thực nghiêm kiên biện pháp cưỡng chế trường hợp phải cưỡng chế nợ thuế phải chuyển sang biện pháp để thu hồi kịp thời tiền thuế nợ vào ngân sách nhà nước Hoạt động kinh doanh TMĐT thời gian qua phát sinh trường hợp doanh nghiệp nước ngồi có phát sinh doanh thu Việt Nam khơng có sở thường trú, đại diện Việt Nam đặt số vấn đề khó cơng tác thu hồi nợ thuế 1.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý thu thuế hoạt động TMĐT Việt Nam 1.4.1 Kết đạt Quản lý thu nộp thuế hoạt động TMĐT Việt Nam thời gian qua đạt số kết định số nội dung Bao gồm: - Thứ nhất: Việc thành lập Tổ TMĐT vào năm 2012 trực thuộc Ban Cải cách Hiện đại hóa Tổng cục Thuế thành lập lại Ban đạo nghiên cứu, triển khai với tổ giúp việc vào năm 2017 trực thuộc Tổng cục Thuế giúp quan thuế có đầu mối tập trung quản lý thuế hoạt động TMĐT Chức năng, nhiệm vụ, người đứng đầu ban đạo tổ giúp việc quy định rõ định số 404/QĐ-TCT ngày 3/4/2017 Từ thành lập đến cuối năm 2018, Tổ TMĐT tổ chức thành công số buổi tọa đàm trao đổi, chia sẻ thông tin quan thuế với bộ, quan có liên quan nằm chế phối hợp quản lý thuế với TMĐT Bộ Công thương, Bộ Thông tin – Truyền thông, Bộ Công An; song song với buổi tọa đàm buổi đối thoại với doanh nghiệp kinh doanh TMĐT để tìm hiểu khó khăn, vướng mắc thực nghĩa vụ thuế doanh nghiệp Một số buổi tọa đàm, đối thoại quan thuế cho phép truyền thông đưa tin báo, đài để người dân biết quan điểm, định hướng quản lý quan thuế Nhiều tọa đàm chất vấn diễn mang tính chất nội ngành để tiếp thu ý kiến nhằm xây dựng định hướng quản lý thuế với TMĐT truyền thông không phép tham gia để đưa tin - Thứ hai: Quản lý thuế TMĐT nội dung thuộc quản lý thuế nói chung nên quy trình quản lý thuế hành áp dụng chức năng, nội dung thời gian quy định Với việc thực quy trình hành giúp 23 quan thuế có thống thực chức quản lý cấp Tổng cục cấp Cục, Chi cục - Thứ ba: Các doanh nghiệp tham gia hoạt động TMĐT thực theo Luật doanh nghiệp Luật đầu tư quan thuế đưa vào diện quản lý Với chế cửa quốc gia, kết nối thông tin quan, bộ, ngành tạo điều kiện cho quan thuế có thơng tin cập nhật doanh nghiệp thức hoạt động để đưa vào diện quản lý quan thuế Mặt khác, trình thực quản lý, quan thuế thu thập nhiều thông tin đa ngành khác từ quan, ngành khác từ xây dựng sở liệu lớn thông tin hoạt động doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp hoạt động TMĐT nói riêng - Thứ tư: Trong quản lý giao dịch TMĐT, quan thuế việc thực nhiều cách thức khác giả đặt mua, truy tìm thơng tin thơng qua bên thứ ba…đã xác định tồn giao dịch Đặc biệt nay, với quy định Chính phủ yêu cầu doanh nghiệp kinh doanh TMĐT phải sử dụng hóa đơn điện tử giao dịch khơng phân biệt giá trị thực hiện, tạo tảng quan trọng quản lý tính thuế hoạt động TMĐT - Thứ năm: Các chức quản lý thuế thực mang lại kết tích cực cơng tác quản lý thuế Trong lĩnh vực TMĐT, ngành Thuế có quy định hướng dẫn kịp thời cho số trường hợp đặc biệt hướng dẫn công ty Uber Hà Lan (nhà thầu nước ngoài) thực kê khai nộp thuế nhà thầu, hướng dẫn sách thuế quản lý thuế liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ đặt phòng trực tuyến Agoda.com, Booking.com Tất nội dung hỗ trợ tốt cho đối tượng NNT có liên quan thực nghĩa vụ thuế Kết khảo sát cán thuế qua trình làm việc với doanh nghiệp phần lớn cho công tác TT-HT quan thuế ln nhận quan tâm tích cực từ phía tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh TMĐT với mức độ hoàn toàn đồng ý chiếm tỷ lệ 24,5 % cao số mức đánh giá đưa (hồn tồn khơng đồng ý chiếm tỷ lệ 18,7%) Kết cho thấy kênh TT-HT quan thuế kênh hỗ trợ quan trọng NNT trình thực nghĩa vụ thuế với nhà nước Trên góc độ NNT, kết khảo sát thực 225 doanh nghiệp cho thấy quan thuế địa đáng tin cậy doanh nghiệp gặp khó khăn thực nghĩa vụ thuế cần tư vấn với tỉ lệ cao 80% Ngoài quan thuế, NNT có nhu cầu tư vấn, hỗ trợ thực nghĩa vụ thuế đồng thời tìm đến cơng ty kiểm tốn (75%), 24 đại lý thuế (70%) khoảng 50% số người hỏi tìm tư vấn từ đối tượng khác Ngoài ra, nhằm nâng cao chất lượng quản lý kê khai, ngành thuế triển khai áp dụng ứng dụng khai nộp thuế điện tử đưa lại nhiều tiện ích cho NNT, đồng thời phản ánh mức độ tham gia vào phủ điện tử quan thuế Công tác tra, kiểm tra sở quản lý rủi ro phát truy thu thuế nhiều trường hợp gian lận thuế TMĐT Công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế hiệu đảm bảo tỉ lệ thu nợ theo dự toán đặt năm 1.4.2 Hạn chế Khả thất thu NSNN từ thuế kinh doanh TMĐT hữu quan quản lý khó giám sát thu thập thông tin mua bán kinh doanh trực tuyến Các doanh nghiệp lĩnh vực TMĐT dễ trốn thuế so với hình thức kinh doanh truyền thống nhờ cơng nghệ số bảo mật thông tin kinh doanh Thực tế, số tổ chức, cá nhân sử dụng website để quảng bá sản phẩm, hàng hóa, bán trực tiếp cho người tiêu dùng cá nhân khơng xuất hóa đơn bán hàng, khơng kê khai doanh thu tính thuế GTGT, thuế TNCN thuế TNDN Việc thu thuế doanh nghiệp, cá nhân nước kinh doanh TMĐT Việt Nam khơng có trụ sở cố định, đại diện kinh doanh Việt Nam cơng tác thu thuế gặp khó khăn chế ràng buộc yêu cầu doanh nghiệp, cá nhân phải có tuân thủ nghĩa vụ nộp thuế Việt Nam Việc xây dựng thỏa thuận với nước hỗ trợ thu thuế có vướng mắc Đối với hàng hóa, dịch vụ vơ phần mềm, tranh ảnh, âm nhạc, dịch vụ tư vấn hay hàng hóa, dịch vụ sử dụng cơng nghệ số khác cơng tác thu thuế gặp khó khách hàng mua, nhận sản phẩm toán trực tuyến không cần nhà phân phối, phương tiện vận chuyển hay trung gian để phân phối hàng hóa đến người mua Nghị định số 85/2021/NĐ-CP Thông tư số 40/2021/TT-BTC yêu cầu tổ chức chủ sở hữu sàn giao dịch TMĐT phải có trách nhiệm cung cấp thơng tin liên quan đến hoạt động kinh doanh cá nhân thông qua sàn theo yêu cầu quan thuế thông tin trực tuyến cho quan quản lý nhà nước đối tượng có dấu hiệu vi phạm pháp luật Tuy nhiên, quản lý tất thông tin người mua người bán xử lý liệu lớn làm tăng chi phí hoạt động doanh nghiệp có trường hợp chủ sàn TMĐT giúp khách hàng trốn thuế, né thuế hay không cung cấp đầy đủ thông tin cho quan quản lý thuế theo định kỳ Nhiều hóa đơn mua bán hàng hóa có giá trị nhỏ cá nhân nước nước ngồi, dẫn đến việc u cầu tn thủ thuế khơng dễ dàng số tiền nộp thuế phải đóng 25 nhỏ, chí thấp chi phí tuân thủ thuế (đi lại, làm hóa đơn, chi phí gửi bưu điện, chi phí chuyển tiền đến quan thu thuế…) Tuy nhiên, lại nhóm đối tượng chiếm tỷ lệ lớn tính quy mơ dân số kinh tế Do đó, tổng nguồn thu NSNN tăng lên đáng kể không bị thất thu từ khoản thuế Hiện nay, tiền điện tử xuất hiện, dần phổ biến Việt Nam giới Tuy nhiên, loại tiền tệ lại không ghi chép hay nằm lưu thông tiền tệ NHNN quản lý nên khó giám sát thu thập thơng tin Do đó, nhiều nước giới có xu hướng tốn hàng hoá, dịch vụ qua hệ thống tiền điện tử Đối với lĩnh vực TMĐT, hệ thống toán truyền thống dần chuyển sang toán tiền điện tử tiềm thất thu NSNN từ thuế lĩnh vực TMĐT lớn Thương mại điện tử lĩnh vực năm gần Việt Nam lại tăng trưởng với tốc độ nhanh Do đó, quan quản lý thuế cần thêm thời gian để thích ứng, bắt kịp tiếp tục nghiên cứu hồn thiện sách thuế phù hợp với tình hình thị trường TMĐT Việt Nam Bên cạnh đó, hệ thống thơng tin qua lĩnh vực TMĐT bảo mật doanh nghiệp kinh doanh cố tình trốn thuế, số loại hàng hóa dịch vụ mua bán không cần trung gian phân phối khó khăn mà quan quản lý thuế chưa có giải pháp hữu hiệu Đối với TMĐT xuyên biên giới, quan quản lý thuế gặp nhiều rào cản việc đạt thỏa thuận trao đổi sách thuế lĩnh vực TMĐT, phải thực đàm phán nhiều giai đoạn với đối tác thương mại để có phương án thu thuế lĩnh vực TMĐT hiệu nước MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 2.1 Dự báo tình hình phát triển TMĐT Việt Nam thời gian tới Thực định hướng phát triển TMĐT theo Quyết định số 1563/QĐ-TTg ngày 8/8/2016 Kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn 2016-2020, TMĐT Việt Nam chứng kiến nhiều thay đổi Theo Statista, doanh thu TMĐT Việt Nam đạt mức 2,269 triệu USD nằm Top TMĐT phát triển toàn cầu năm 2018 Những kết tạo đà quan trọng cho phát triển mạnh mẽ TMĐT giai đoạn số xu hướng sau: Thứ nhất: Theo định hướng khởi nghiệp đổi sáng tạo Đảng Nhà nước khuyến khích thực hiện, bối cảnh phát triển kinh tế số mạnh mẽ thời 26 gian tới tác động mạnh mẽ đến hoạt động khởi nghiệp kinh doanh TMĐT, số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp kinh doanh TMĐT ngày tăng số lượng Các doanh nghiệp TMĐT khởi nghiệp thường hoạt động với quy mơ vừa nhỏ, theo thời gian có bước thay đổi đáng kể quy mô cách thức hoạt động Các giao dịch xuyên biên giới gia tăng để tìm kiếm khu vực kinh doanh cho doanh nghiệp, thúc đẩy tăng doanh thu cho doanh nghiệp nói riêng doanh thu từ TMĐT cho kinh tế Thứ hai: Thị trường mua sắm trực tuyến sôi động hết với đóng góp nhiều sàn TMĐT lớn Lazada.Vn, Lotte, Yes 24, nhiên thời gian tới, sàn TMĐT nội địa có bứt phá đáng kể hoạt động Các sàn TMĐT nội Tiki, Thegioididong Sendo liên tục có bước tiến đáng khích lệ thời gian qua số lượng truy cập website sàn liên tục tăng cao, không ngừng lớn mạnh, vươn lên đứng top đầu công ty TMĐT nước khu vực Đông Nam Á Thứ ba: TMĐT phát triển dựa dẫn dắt ứng dụng công nghệ ứng dụng hoạt động sản xuất, kinh doanh Xu hướng áp dụng thời gian tới vận dụng ứng dụng chatbot, AI, bán hàng đa kênh, ứng dụng mobile Trong đó, chatbot AI nhiều doanh nghiệp sử dụng cách hiệu Theo số liệu Chatbot Magazine, 25% dịch vụ chăm sóc khách hàng tích hợp với trợ lý ảo AI năm 2020 Một nghiên cứu thực năm 2018 cho biết, 34% khách hàng cảm thấy thoải mái giao tiếp với Chatbot mua hàng Mặt khác, người tiêu dùng ngày yêu cầu cao trải nghiệm tiện lợi dịch vụ tiêu dùng xu hướng bán hàng đa kênh cho phép doanh nghiệp tiếp cận khách hàng nhiều tảng từ online đến offline Bên cạnh đó, với phát triển mạnh mẽ điện thoại thông minh tác động đến việc gia tăng số lượng giao dịch dùng điện thoại thông minh để mua hàng trực tuyến người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển TMĐT tảng di động Với ba xu hướng hình thành nên tranh toàn cảnh sáng phát triển TMĐT thời gian tới Mặt khác, Nghị 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 tiếp tục thực giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2019, định hướng đến năm 2021 nhận định môi trường kinh doanh Việt Nam năm 2018 cải thiện so với năm 2016, bình diện quốc tế, xếp hạng mơi trường kinh doanh lực cạnh tranh mức trung bình Vì với mục tiêu cải thiện thứ hạng xếp hạng quốc tế, Chính phủ trọng cải thiện môi trường kinh doanh, tăng nhanh số lượng doanh nghiệp nhằm thích ứng với sản xuất cách mạng công nghiệp 4.0 Đồng thời Nghị 27 01/NQ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp thực Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2019, Chính phủ xác định cần thiết việc chuyển đổi số kinh tế Bộ Thông tin Truyền thông giao nhiệm vụ xây dựng Đề án Chuyển đổi số quốc gia Khi thực chuyển đổi số quốc gia, tảng cho thương mại điện tử hoàn thiện, thúc đẩy mạnh mẽ cho phát triển TMĐT tương lai TMĐT gia tăng số lượng chủ thể thực hiện, doanh thu mang đồng thời đa dạng cách thức thực sử dụng ứng dụng công nghệ hoạt động kinh doanh Sự phát triển mạnh mẽ TMĐT địi hỏi quản lý nhà nước nói chung quản lý thuế nói riêng cần có định hướng định cách thức quản lý nhằm đưa đối tượng vào diện quản lý, tránh thất thu cho ngân sách nhà nước 2.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý thu thuế hoạt động TMĐT Việt Nam Nhằm tăng cường tính hiệu sách thuế lĩnh vực thương mại điện tử công tác quản lý thuế, số kiến nghị đề xuất sau: [1] Nhằm tránh thất thu thuế từ việc cá nhân, doanh nghiệp trốn thuế không thực nghĩa vụ thuế kinh doanh TMĐT, quan quản lý thuế phối hợp với bên thứ ba công ty công nghệ cung cấp mạng viễn thông lớn (FPT, Viettel…) để xây dựng liệu hoạt động TMĐT thị trường Đồng thời, bên thứ ba giúp quan quản lý thuế thu thuế hay thông báo nghĩa vụ thuế người dân (kinh nghiệm Canada) [2] Cần xây dựng thiết kế phần mềm tính thuế riêng cho TMĐT đẩy mạnh việc ứng dụng hóa đơn điện tử (như kinh nghiệm Trung Quốc, Canada) Việc xây dựng phần mềm tính thuế kết hợp với bên thứ ba công ty công nghệ giúp quan quản lý thuế thu thập thông tin, thu thuế phương án hiệu nhằm thu khoản thuế nhỏ từ số lượng lớn khách hàng tiêu dùng qua TMĐT [3] Đối với TMĐT liên quan đến giao dịch xuyên biên giới với người bán mua nước ngồi, cá nhân, tổ chức nước ngồi khơng có trụ sở Việt Nam có hoạt động kinh doanh TMĐT Việt Nam cần đăng ký thuế doanh thu năm thị trường Việt Nam lớn ngưỡng cố định quan quản lý thuế Việt Nam xác định (kinh nghiệm Canada) Đối với hàng hóa, dịch vụ vơ hình áp dụng giải pháp mang tính chất tự nguyện tuân thủ thuế Theo đó, yêu cầu cá nhân, tổ chức kinh doanh tự kê khai thuế nộp quan quản lý thuế Ngoài ra, việc phối hợp trao đổi thông tin thuế lĩnh vực TMĐT quốc gia mục 28 tiêu quản lý thuế, chống thất thu thuế cân nhắc biện pháp nhằm tránh đánh thuế hai lần theo hiệp định quốc tế ký kết Việt Nam nước, tránh rủi ro trường hợp khơng có thống ngun tắc thuế quốc gia (kinh nghiệm Đức) [4] Hiện nay, NHNN phân công phối hợp với quan quản lý thuế cung cấp thông tin tốn hóa đơn lĩnh vực TMĐT Tuy nhiên, NHNN cần nghiên cứu quản lý toán hàng hóa, dịch vụ qua phương thức tiền điện tử loại tiền tệ chưa thực giám sát hoàn toàn, giai đoạn nghiên cứu, thử nghiệm Việt Nam [5] Tốc độ tăng trưởng TMĐT Việt Nam nhanh nguồn thu từ thuế lĩnh vực kinh doanh bị thất thu lớn doanh nghiệp, người tiêu dùng lợi dụng khe hở thuế để trốn thuế Do đó, chế tài xử phạt hành vi trốn thuế lĩnh vực TMĐT cần tăng cường hơn, nhằm hạn chế tình trạng trốn thuế, gian lận thuế hay không thực nghĩa vụ thuế 29 KẾT LUẬN Xây dựng kinh tế số lớn mạnh điều kiện cần để quốc gia tham gia vào cách mạng công nghiệp 4.0 Tuy nhiên, kinh tế số muốn phát triển địi hỏi quản lý nhà nước cần có định hướng chiến lược quản lý phù hợp nhằm thúc đẩy định hướng hoạt động kinh tế số phát triển đáp ứng mục tiêu đề Qua nghiên cứu, luận án rút số kết luận sau: Thứ nhất, Quản lý thu nộp thuế hoạt động TMĐT nội dung thuộc quản lý nhà nước TMĐT- lĩnh vực có nhiều khó khăn q trình thực Các khó khăn tồn nhiều nguyên nhân khác mà chủ yếu xuất phát từ chất hoạt động lĩnh vực TMĐT khả quản lý quan thuế thời gian qua Để thực quản lý nhằm đưa lại nguồn thu định cho ngân sách nhà nước ngồi cố gắng từ phía quan thuế, cần hỗ trợ từ phía Nhà nước phối kết hợp với nhiều quan, bộ, ngành có liên quan hệ thống quan Chính phủ Thứ hai, Quản lý thu nộp thuế TMĐT cần phải xác định định hướng cần đạt thời gian ngắn hạn dài hạn mà kinh tế Việt Nam tiến bước hòa nhập vào phát triển kinh tế số Theo giai đoạn từ đến 2025 cần thiết phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp TMĐT phát triển; từ sau 2025 định hướng hồn thiện sách thực quản lý thuế TMĐT tập trung vào thực vai trò quan trọng thuế tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Thứ ba, Các giải pháp đề xuất đề án dựa tình hình phân tích thực trạng cơng tác quản lý thu thuế thời gian qua quan thuế thực tiễn hoạt động kinh doanh TMĐT thực tế nhằm hướng đến mục tiêu góp phần hồn thiện quản lý thuế hoạt động TMĐT thời gian tới, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp TMĐT nước phát triển, đảm bảo công doanh nghiệp TMĐT nước nước Khi công tác quản lý thu thuế TMĐT đạt kết cao đóng góp vai trị quan trọng cho quản lý nhà nước TMĐT, đưa Việt Nam tiến thêm bước tiến trình thực cách mạng công nghiệp 4.0 mà quốc gia hướng tới 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2010), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2010 Bộ Công thương (2015), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2015 Bộ Thông tin Truyền thông, Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam 2017 Bộ Tài chính, Thơng tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp Bộ Tài chính, Thông tư số 32/2011/TT-BTC ngày 14/3/2011 hướng dẫn khởi tạo, phát hành sử dụng hóa đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Bộ Tài chính, Chỉ thị số 01/CT-BTC ngày 09/5/2018 Bộ Tài chính, Tài liệu chuẩn bị lãnh đạo tham dự Vietnam ICT Summit 2019 ngày 8/8/2019 với chủ đề: Tài số, Ngân sách số Kinh tế số Ban Cải cách & Hiện đại hóa - Tổng cục Thuế (2013), Báo cáo kết tra, kiểm tra doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức thương mại điện tử Nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2014 Cục Thương mại điện tử Kỹ thuật số, Sách trắng Thương mại điện tử năm 2018 10 Chính phủ, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 Thương mại điện tử 11 Chính phủ, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thơng tin mạng 12 Chính phủ, Nghị định số 119/2018/NĐ-CP ngày 12/9/2018 quy định hóa đơn điện tử bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ 13 Trần Văn Hịe (2008), Giáo trình Thương mại điện tử bản, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Học viện Báo chí Tuyên truyền (2017), Giáo trình Quản lý hành nhà nước, NXB Tư pháp 15 Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Văn Thoan (2012), Giáo trình Thương mại điện tử bản, NXB Hồng Đức, Hà Nội 16 Tổng cục Thuế (2019), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ công tác thuế năm 2018; Nhiệm vụ, giải pháp thực công tác thuế năm 2019 17 Tổng cục Thuế (2017), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ công tác thuế năm 2016; Nhiệm vụ, giải pháp thực công tác thuế năm 2017 18 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 222/2005/QĐ-TTG, ngày 15/9/2005 Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 19 Nguyễn Thị Lệ Thuý (2009), Hoàn thiện quản lý thu thuế Nhà nước nhằm tăng cường tuân thủ thuế doanh nghiệp (nghiên cứu tình Hà Nội)”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan