1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề bài công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá Ở Việt Nam
Tác giả Trần Thị Huyền Thương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Hậu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Thẩm Định Giá
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN THMLN ĐỀ BÀI: Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Họ tên SV: Trần Thị Huyền Thương Lớp tín chỉ: Actuary 64 Mã SV: 11226188 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN 1: KHÁI QUÁT CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP VÀ CƠNG NGHIỆP HĨA 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp 1.2 Cơng nghiệp hố mơ hình cơng nghiệp hố giới PHẦN 2: TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 2.1 Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa việt nam 2.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa việt nam PHẦN 3: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 10 3.1 Quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa việt nam thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư 10 3.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa việt nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 11 PHẦN 4: LIÊN HỆ .14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHẦN 1: Khái quát cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp hóa 1.1 Khái qt cách mạng công nghiệp 1.1.1 Khái niệm cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát đột phá kỹ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tinh kỹ thuật - công nghệ vào đời sống xã hội 1.1.2 Khái quát lịch sử cách mạng công nghiệp Về mặt lịch sử, nay, lồi người trải qua ba cách mạng cơng nghiệp bắt đầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) Cụ thể: Cách mạng công nghiệp lần Thứ (1.0) khởi phát từ nước Anh, kỷ XVIII đến kỷ XIX Nội dung cách mạng công nghiệp lần Thứ chuyển từ lao động thủ cơng thành lao động máy móc, thực giới hóa sản xuất việc sử dụng lượng nước nước Cách mạng công nghiệp lần Thứ hai (2.0) diễn vào nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Nội dung cách mạng công nghiệp lần Thứ hai thể việc sử dụng lượng điện động điện, để tạo dây chuyên sản xuất có tính chun mơn hố cao, chuyển sản xuất khí sang sản xuất điện - khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất Cách mạng công nghiệp lần Thứ ba (3.0) khoảng năm đầu thập niên 60 kỷ XX đến cuối kỷ XX Đặc trưng cách mạng sử dụng cơng nghệ thơng tin, tự động hóa sản xuất Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) đề cập lần Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 Chính phủ Đức đưa vào kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao năm 2012 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển ba lĩnh vực vật lý, công nghệ số sinh học Biểu đặc trưng xuất công nghệ có tính đột phá chất so với cơng nghệ truyền thống 1.1.3 Vai trị cách mạng nông nghiệp phát triển Một là, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Các cách mạng cơng nghiệp có tác động vơ to lớn đến phát triển lực lượng sản xuất quốc gia Và đồng thời, tác động mạnh mẽ tới q trình điều chỉnh cấu trúc vai trị nhân tố lực lượng sản xuất xã hội Về tư liệu lao động, từ chỗ máy móc đời thay cho lao động thủ công đời máy tính điện tử, chuyển sản xuất sang giai đoạn tự động hóa, tài sản cố định thường xuyên đổi mới, trình tập trung hóa sản xuất đẩy nhanh C.Mác Ph.Ănghen nhận xét rằng: "Giai cấp tư sản, trình thống trị giai cấp chưa đầy kỷ, tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất tất hệ trước gộp lại” Về đối tượng lao động, cách mạng công nghiệp đưa sản xuất người vượt qua giới hạn tài nguyên thiên nhiên, giảm phụ thuộc sản xuất vào nguồn lượng truyền thống Các yếu tố đầu vào sản xuất thay đổi Cách mạng cơng nghiệp có vai trị to lớn phát triển nguồn nhân lực, vừa đặt đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực ngày cao mặt khác lại tạo điều kiện để phát triển nguồn nhân lực Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất Ngay từ cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, sản xuất lớn đời thay dần cho sản xuất nhỏ, khép kín, phân tán Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai nâng cao suất lao động, tiếp tục thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ, từ nông nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ, thương mại, đồng thời dẫn đến q trình thị hố, chuyển dịch dân cư từ nông thôn sang thành thị Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai làm thay đổi sức mạnh tương quan lực lượng nước Đức, Ý, Nhật so với nước Anh, Pháp Mỹ, làm gia tăng mâu thuẫn nước tư phát triển, từ dẫn đến chiến tranh giới lần thứ (1914 -1918) chiến tranh giới thứ hai (1939 - 1945) đòi phân chia lại thuộc địa Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai đẩy nhanh q trình xã hội hóa sản xuất, thúc đẩy chủ nghĩa tư chuyển biến từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, làm gia tăng mâu thuẫn chủ nghĩa tư giai đoạn Cách mạng Tháng Mười Nga đời hệ thống xã hội chủ nghĩa có ảnh hưởng to lớn đến tiến trình phát triển xã hội lồi người phạm vi toàn giới Trong lĩnh vực phân phối, cách mạng công nghiệp mà cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đẩy nâng cao suất lao động, làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân Cách mạng công nghiệp 4.0 giúp cho việc phân phối tiêu dùng trở nên dễ dàng nhanh chóng, làm thay đổi đời sống xã hội người Tuy nhiên, lại có tác động tiêu cực đến việc làm thu nhập Nạn thất nghiệp phân hóa thu nhập gay gắt nguyên nhân dẫn đến gia tăng bất bình đẳng, buộc nước phải điều chỉnh sách phân phối thu nhập an sinh xã hội để giải mâu thuẫn cố hữu phân phối kinh tế thị trường Cách mạng công nghiệp tạo điều kiện để tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế - xã hội nước Các nước lạc hậu rút học kinh nghiệm nước trước để hạn chế sai lầm, thất bại trình phát triển Cách mạng công nghiệp tạo điều kiện cho nước mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, huy động cao nguồn lực bên cho phát triển, bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, tạo khả biến đổi hệ thống sản xuất, quản lý, quản trị kinh tế doanh nghiệp phát triển mơ hình kinh doanh mới, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 99% (114) PHÂN TÍCH QUAN 12 NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 100% (44) Tiểu luận triết học Ý 25 thức vai trò t… Triết 58 99% (91) tóm tắt triết học Mac Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ 11 CÁCH MẠNG XÃ HỘI Triết 100% (35) Ba là, thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển Cuộc cách mạng công nghiệp lần 3.0 làm cho sản xuất xã hội có bước phát triển nhảy vọt Công nghệ kỹ thuật số Internet kết nối doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với cá nhân cá nhân với phạm vi toàn cầu, dần hình thành “thế giới phẳng” Việc sáng chế áp dụng máy tính điện tử, hồn thiện q trình tự động hóa có tính hệ thống để đưa tất lĩnh vực kinh tế chuyển sang trạng thái cơng nghệ hồn tồn thành tựu khoa học mang tính đột phá cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng tạo điều kiện để chuyển biến kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Hàm lượng tri thức tăng lên sản phẩm dịch vụ, khoảng cách thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào thực tiễn ngày rút ngắn Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị điều hành nhà nước Cách mạng công nghiệp 4.0 yêu cầu quốc gia phải có hệ thống thúc đẩy đổi sáng tạo, chuyển đổi hoạt động sản xuất lên trình độ cao hơn, tri thức hơn, tạo suất giá trị cao hơn, nâng cao sức cạnh tranh trường quốc tế Cách mạng cơng nghiệp 4.0 thay đổi hoàn toàn cách người sinh sống, làm việc quan hệ với nhau, đồng thời tạo điều kiện để người khởi nghiệp, tạo khả giải phóng người khỏi lao động chân tay nặng nhọc để họ sáng tạo lao động Những tác động mang tính tích cực nêu mạng công nghiệp lần thứ tư đặt nhiều hội thách thức Thách thức lớn khoảng cách phát triển lực lượng sản xuất mà quốc gia phải đối diện Điều đòi hỏi quốc gia cịn trình độ phát triển thấp nước ta cần phải biết thích ứng hiệu với tác động cách mạng công nghiệp 4.0 Sự thích ứng khơng phải nhiệm vụ nhà nước hay doanh nghiệp mà toàn dân, cơng dân, sinh viên cần ý thức tác động để có giải pháp tích cực, phù hợp 1.2 Cơng nghiệp hố mơ hình cơng nghiệp hố giới 1.2.1 Cơng nghiệp hố Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao 1.2.2 Các mơ hình cơng nghiệp hố tiêu biểu giới Mơ hình cơng nghiệp hố cổ điển: tiêu biểu nước Anh thực gắn liền với cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, ngành công nghiệp nhẹ, mà trực tiếp ngành công nghiệp dệt ngành địi hỏi vốn ít, thu lợi nhuận nhanh Sự phát triển ngành công nghiệp kéo theo phát triển ngành trồng chăn nuôi cừu, để đáp ứng nguyên liệu cho ngành công nghiệp dệt Ngành công nghiệp nhẹ nông nghiệp phát triển, đòi hỏi phải cung cấp nhiều máy móc, thiết bị cho sản xuất từ tạo tiền đề cho phát triển ngành công nghiệp nặng, mà trực tiếp ngảnh khí chế tạo máy Mơ hình cơng nghiệp hố kiểu Liên Xơ (cũ): Nhà nước huy động nguồn lực to lớn xã hội, từ phân bổ, đầu tư cho ngành cơng nghiệp nặng, mà trực tiếp ngành khí, chế tạo máy, thơng qua chế kế hoạch hố tập trung, mệnh lệnh Mơ hình cơng nghiệp hố Nhật Bản nước công nghiệp (NICs) Hàn Quốc, Singapo: thực chất chiến lược công nghiệp hoá rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất nước thay hàng nhập khẩu, thông qua việc tận dụng lợi khoa học, công nghệ nước trước, với việc phát huy nguồn lực lợi nước, thu hút nguồn lực từ bên ngồi để tiến hành cơng nghiệp hố gắn với đại hố Tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 2.1 Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa việt nam Đảng ta nêu qua niệm cơng nghiệp hố, đại hố sau: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, nhằm tạo suất lao động xã hội cao.” Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam có đặc điểm chủ yếu sau đây: Cơng nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh" Cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức Cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Công nghiệp hố, đại hố bối cảnh tồn cầu hố kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Lý khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa bao gồm: Thứ nhất, lý luận thực tiễn cho thấy, cơng nghiệp hóa quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà quốc gia trải qua dù quốc gia phát triển sớm hay quốc gia sau Thứ hai, nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực từ đầu thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hố, đại hoá bước tăng cường sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sở bước nâng dần trình độ văn minh xã hội 2.2 Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa việt nam Một là, tạo lập điều kiện để thực chuyển đổi từ sản xuất - xã hội lạc hậu sang sản xuất - xã hội tiến Muốn thực chuyển đổi trình độ phát triển, địi hỏi phải dựa tiền đề nước, quốc tế Do đó, nội dung quan trọng hàng đầu thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa phải thực hiện, thiết lập điều kiện cần thiết tất mặt đời sống sản xuất Tuy vậy, khơng có nghĩa chờ chuẩn bị đầy đủ thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực tế phải thực nhiệm vụ cách đồng Hai là, thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất - xã hội hậu sang sản xuất - xã hội đại cách: Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ đại: + Phải bước trang bị sở vật chất, kỹ thuật ngày đại cho sản xuất, thơng qua việc thực khí hố, điện khí hố, tự động hố + Xây dựng phát triển ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất (sản xuất máy cái) + Phải có lựa chọn cho phù hợp với khả năng, trình độ điều kiện thực tiễn giai đoạn, không chủ quan, nóng vội khơng trì hỗn, cản trở việc ứng dụng khoa học, công nghệ mới, đại q trình cơng nghiệp hố, đại hố + Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao suất lao động, xây dựng nông nghiệp xanh, sạch, bước nâng cao đời sống người nông dân, gắn với xây dựng nông thôn + Cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu Cơ cấu kinh tế hợp lý, đại hiệu phải đáp ứng yêu cầu sau: + Khai thác, phân bổ phát huy hiệu nguồn lực nước, thu hút có hiệu nguồn lực bên ngồi để phát triển kinh tế - xã hội + Cho phép ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại vào ngành, vùng lĩnh vực kinh tế + Phù hợp xu phát triển chung kinh tế yêu cầu tồn cầu hố hội nhập quốc tế + Quá trình xây dựng cở vật chất - kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất phải đảm bảo phù hợp với quan hệ sản xuất, đồng thời củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, đảm bảo phù hợp ba mặt quan hệ sản xuất là: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối, trao đổi PHẦN 3: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 3.1 Quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Quan điểm đầu tiên: Chủ động công chuẩn bị điều kiện cần thiết, giải phóng nguồn lực Đây coi quan điểm xuất phát Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thách thức lớn đồng thời hội quốc gia q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Do để thích ứng với tác động cách mạng công nghiệp 4.0, công cơng nghiệp hóa, đại hóa phải chuẩn bị tích cực nguồn lực điều kiện cần thiết Thứ hai: Thực đồng giải pháp thích ứng, phát huy khả sáng tạo tồn dân Cơng nghiệp hóa, đại hóa tác động cách mạng công nghiệp 4.0 trở thành cơng mang tính thách thức lớn với trình độ phát triển nước ta Để công phát triển thành công, ta phải thực nhiều biện pháp đồng phối hợp chủ thể kinh tế để có lộ trình phát triển tối ưu song đảm bảo khâu Do việc làm cần thiết tận dụng tối đa sức sáng tạo tồn dân 3.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư: Cách mạng 4.0 có nhiều thách thức với Việt Nam, địi hỏi phương thức thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0 sau: Một là, hồn thiện thể chế, xây dựng kinh tế dựa tảng sáng tạo: Xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, để nâng cao suất lao động, thúc đẩy nghiên cứu triển khai Cải thiện khung pháp lý cho đổi sáng tạo tăng cường công tác cho đổi sáng tạo Tăng cường quản trị công tác sáng tạo, tăng nguồn vốn đổi sáng tạo Nâng cao tỉ lệ đóng góp sở nghiên cứu Phát huy vai trò trường đại học, học viện, trung tâm nghiên cứu có chất lượng cao nước kết nối tri thức toàn cầu Hai là, nắm bắt đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0: Nâng cao nhận thức Nhà nước, doanh nghiệp người dân hội thách thức cách mạng công nghiệp phát triển Nắm bắt hội vượt qua thách thức, tích hợp tác động tích cực cách mạng công nghiệp, sớm đưa nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại Ba là, chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0: Cách mạng cơng nghiệp 4.0 cịn gây tác động tiêu cực môi trường, văn hóa, xã hội Do vậy, phải trọng đến việc giữ gìn sắc, văn hóa dân tộc Xây dựng văn hóa Việt Nam phải hướng đến khắc phục xu hướng làm mờ nhạt tảng gốc chất người, chất văn hóa dân tộc; đấu tranh với tư tưởng sai trái, phản động lối sống thực dụng Cách mạng cơng nghiệp 4.0 thúc đẩy nhanh chóng q trình hội nhập kinh tế liền với bất ổn an ninh quốc phòng xâm nhập nạn khủng bố, tội phạm quốc tế Do đó, cần nêu cao tính ổn định trị, an ninh, trật tự xã hội, đảm bảo vững chủ quyền quốc gia Ngoài ra, cách mạng cơng nghiệp dẫn đến nguy thất nghiệp cao Nguồn lao động dồi dào, giá trẻ không yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh, mà phải đối mặt với gia tăng nhanh tỷ lệ thất nghiệp Thị trường lao động có chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng giảm dần sử dụng lao động giản đơn, sang sử dụng lao động có kỹ thuật trình độ cao 10 - Xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thông Cần huy động nguồn lực khác Nhà nước, doanh nghiệp, người dân nước ngồi để phát triển nhanh chóng hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tất lĩnh vực kinh tế Đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin, Coi phát triển ứng dụng công nghệ thông tin khâu đột phá cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam - Phát triển ngành công nghiệp: Tiếp tục xây dựng phát triển ngành công nghiệp theo hướng đại, tập trung vào ngành có tính tảng, có lợi so sánh có ý nghĩa chiến lược phát triển nhanh, bền vững Phát triển có chọn lọc số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, công nghiệp lượng, khí điện tử, cơng nghiệp quốc phịng - an ninh Phát triển ngành có lợi cạnh tranh, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, lượng sạch, lượng tái tạo Từng bước phát triển công nghệ sinh học, phát triển công nghiệp môi trường trở thành công nghiệp chủ lực, Tập trung phát triển số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức công nghệ cao du lịch, hàng hải, viễn thông, Hiện đại hóa mở rộng dịch vụ có giá trị tăng cao tài ngân hàng, bảo hiểm, logistics, Đẩy mạnh việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội để tập trung đầu tư hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tương đối đồng với số cơng trình đại Ưu tiên đầu tư cho 11 lĩnh vực trọng tâm hạ tầng giao thông, điện, thủy điện, đô thị lớn Xây dựng khu công nghiệp, khu công nghệ cao phù hợp với điều kiện khả thực tế để tạo điều kiện, sở ứng dụng, nghiên cứu công nghệ - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn: Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất, hồn thiện quan hệ sản xuất Tiếp tục đổi nhân rộng hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu quả, trọng tâm phát triển doanh nghiệp nông nghiệp Đẩy mạnh liên kết sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị, phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản, kết nối với hệ thống tiêu thụ tồn cầu, doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo, nòng cốt, dẫn dắt Đầu tư phát triển nâng cấp đại hóa kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đồng bộ, gắn với phát triển đô thị tồn kinh tế, đặc biệt cơng trình giao thơng, thủy lợi, điện, nước, viễn thơng, cơng trình phịng, chống thiên tai, cơng trình phục vụ ứng phó với biến đổi khí hậu, hệ thống hạ tầng thương mại nông thôn - Cải tạo, mở rộng, nâng cấp xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư nước: Ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực hạ tầng như: giao thông kết nối, điện, thủy lợi hạ tầng đô thị đại Như huy động nguồn lực tập trung đầu tư hoàn thành đưa vào khai thác hệ thống cảng biển Khu kinh tế Dung Quất; xây dựng tuyến đê biển, đường vành đai ven biển quan trọng phục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế Hay ưu tiên đầu tư nâng cấp cơng trình giao thơng quan trọng hệ thống giao thông khu vực phía bắc, Tây Bắc vùng đồng sơng Cửu Long Kết hợp phát triển hạ tầng giao thông 12 đường với phát triển số lĩnh vực khác thủy lợi, ứng phó với biến đổi khí hậu; kết hợp phát triển giao thông với xây dựng nông thôn Xây dựng củng cố hệ thống đê biển, đê sông, đê cửa sông, trạm bơm, cơng trình ngăn mặn, xả lũ, giữ ngọt, tiêu úng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng, đặc biệt đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng vùng ven biển Trung Bộ Phát huy lợi nước để phát triển du lịch, dịch vụ: Khai thác tiềm lợi nước để phát triển du lịch Tính đến hết năm 2016, Việt Nam có 11 di sản cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại di sản phi vật thể, là: Nhã nhạc cung đình Huế; Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun; Dân ca quan họ Bắc Ninh; Ca trù; Lễ hội Đền Gióng; Hát Xoan; Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương; Đàn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh; Kéo co; Tín ngưỡng thờ Tam Phủ Ngồi lợi trên, Việt Nam cịn nước có chế độ trị ổn định, có nguồn nhân lực dồi Chính sách đổi mới, mở cửa hội nhập Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại có phát triển du lịch Phát triển dịch vụ để bước đưa Việt Nam thành trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực giới - Phát triển hợp lý vùng lãnh thổ: Xây dựng chuyển dịch cấu vùng lãnh thổ phù hợp với tiềm lợi vùng Thúc đẩy liên kết vùng để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Như việc phát huy mạnh vùng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế tăng trưởng hội nhập với giới dẫn tới chuyển dịch cấu kinh tế phân hóa sản xuất vùng nước Ví dụ Đơng Nam Bộ vùng phát triển công nghiệp mạnh nhất, với giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tới 55,6% nước (năm 2005) Trong Đồng sơng Cửu Long vùng trọng điểm sản xuất lương 13 thực, thực phẩm; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 40,7% nước Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao: Huy động mức cao nguồn lực nhà nước, toàn dân nguồn lực quốc tế phục vụ cho nghiên cứu, triển khai, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu cách mạng công nghiệp sở đổi mới, nâng cao trình độ đào tạo, sử dụng nhân lực, nhân tài - Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế: Từng bước hội nhập sâu rộng lĩnh vực Tiếp thu tinh hoa nhân loại đồng thời quảng bá tinh hoa dân Việt nước ngồi Đồng thời hịa nhập khơng hịa tan, hội nhập để phát triển củng cố độc lập tự chủ PHẦN 3: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA CỦA TỈNH BẮC NINH TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Đảng, Nhà nước quan tâm, coi chủ trương lớn nhằm đưa đất nước phát triển giai đoạn tiếp theo, cụ thể: Nghị Số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị “một số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”; Nghị số 29-NQ/TW, ngày 17/11/2022, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII “tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” quan điểm Đảng trình CNH, HĐH năm tới 14 Ngoài ra, Tại đại hội XIII Đảng, mục tiêu đặt việc phát triển tổng thể đất nước tới năm 2030 tầm nhìn tới năm 2045 Trong văn kiện Đảng, mục tiêu phát triển Việt Nam định hướng tới năm 2045 “phấn đấu đến kỷ XXI, Việt Nam trở thành nước phát triển, theo định hướng XHCN” có thu nhập cao Trong đó, mục tiêu trước mắt, năm 2025 Việt Nam “nước phát triển, công nghiệp theo hướng đại, thu nhập vượt mức trung bình thấp” Bắc Ninh, tỉnh thuộc Đồng sơng Hồng có diện tích nhỏ nước, nhiên vị trí địa lý Bắc Ninh lại thuận lợi trình phát triển kinh tế - xã hội Công CNH – HĐH bối cảnh cách mạng CN lần thứ tư mang tới nhiều khát vọng nhằm hướng tới phát triển kinh tế vùng, địa phương đóng góp quan trọng để Việt Nam đạt khát vọng giai đoạn tới Đối với địa phương, Bắc Ninh việc thực trình CNH – HĐH bối cảnh cách mạng CN lần thứ tư không nhiệm vụ Đảng bộ, UBND tỉnh Bắc Ninh mà tiến trọng hoạt động sản xuất từ nông nghiệp tới công nghiệp các ngành thương mại dịch vụ khác toàn địa bàn tỉnh Cụ thể, thực chủ trương CNH – HĐT thời đại cách mạng CN lần thứ tư mang lại cho Bắc Ninh kết sau: Về tăng trưởng kinh tế Bắc Ninh vượt kế hoạch năm 2022 Năm 2022 so với năm 2021 GRDP (tổng sản phẩm địa bàn tỉnh) tăng 7,39%; tính bình qn đầu người GRDP đạt 6.696 USD xếp hạng thứ 3/63 tỉnh thành nước Về thu ngân sách nhà nước, năm 2022 tỉnh Bắc Ninh thu ngân sách ước đạt 1,3 tỷ USD, theo xếp hạng Bắc Ninh xếp thứ 14/63 tỉnh thành phố nước 15 Về xuất khẩu, năm 2022 Bắc Ninh xuất đạt 45,1 tỷ USD, theo xếp hạng Bắc Ninh xếp thứ 14/63 tỉnh thành phố nước Ngồi ra, Bắc Ninh ln thực tốt nhóm dẫn đầu nước hoạt động cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, cải cách hành chính; Về số lực cạnh tranh, năm 2022 tỉnh Bắc Ninh có thứ hạng cao, xếp hạng 6/63 tỉnh Thành phố nước Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Bắc Ninh xếp thứ Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) năm cơng bố Về thu hút đầu tư nước ngồi Bắc Ninh xếp hạng cao (7/63 tỉnh, thành phố) có 1.908 dự án 16 ngành nghề kinh phép doanh Việt Nam (đạt 24,17 tỷ USD) tử nhà đầu tư nước tới từ 39 quốc gia, vùng lãnh thổ Các ngành nghề tập trung chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất thông minh, công nghiệp công nghệ số, công nghệ cao (phần lớn công nghiệp điện tử) với nhiều dự án lớn tập đoàn quốc tế lớn tiếng như: Samsung, Amkor, Canon, Foxconn Có thành đạo, chủ trương Đảng việc phát triển kinh tế địa phương từ mục tiêu CNH – HĐH bối cảnh cách mạng CN lần thứ tư Khơng có nhà đầu tư nước ngồi mang thiết bị, máy móc cơng nghệ đại tới đầu tư Bắc Ninh nhằm thực CNH – HĐH mà tâm Đảng, UBND tỉnh việc đạo thực trình CNH – HĐT địa bàn tỉnh hoạt động từ nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ thương mại y tế, giáo dục…đều đặt quan tâm Bắc Ninh Mục tiêu Bắc Ninh giai đoạn tới cịn thực nâng cao chất lượng giáo dục, cơng nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ… đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế theo Nghị Đảng tỉnh Bắc Ninh 16 Tài liệu tham khảo Đảng cộng sản Việt Nam, Văn Kiện Đại Hội Đảng Thời Kỳ Đổi Mới Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, Hà Nội Ngơ Tuấn Nghĩa, Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính Trị Quốc Gia Sự Thật, Hà Nội Ngô Thái Hà, Hướng dẫn ôn thi hiệu Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Đại học Sư phạm Dangcongsan.vn Thoibaotaichinhvietnam.vn 6.Bacninh.gov.com 17 18 19 20

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:51