1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề bài công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Ở Việt Nam Trong Bối Cảnh Cách Mạng Công Nghiệp 4.0
Tác giả Bùi Thị Thu Phương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỀ BÀI: Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Họ tên: Bùi Thị Thu Phương Mã SV: 11225162 Lớp tín LỜI NĨI ĐẦU Cơng nghiệp hóa đại hóa hai khái niệm quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia Trong thời kỳ Cách mạng Công nghiệp 4.0, Việt Nam trải qua giai đoạn quan trọng, nơi hịa quyện cơng nghệ thơng tin ngành công nghiệp truyền thống đánh dấu thay đổi mạnh mẽ cách sản xuất, tiêu dùng quản lý tài nguyên Mở đầu cho đề tài này, nhìn lại hành trình Việt Nam việc cơng nghiệp hóa đại hóa Dưới áp lực cạnh tranh tồn cầu nhu cầu ngày tăng thị trường, Việt Nam dần biến từ kinh tế nông nghiệp chủ yếu thành quốc gia công nghiệp hóa vào cuối kỷ 20 Q trình đem lại nhiều hội thách thức, từ việc tạo lực lượng lao động công nghiệp đông đảo đến việc quản lý tài nguyên môi trường bền vững Tuy nhiên, thời kỳ 4.0 mang lại đột phá Sự phát triển trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo, Internet of Things (IoT) nhiều công nghệ khác thay đổi cách làm việc tương tác xã hội Việt Nam khơng đứng nhìn mà cịn tham gia vào chơi với cam kết mạnh mẽ việc xây dựng công nghiệp 4.0 Bằng cách kết hợp phát triển công nghiệp truyền thống với việc áp dụng công nghệ tiên tiến, Việt Nam hướng tới mục tiêu biến thành quốc gia đại, phát triển cạnh tranh đồ kinh tế giới Tuy nhiên, việc thực điều khơng đơn giản, địi hỏi cân nhắc kỹ lưỡng quản lý thông minh Trong tiểu luận này, tìm hiểu sâu q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam thời kỳ Cách mạng Công nghiệp 4.0 Chúng ta khám phá thành tựu, thách thức, triển vọng trình này, đồng thời đánh giá tầm quan trọng việc trì cân phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, hội thách thức đối diện việc thúc đẩy đổi sáng tạo kinh tế Việt Nam NỘI DUNG A.LÝ THUYẾT I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ CÁCH MẠNG CƠNG NGHỆP 4.0 CỦA NỀN KINH TẾ 1.Khái niệm cách mạng công nghiệp, cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động kinh tế quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Lịch sử cơng nghiệp hóa giới trải qua hàng trăm năm Vào kỷ XVIII, số nước phương Tây, mở đầu nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp, với nội dung chủ yếu chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động khí Đây mốc đánh dấu khởi đầu cho tiến trình cơng nghiệp hóa giới Tuy vậy, phải đến kỷ XIX, khái niệm cơng nghiệp hóa dùng để thay cho khái niệm cách mạng công nghiệp, sau cách mạng công nghiệp Anh, hệ cơng nghiệp hóa diễn nước Tây Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản Có thể khái qt, cơng nghiệp hóa q trình tạo chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp với kinh tế lạc hậu, dựa lao động thủ công, suất thấp sang kinh tế công nghiệp với cấu kinh tế đại, dựa lao động sử dụng máy móc, tạo suất lao động cao Như vậy, cơng nghiệp hóa q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước cơng nghiệp đại với trình độ cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có suất lao động cao ngành kinh tế quốc dân Hiện đại hóa q trình tận dụng khả để đạt trình độ cơng nghệ ngày tiên tiến, đại Ở Việt Nam, Đảng ta xác định: “Công nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” Khái niệm công nghiệp hoá Đảng ta xác định rộng quan điểm trước bao gồm tất hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội sử dụng phương tiện tiên tiến đại với kĩ thuật công nghệ cao Như tư tưởng CNH khơng bó hẹp phạm vi trình độ lực lượng sản xuất đơn thuần, kĩ thuật đơn để chuyển lao động thủ cơng thành lao động khí quan niệm trước Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 1.1 Định nghĩa Theo Klaus Schwab, người sáng lập đồng thời chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới, cách mạng cơng nghiệp 4.0 có lịch sử hình thành vơ ấn tượng: “ Cách mạng công nghiệp sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần thứ hai điễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần ba sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Và đây, cách mạng công nghiệp thứ tư dần hình thành từ cách mạng lần ba Nó kết hợp công nghệ đồng thời làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học” Theo ông Klaus Schwab, tốc độ đột phá Cách mạng Công nghiệp 4.0 "khơng có tiền lệ lịch sử" Khi so sánh với cách mạng công nghiệp trước đây, 4.0 tiến triển theo hàm số mũ tốc độ tuyến tính Hơn nữa, phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp quốc gia Và chiều rộng chiều sâu thay đổi báo trước chuyển đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị 1.2 Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn nào? Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ba lĩnh vực: Vật lý, Kỹ thuật số Công nghệ sinh học - Lĩnh vực Vật lý gồm robot hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu công nghệ Nano - Lĩnh vực Kỹ thuật số bao gồm: Trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối (Internet of things -IoT) liệu lớn (Big Data) - Lĩnh vực Công nghệ sinh học gồm: Nông nghiệp, Thủy sản, chế biến thực phẩm, bảo vệ mơi trường, lượng tái tạo, hóa học vật liệu 1.3 Việt Nam đón nhận xu hướng cơng nghiệp 4.0 nào? Ở Việt Nam, lãnh đạo Đảng Nhà nước thường xun có thơng điệp yêu cầu thúc đẩy Cách mạng công nghiệp 4.0 hội nghị, hội thảo, diễn đàn… Và đến tháng 5/2017 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc có Chỉ thị cụ thể số 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ để yêu cầu Bộ, ngành, địa phương tạo điều kiện tốt cho tăng tốc phát triển Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Nền công nghiệp 4.0 xu công nghệ tất yếu mà Việt Nam phải hướng đến để theo kịp nước phát triển giới với cơng nghệ thơng minh như: trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, tự động hố, cơng nghệ in 3D người máy, “Khơng nằm ngồi guồng quay, doanh nghiệp Việt Nam cần có lộ trình cụ thể để bắt kịp xu hướng phát triển giới cách mạng công nghiệp 4.0”, ông Trương Gia Bình - Chủ tịch HĐQT FPT Trương Gia Bình Trong Hội thảo Năng lực cạnh tranh phát triển bao trùm bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” Bộ Ngoại giao Việt Nam Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF tổ chức ngày 17/11, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ phát biểu rõ ràng điều kiện lịch sử, Việt Nam “lỡ nhịp” ba cách mạng công nghiệp trước khẳng định “cơ hội Việt Nam cách mạng công nghiệp lần thứ lớn”, phải chuẩn bị nghiêm túc, tồn diện, có trọng điểm để nắm bắt hội phát triển đất nước I THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thực trạng Đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thách thức khó khăn lớn Thế giới tư chủ nghĩa dựa vào lợi kinh tế nhắm hạn chế phát triển xã hội chủ nghĩa có Việt Nam Hơn thời điểm giới diễn chạy đua phát triển kinh tế nước nhanh chóng thực sách kinh tế nhắm đưa kinh tế nước lên lấy người làm trung tâm Muốn phải thực cơng nghiệp hóa đại hóa Đối với nước có kinh tế chưa phát triển nước ta với sản xuất nhỏ, sản xuất thủ công chủ yếu Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn : “ Việt Nam nước nước nông nghiệp lạc hậu, công đổi xã hội cũ thành xã hội gian nan, phức tạp việc đánh giặc ” Công nghiệp hóa q trình mang tính qui luật để tạo sở vật chất kĩ thuật cho sản xuất lớn đại Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa thực trở thành vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu, doanh nghiệp tồn xã hội Cơng nghiệp hóa - đại hóa đóng vai trị chủ đạo q trình tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta, định việc xây dựng sở tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội Từ thập niên 60 kỷ XX Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối lấy làm Document continues below Discover more Thực Hành Tổng from: Hợp Tiếng Anh THTH Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course DỊCH PHÂN TICH 24 Cambridge Ielts 12 Thực Hành Tổng Hợp… 100% (8) Tiếng Anh Smart World - Unit Test Thực Hành Tổng Hợp… 100% (6) Giá trị nhân đạo 11 tác phẩm Vợ… Thực Hành Tổn… 100% (5) Bài tâp-CẶP-TỪDỄ-NHẦM-LẪN-BÀI… Thực Hành Tổn… 100% (5) De thi thu tieng anh vao 10 noi so Thực Hành Tổng Hợ… 100% (4) Luyện thi ielts speaking Thực Hành Tổng Hợ… 100% (4) nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ độ lên CNXH Đại hội lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định : tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh, vững bước lên CNXH nhiệm vụ hàng đầu Do từ nước nông nghiệp nghèo lạc hậu nên cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta phải có : “ bước có bước nhảy vọt ” theo kịp trình độ phát triển giới 1.1 Thành tựu Cho đến nay, Đảng Nhà nước xác định, đất nước trình đẩy mạnh CNH, HĐH theo định hướng XHCN, nhằm tạo sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội góp phần nâng cao mức sống nhân dân CNH, HĐH điều kiện để tạo tiến kỹ thuật, tiến xã hội, thay đổi cấu lao động chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, dịch vụ, tất mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Thực tiễn q trình CNH, HĐH mang lại nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, tác động tích cực tiêu cực đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội : - Về khoa học công nghệ: + Tiềm lực Khoa học công nghệ tăng cường phát triển Đào tạo nguồn nhân lực quan trọng, có khả tiếp thu tương đối nhanh làm chủ tri thức, công nghệ đại số ngành lĩnh vực Tỉ lệ chi ngân sách nhà nước cho KHCN đạt 2% đánh dấu mốc quan trọng q trình thực sách đầu tư phát triển KHCN Đảng Nhà nước + Cơ chế quản lí Khoa học cơng nghệ bước đổi Phải kể đến hệ thống quản lí nhà nước KHCN tổ chức từ TW đến địa phương; Thực Luật Khoa học cơng nghệ, chương trình đề tài, dự án KHCN; tổ chức việc cấp phát kinh phí đến nhà khoa học theo hướng giảm bớt khâu trung gian;… + Trình độ nhận thức ứng dụng Khoa học công nghệ nhân dân ngày nâng cao Hoạt động KHCN ngày xã hội hóa phạm vi nước - Về cấu kinh tế + Cơ cấu thành phần kinh tế có chuyển dịch rõ Việc thực trình CNH, HĐH rút ngắn góp phần nâng cao tốc độ tăng trưởng GDP, lực lượng sản xuất góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất XHCN, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân 1.2 Những tồn hạn chế Bên cạnh thành tựu 30 năm đổi mới, cơng CNH, HĐH cịn nhiều bất cập Phó Thủ tướng Nguyễn Xn Phúc nhận định: Mơ hình CNH, HĐH chưa định hình rõ nét; chưa phát triển có hiệu ngành cơng nghiệp ưu tiên chưa tận dụng lợi công nghệ nguồn lực đầu tư nước ngồi để tạo tính lan toả, thúc đẩy sản xuất nước phát triển tương xứng Đặc biệt, trình thực CNH chưa gắn chặt với HĐH, phát triển công nghiệp gia công, lắp ráp, giá trị thấp Các chủ trương CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn triển khai cịn chậm chưa thật hiệu quả, rõ hướng; môi trường thể chế yếu kém, chất lượng nguồn nhân lực thấp kết cấu hạ tầng yếu điểm nghẽn, nút thắt cản trở trình CNH, HĐH đất nước Mơ hình CNH, HĐH cịn dạng khái niệm, chưa cụ thể hóa thành tiêu chí nước cơng nghiệp Chiến lược có thiên lệch cấu ngành; dựa vào khai thác bán tài nguyên; ngành sử dụng nhiều vốn sử dụng lao động công nghệ cao… tạo số hạn chế khiến tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH diễn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, nhiều vấn đề đặt cần nghiêm túc xem xét để tìm hướng giải Cụ thể sau : - Tăng trưởng kinh tế thiếu bền vững: Tăng trưởng chủ yếu dựa đầu tư vốn tăng trưởng tín dụng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu, dựa suất yếu tố tổng hợp mà khoa học công nghệ tri thức Do vậy, kinh tế tăng trưởng chưa bền vững, chất lượng tăng trưởng chưa cao, suất, hiệu sức cạnh tranh thấp, cân đối vĩ mô chưa thật vững chắc, hệ thống tài non yếu bộc lộ nhiều bất cập - Chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm: Tuy q trình chuyển dịch cấu kinh tế đạt thành công, song chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH (bao gồm cấu ngành, cấu lao động) “chững lại” nhiều năm chậm có điều chỉnh phù hợp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn xem có vai trị cốt lõi q trình CNH, HĐH đất nước phát triển ngành nông nghiệp cân đối số mặt, hạ tầng nông nghiệp, nơng thơn cịn chậm phát triển - Sức cạnh tranh chưa cao: Nhìn chung chất lượng, hiệu quả, sức cạnh cạnh kinh tế yếu, suất lao động có khoảng cách lớn so với nhiều nước chậm cải thiện (kém từ đến 15 lần so với nước khu vực ASEAN) - Nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển: Tỷ trọng lao động làm việc khu vực nông nghiệp giảm mức cao so với nhiều nước khu vực Tỷ trọng lao động qua đào tạo cịn thấp, lao động thiếu việc làm khơng việc làm nhiều Chất lượng nguồn nhân lực chậm cải thiện, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Nhiều nguồn lực xã hội dành để ưu tiên cho phát triển nguồn nhân lực, song kết đạt thời gian qua chưa tương xứng - Hệ thống hạ tầng thiếu yếu: Năng lực hạ tầng giao thông chưa đồng lạc hậu so với giới; kết nối giao thông vận tải đường với hệ thống giao thơng khác cịn thấp Về hạ tầng lượng, cơng tác thăm dị, tìm kiếm, đánh giá tài nguyên lượng chưa đầu tư đầy đủ Hạ tầng số thị cịn chất lượng, tải; vận tải công cộng chưa đáp ứng kịp nhu cầu Hệ thống giao thông kết nối đô thị lớn với đầu mối giao thơng liên vùng quốc tế cịn thiếu Hạ tầng giáo dục, đào tạo y tế hạn chế số lượng chất lượng Cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển chưa đồng Giải pháp Trên sở phân tích thực trạng đất nước, dự báo bối cảnh kinh tế - xã hội nước quốc tế mục tiêu, định hướng CNH, HĐH, để đẩy mạnh trình CNH, HĐH đất nước thời gian tới, cần tập trung thực có kết nhóm giải pháp chủ đạo sau đây: - Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, chuyển đổi mơ hình kinh tế: Một là, tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước; nâng cao chất lượng công tác xây dựng sách, thực phối hợp hiệu quản lý kinh tế vĩ mô; tiếp tục thực sách tài khóa tiền tệ thận trọng, linh hoạt đảm bảo trì củng cố ổn định kinh tế vĩ mô; tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội, cơng tác kế tốn, thống kê Hai là, tập trung thực chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo lộ trình bước phù hợp để đến năm 2020 hình thành mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, bảo đảm chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế Ba là, nâng cao hiệu chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa bàn theo mục tiêu, yêu cầu CNH, HĐH 10 Bốn là, tiếp tục củng cố tái cấu trúc hệ thống tài chính, ngân hàng thương mại - Tăng cường hiệu huy động, phát triển nguồn lực tài chính: Hồn thiện thể chế tài phù hợp với q trình hồn thiện chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng đến trình cấu lại kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ: quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm - Tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực: Nâng cao vai trò định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút tham gia khu vực tư nhân - Phát triển yếu tố tiền đề CNH, HĐH + Phát triển sở hạ tầng + Phát triển khoa học - cơng nghệ: Để thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế nhanh bền vững theo hướng CNH, HĐH, yếu tố quan trọng phải nâng cao sức cạnh tranh kinh tế thông qua việc thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ (KHCN) - Phát triển nông nghiệp, nông thôn: Tiếp tục phát triển, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp việc rà soát quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở phát huy tiềm lợi vùng với tầm nhìn dài hạn; tăng cường tính kết nối sản xuất nơng nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm, với chuỗi giá trị toàn cầu sản phẩm có lợi khả cạnh tranh thị trường giới - Tăng cường khả cạnh tranh kinh tế, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn: Xây dựng tổ chức thực chiến lược công nghiệp tổng thể phù hợp với mơ hình bước CNH, HĐH Tiếp tục đẩy mạnh mơ hình CNH, HĐH hướng ngoại sở lựa chọn ngành lĩnh vực ưu tiên thực chiến lược công nghiệp, đặc biệt ngành có vị trí quan trọng, có tác động lớn làm tảng nhiều ngành khác; khai thác hiệu lợi cạnh tranh đất nước phù hợp với thị trường xu phân công quốc tế, phù hợp với nguồn lực quốc gia khả thu hút đầu tư từ nguồn lực bên giai đoạn - Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng: Tăng cường liên kết địa phương vùng kinh tế, có sách khuyến khích hình thành cụm liên kết ngành theo lĩnh vực công nghiệp có lợi 11 KẾT LUẬN CNH, HĐH nước ta mục tiêu to lớn, kiên trì thực gần 60 năm qua Với tầm nhìn chiến lược, bám sát sản xuất cơng nghiệp kinh tế công nghiệp giới đại, Ðại hội XIII Ðảng kế thừa bổ sung, phát triển đường lối, chủ trương tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước từ đến kỷ XXI Ðây sở quan trọng hàng đầu để Chính phủ cấp, ngành xây dựng sách cụ thể, kịp thời hiệu nhằm hoàn thành mục tiêu đất nước có cơng nghiệp theo hướng đại vào năm 2025 có cơng nghiệp đại vào năm 2030 Trong bối cảnh nay, cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ, đường công nghiệp hóa, đại hóa nước ta rút ngắn thời gian sẵn sàng chủ động việc phát triển lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến bước tiến hành cách mạng công nghiệp 4.0 Là công dân dân tộc Việt Nam, sinh viên Trường Đại học Kinh tế quốc dân, giảng viên truyền tải, trau dồi kiến thức bản, quan trọng, thiết yếu, đặc biệt mơn Kinh tế trị nội dung trình xây dựng CNH-HĐH đất nước thời kì Từ học giá trị đó, biết để góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thân cần: ● Phải tích cực học tập, nâng cao trình độ lý luận trị, bồi đắp tư tưởng cách mạng sáng Phải có lập trường tư tưởng vững vàng, có lịng u nước, có niềm tin vào lãnh đạo Đảng nghiệp Tích cực tham gia vào đấu tranh bảo vệ Đảng, Nhà nước, đấu tranh chống tham nhũng, tệ nạn xã hội ● Luôn học tập tốt để nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ thuật tay nghề ● Tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân Tự nguyện, tự giác tham gia vào hội niên, phấn đấu trở thành đoàn viên, đảng viên xuất sắc 12

Ngày đăng: 05/12/2023, 10:10