1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp4 0

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2ƯE TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN      BÀI TIỂU LUẬN MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MARX-LENIN ĐỀ TÀI: “CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 4.0” GVHD : Đồn Như Thủy POS 151 O Lớp: Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Lan Nhi Huỳnh Thị Ngọc Ánh Đà Nẵng, ngày 12 tháng tháng 12 năm 2022 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp hóa 1.1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp 1.1.2 Khái quát cơng nghiệp hóa 1.2 Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.2.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.2.2 Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.2.3 Lý khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa 1.3 Nội dung cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA,HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4.0) 2.1 Quan điểm cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (4.0) 2.2 Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) 2.2.1 Một số thành tựu đạt trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước 2.2.2 Một số hạn chế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA,HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4.0) 3.1 Giải pháp khắc phục hạn chế để xây dựng,hồn thiện,phát triển cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa thời kì 4.0 3.2 Trách nhiệm sinh viên thời kì cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Cơng nghiệp hóa, đại hóa thực vấn đề thu hút đư nhiều ý nhà lãnh đạo, nghiên cứu, doanh nghiệp toàn xã hội tồn giới, có Việt Nam Cơng nghiệp hóa, đại hóa đóng vai trị vơ quan trọng q trình tiến lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu nư ớc ta Do vốn nư nước nông nghiệp nghèo, lạc nước hậu phát triển cơng nghiệp nên cơng nghiệp hóa, đại hóa nư nước ta phải có bư bước nhảy vọt theo kịp trình độ phát triển giới Bởi vậy, từ đầu năm 60 kỷ XX Đảng Cộng sản Việt Nam đề đư đường ờng lối lấy làm nhiệm vụ trung tâm Đại hội lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định: tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa mục tiêu dân giàu nư ớc mạnh, mạnh, xã xã hội hội công công bằng văn văn minh, minh, nước vững bư bước lên CNXH nhiệm vụ hàng đầu Trong 20 năm đầu, cơng nghiệp hóa nư nư ớc ta diễn điều kiện có chiến tranh Cuộc kháng chiến chống Mỹ ác liệt nước ta Những kéo dài làm gián đoạn công công nghiệp hóa nư năm sau, chiến tranh kết thúc, Việt Nam lại rơ rơii vào tình trạng khủng hoảng kinh tế nặng nề, lạm phát tăng cao quan niệm cũ CNH trở nên lạc hậu trư trước bùng nổ khoa học công nghệ đại Tuy nhiên, cơng nghiệp hóa diễn điều kiện vừa khủng hoảng kinh tế - xã hội, vừa tìm tịi đổi kinh tế Ngày nay, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tất nư nư ớc chịu tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ tư tư - đột phá mặt công nghệ Đây thách thức, đồng thời cơ hội tất nư Nước ta, tận dụng đư cơ hội như nước, có Việt Nam Nư thành tựu cách mạng “đi tắt, đón đầu”, đẩy mạnh rút ngắn thời gian tiến hành CNH, HĐH đất nư cơ nước Mặt khác, không tận dụng đư hội này, làm ngày tụt hậu, kéo dài thời gian để trở thành nư nước cơng nghiệp Thực tế đặt vấn đề cần phải có giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nư nước ớc CHƯƠ ƯƠNG NG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA- HIỆN ĐẠI CH HĨA Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp cơng nghiệp hóa Khái qt cách mạng cơng nghiệp 1.1.1 Cách mạng công nghiệp bư bước phát triển nhảy vọt chất trình độ sở phát minh đột phá kỹ thuật Công nghệ tưư liệu lao động trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội như tạo bư b ước phát triển suất lao động cao hơ hơ n hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật - cơng nghệ vào đời sống xã hội Về mặt lịch sử, nay, loài ngư ời trải qua ba cách mạng công người nghiệp bắt đầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư tư (cách mạng công nghiệp 4.0) Cụ thể: Cách mạng công nghiệp lần thứ (1.0) khởi phát từ nư nước Anh, kỷ XVIII đến kỷ XIX Nội dung cơ cách mạng công nghiệp lần thứ chuyên từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực cơ giới hóa sản xuất việc sử dụng llư ượng ợng nư nước nư nước Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0) diễn vào nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ hai đư ợc thể việc sử dụng lư điện, để tạo dây chuyền sản xuất lượng điện động có tính chun mơn hố khí sang sản xuất điện hố cao, chun sản xuất cơ khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất Cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba (3.0) khoảng năm đầu thập niên 60 kỷ XX đến cuối kỷ XX Đặc trư cách tr ưng mạng sử dụng công nghệ thơng tin để tự động hóa sản xuất với phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính cá nhân,Internet Những tiến kỹ thuật cơng nghệ bật giai đoạn là: hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số robot công nghiệp Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tư (4.0) đư đề cập lần Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 Cách Cách mạng mạng công cơng nghiệp nghiệp lần thứ tư hình thành cơ sở cách mạng số, gắn với phát triển tư đư phổ biến Internet kết nối vạn vật với (Internet of Things - IoT) Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trưng liên kết giới thực tư có biểu đặc trư ảo để thực công việc thông minh hiệu với xuất cô ng nghệ có tính đột phá chất nhu trị tuệ nhân tạo, big data, in 3D Như Nh vậy, cách mạng công nghiệp xuất có nội dung cốt lõi tư tư liệu lao động Sự phát triển tư tư liệu lao động thúc đẩy phát triển văn minh nhân loại.Theo nghĩa đó, vai trị cách mạng cơng nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thúc đẩy phát triển: Một là, thúc đẩy phát triển lực lư ợng sản xuất lượng Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất Ba là, thúc đẩy đổi phươ ng thức quản trị phát triển phương Khái qt cơng nghiệp hóa 1.1.2 Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi sản xuất xã hội từ dư lao lao d ưaa động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao 1.2 Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.2.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn điện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phươ phương ng tiện, phươ ng pháp tiên tiến đại; dựa phát triển phương công nghiệp tiến khoa học công nghệ, nhằm tạo suất lao động xã hội cao Đặc điểm công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.2.2 Cơng nghiệp hoá, đại hoá theo định hư h ướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu "dân giàu, nư ớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" nước Cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức Cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trư trường ờng định hư hướng xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp hố, đại hố bối cảnh tồn cầu hố kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.3 Lý khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Một là, lý luận thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa quy luật phổ biến phát triển lực lư lượng sản xuất xã hội mà quốc gia trải qua dù quốc gia phát triển sớm hay quốc gia sau Công nghiệp hóa q trình tạo động lực mạnh mẽ cho kinh tế đòn bẩy quan trọng tạo phát triển đột biến lĩnh vực hoạt động ngư ng ười Thông qua công nghiệp hóa ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân đư đư ợc trang bị ttư liệu sản xuất, kỹ thuật công nghệ ngày đại, từ nâng cao suất lao động, tạo nhiều cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng ngư ời người Mỗi phươ ng thức sản xuất có ng ứng sở vật chất - kỹ thuật tươ tương ứng Cơ Cơ sở phương vật chất - kỹ thuật phươ ng thức sản xuất hệ thống yếu tố vật chất phương lực lư lượng lao lượng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật mà lực lư động xã hội sử dụng để tiến hành trình lao động sản xuất Cơ Cơ sở vật chất - kỹ thuật đư đ ược xem tiêu chuẩn để đánh giá mức độ đại kinh tế, điều kiện định đế xã hội đạt đư ợc suất lao động Bất kỳ quốc gia lên chủ nghĩa xã hội phải thực nhiệm vụ hàng đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Cơ Cơ sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nên cơng nghiệp lớn đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trình độ khoa học cơng nghệ đại đư ợc hình thành cách có kế hoạch thống trị toàn kinh tế quốc dân Document continues below Discover more from:tế trị Kinh POS 151 Trường Đại Học… 533 documents Go to course BỘ CÂU HỎI TRẮC 29 NGHIỆM MÔN TƯ… Kinh tế 95% (118) Từ chủ nghĩa tư lên chủ hay hay từ từ trư trước chủ nghĩa tư tư độ t trị nghĩa xã hội, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan, quy luật kinh tế mang tính phổ biến đư thực thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Trading Đối với nư xã hội,hub dù đã3cóớc độ từ từ chủ chủ nghĩa nghĩa tư tư lên chủ nghĩa n ước cơng nghiệp, có cơ sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa ttư tiến bộđến đâu đâsđâsđâsđâs tiền đề vật chất chư chưa phải cơ32sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Muốn có cơ sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa Kinh tế xã hội, 100% (12) nước cách ước phải thực quy luật nói cách tiến hành trịmạng xã hội chủ nghĩa quan hệ sản xuất; tiếp thu vận dụng phát triển cao hơ hơnn thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất; hình thành cơ cấu kinh tế xã hội chủ nghĩa có trình độ cao tổ chức, xếp lại nên đại công nghiệp tư tư chủ nghĩa cách hợp lý, hiệu hon - triet Hai là, nư nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tế xã hội phải nước ta, xây dựng c sở vật chất - kỹ thuật cho Kinh nư 100% (11) 21 thực từ đầu thông qua công nghiệp hóa, đại hóa.chính Mỗi bư btrị ước ớc tiên tiên của q trình cơng nghiệp hố, đại hoá bư bước tăng cư cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lư lượng sản xuất góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, cơ sở bbư ước 689-cau-tracnâng dần trình độ văn minh xã hội Thực cơng nghiệp hóa, đại hóa có ý nghĩa định thắng lợi nghiem-kinh-te-… nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nư ớc ta Xây123 dựng CNXH địi hỏi phải có nước kinh tế phát triển cao dựa tiến kỹ thuật, Kinhcông tế nghệ mới, 100% đại Để thực đư xây sở vật chất trước hết đời hỏi phải ctrị - (10) điều này, trư kỹ thuật CNXH, dựa sở thành tựu khoa học, công nghệ mới, c đại tạo suất lao động cao, Q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá nhằm xây dựng c sở sở vật vật chất chất trên sở 6P phân hồn Lella xã hội so với kỹ thuật củaÔn CNXH tậpdựa KTCT - pos thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đại, tạo lực lư lượng sản xuất phát 151 độ phát triển triển với quan hệ sản xuất ngày tiến bộ, phù hợp với trình 15 lực lư tinh thần ngư người lượng sản xuất, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, Kinh tế 100% (8) dân, củng cố an ninh, quốc phòng, nâng cao khả củng cố an ninh, quốc phòng, nâng cao khả hợp hợp tác tác quốc quốc tế tế thực thực hiện trị mục tiêu dân giàu, nư nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thực cơng nghiệp hố, đại hố Việt nam, trư trước hết nhằm xây dựng c sở vật chất - kỹ thuật cho kinh tế dựa thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đại Mỗi bư bước tiến trình cơng nghiệp hố, Vingroup MGT 201 đại hố, bư bước tăng cư cường cơ sở vật chất - kỹ thuật CNXH, đồng thời ACsản Mơi củng cố hồn thiện quan hệ sản xuất XHCN, làm cho xuấttrường xã hội vi m… thần ngư không ngừng phát triển, đời sống vật chất, văn hố, tinh người dân Kinh tế khơng ngừng đư ợc nâng cao, 100% (7) Cơng nghiệp hoá, đại hoá để phát triển lực lư ợng sản xuất,trị nhằm khai lượng thác, phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực ngồi nư nước, nâng cao dần tính độc lập, tự chủ kinh tế Đồng thời, thúc đẩy liên kết, hợp tác ngành, cá ước ớc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, cá c vùng nnư tham gia vào q trình phân cơng lao động hợp tác quốc tế ngày hiệu Q trình thực cơng nghiệp hố, đại hố làm cho khối liên minh cơng nhân, nơng dân trí thức ngày đư ợc tăng tăng cư cư ờng, củng cố, đồng thời nâng cao vai trị lãnh đạo giai cấp cơng nhân | Cơng nghiệp hoá, đại hoá đư thực tăng cư cườn ờn tiềm lực cho an ninh, quốc phịng, góp phần nâng cao sức mạnh an ninh, quốc phòng, đồng thời tạo điều kiện vật chất tinh thần để xây dựng văn hoá ngư ng ười XHCN Như vậy, nói cơng nghiệp hố, đại hố nhân tố định Nh thắng lợi đư ờng lên CNXH mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Vì đường vậy, cơng nghiệp hóa, đại hóa đư nước ta xác định nhiệm Đảng Nhà nư vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên CNXH 1.3 Nội dung công nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam Một là, tạo lập điều kiện để thực chuyển đổi từ sản xuất - xã hội lạc hậu sang nên sản xuất - xã hội tiến Hai là, thực thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nên sản xuất - xã hội hậu sang sản xuất - xã hội đại Cụ thể là: - Khai thác, phân bổ phát huy hiệu nguồn lực tr trư ước ớc thu hút có hiệu nguồn lực bên ngồi để phát triển kinh tế - xã hội - Cho phép ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại vào ngành, vùng lĩnh vực viên kinh tế - Phù hợp xu phát triển chung kinh tế yêu cầu tồn cầu hố hội nhập quốc tế Ba là, bư bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lư lượng sản xuất CHƯƠ ƯƠNG NG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA,HIỆN ĐẠI HÓA CH Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ TƯ (4.0) 2.1 Quan điểm cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư tư (4.0) Thứ nhất, chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết, giải phóng nguồn lực Ngày nay, q trình cơng nghiệp hố, đại hố tất nư n ước ớc đều chịu chịu tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0, Đây thách thức, đồng thời cơ hội tất nnư ước, đặc biệt nư ớc nước phát triển Do đó, phải tích cực, chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thích ứng đư với tác động mạng công nghiệp lần thứ tư tư, coi quan điểm xuất phát Thứ hai, biện pháp thích ứng phải đư thực đồng bộ, phát huy đư sức sáng tạo toản dân Để thực thành công cơng nghiệp hóa, đại hóa bối ảnh tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư tư vải trình độ phát triển nư ớc ta Cơng CDHHC mang tính thách thức lớn Do nư đó, địi phái Ic nhiều giải pháp, có phải tuân thủ lộ trình tỉnh cơng, giải pháp phải đư thực cách đồng bộ, có đồng ý tất cảcác chủ thể kinh tế xã hội, phát huy sức mạnh sáng tạo toàn dân 2.2 Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư tư (4.0) 2.2.1 2.2.1 Một Một số số thành thành tựu tựu đã đạt đạt đư q trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nư nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (1960) xác định: “Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ nư ớc ta” nước Trong 20 năm đầu, cơng nghiệp hóa nư nước ớc ta diễn điều kiện có chiến tranh Những năm sau, cơng nghiệp hóa diễn điều kiện vừa khủng hoảng kinh tế - xã hội, vừa tìm tịi đổi kinh tế Cơng nghiệp hóa trư trước ớc đổi diễn theo mơ hình Liên Xô, đến khởi đầu đổi tư tư kinh tế từ Đại hội VIII (1996), cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nư ợc xác định cách đầy đủ nước ta đư Trong 35 năm đổi mới, đặc biệt sau 10 năm thực Cươ ng lĩnh 2011, nhận Cương thức Đảng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa có bư bước phát triển nội dung phươ ng thức thực phương Cươ ương ng lĩnh xây dựng đất nư nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ C sung, phát triển năm 2011) xác định: “Coi trọng phát triển ngành công nghiệp nặng, cơng nghiệp chế tạo có tính tảng ngành cơng nghiệp có lợi thế” Đại hội Đảng XI (năm 2011) bổ sung thêm Cơ Cơ cấu lại công nghiệp theo hư hướng ớng phát phát triển triển nhanh, nhanh, hiệu hiệu quả, quả, bền bền vững, vững, nâng nâng cao cao tính tính độc độc lập, lập, tự tự chủ kinh tế, bư bước có khả tham gia sâu, có hiệu vào mạng sản xuất phân phối toàn cầu; Ưu tiên phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn; Phát triển hợp lý công nghiệp sử dụng nhiều lao động, góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động” Sau 35 năm đổi mới, Việt Nam đạt đư ợc thành tựu quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nư ớc, đư đưa nư nước ta từ nước, quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp ngày hội nhập sâu rộng với khu vực giới; đời sống ngư người dân ngày đư cải thiện, vị uy tín đất nư n ước ớc ta ta trên trư trường quốc tế ngày đư ợc nâng cao Đóng góp vào thành to lớn phát triển đất nư nước ớc có vai trị quan trọng ngành Công Thươ ng với Th ương với việc việc Việt Việt Nam dần khẳng định đư ợc vị trung tâm sản xuất công nghiệp khu vực giới Việt Nam vươ n lên trở thành quốc gia có cơng nghiệp vươn có lực cạnh tranh tồn cầu (CIP) mức cao, thuộc vào nhóm quốc gia có lực cạnh tranh cơng nghiệp trung bình cao với vị trí thứ 44 giới vào năm 2018 theo đánh đánh giá UNIDO Theo đó, giai đoạn 19902018 tăng 50 bậc giai đoạn 2010-2018 tăng 23 bậc, tăng nhanh nư nước thuộc khu vực ASEAN tiệm cận vị trí thứ Philipphin (chỉ thua 0.001 điểm), tiến gần hơ với nhóm nư ng lực cạnh tranh mạnh nước có nă khối Cơng nghiệp ngành có tốc độ tăng trư trưởng ởng cao ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% GDP trở thành ngành xuất chủ lực đất nư đư a Việt Nam lên vị trí thứ 22 quốc gia xuất lớn nước, góp phần đư giới vào năm 2018 Một số ngành công nghiệp ưu ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn theo định hư lược ta trở thành ngành công nghiệp lớn hướng chiến lư đất nư đưa nư nước ớc ta ta cơ hội nhập thành công vào chuỗi giá nước, qua đư trị tồn cầu với dẫn dắt số doanh nghiệp công nghiệp lớn như điện tử, dệt may, da giày… Trong tổng số 32 mặt hàng xuất có kim ngạch tỷ USD vào năm 2019 hàng công nghiệp chiếm 29/32 mặt hàng 5/5 mặt hàng có kim ngạch xuất 10 tỷ USD (điện tử, dệt may, da giày, đồ gỗ, máy móc, thiết bị) Một số ngành cơng nghiệp có vị trí vững thị trư ờng giới trường như dệt may (đứng thứ xuất khẩu), da giày (thứ sản xuất thứ xuất khẩu), điện tử (đứng thứ 12 xuất khẩu, mặt hàng điện thoại di động đứng thứ xuất khẩu), đồ gỗ (đứng thứ xuất khẩu) Theo xếp hạng doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2019, số 10 doanh nghiệp lớn có tới 8/10 doanh nghiệp lĩnh vực cơng nghiệp, 7/10 doanh nghiệp nội địa ; chiếm 5/10 doanh nghiệp tư t nhân lớn nư ớc nước Các doanh nghiệp công nghiệp lớn Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dầu khí, điện, khống sản, tơ, thép, sữa thực phẩm Bên cạnh đó, q trình tái cơ cấu ngành cơng nghiệp gắn với đổi mơ hình tăng trư hơn, ngày trưởng, nâng cao suất lao động vào thực chất hơ ướng vào lõi cơng nghiệp hóa Theo đó, cơng nghiệp tiếp tục trì ngành có hướng suất lao động cao ngành kinh tế quốc dân với tỷ trọng GDP tăng từ 26,63% năm 2011 lên 27,81% năm 2015 28,55% năm 2019 Cơ cấu nội ngành công nghiệp chuyển dịch theo hhư ướng giảm dần tỷ trọng C cơng nghiệp khai khống (từ 36,47% năm 2011 xuống 25,61% năm 2019) tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến chế tạo (từ 49,82% năm 2011 lên 54,57% năm 2019) trở thành động lực tăng trư ởng ngành cơng nghiệp (ư (ước VA trưởng tăng 10,99% giai đoạn 2011-2020 12,64% giai đoạn 2016-2020) Cơ C cấu công nghệ ngành cơng nghiệp có nhiều thay đổi theo hhư ướng tiếp cận công nghệ tiên tiến, đại hơ hơ n với dịch chuyển mạnh từ ngành thâm dụng lao động như dệt may, da giày sang ngành công nghiệp công nghệ cao như máy vi tính, sản phẩm điện tử, điện thoại Đầu ợc mở rộng, đó, đầu ttư ầu tư tư cho phát triển công nghiệp ngày đư FDI trở thành động lực phát triển cơng nghiệp chuyển dịch cơ cấu phát triển ngành công nghiệp nư ớc ta theo hư ớng đại (chiếm tỷ trọng hướng nước xấp xỉ 70% tổng vốn đầu tư vào công tư FDI vào ngành kinh tế, đó, đầu ttư nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng lớn với xấp xỉ 60%) Đầu ầu tư tư FDI có vai trị to lớn việc hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế như viễn thông; khai thác, chế biến dầu khí; điện tử, cơng nghệ thơng tin, thép, xi măng, dệt may, da giày tạo tảng quan trọng cho tăng trư trưởng dài hạn, như thúc đẩy q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nư ớc Chẳng hạn, dự án đầu tư tư quan trọng số công ty đa quốc gia nước hàng đầu bao gồm Tập đoàn Samsung, Tập đoàn Intel, LG… chọn Việt Nam làm nơ điện thoại di động máy tính bảng nơii sản xuất sản phẩm điện tử nh để xuất toàn giới đư đưa ngành điện tử Việt Nam với xuất phát điểm gần trước 2010 lên thành ngành xuất lớn vào năm trư đất nư nước giai đoạn (đứng thứ giới xuất điện thoại di động) Trong vài năm trở lại đây, dòng vốn FDI dịch chuyển sang ngành, nghề có giá trị gia tăng cao hơ hơnn ngành, lĩnh vực ưuu tiên tiên là công nghệ cao, công nghệ thông tin truyền thông (ICT), chế tạo, chế biến, công nghiệp hỗ trợ nông nghiệp giảm dần số ngành thâm dụng lao động Đểể tiếp tiếp tục tục đẩy đẩy mạnh mạnh sự nghiệp nghiệp cơng cơng nghiệp nghiệp hóa, hóa, hiện đại đại hóa hóa đất đất nư nước, với mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam ước ớc công nghiệp theo hhư ướng ớng trở thành nnư đại, thuộc nhóm nư ớc dẫn dẫn đầu đầu khu khu vực vực ASEAN ASEAN về công công nghiệp, nghiệp, trong đó n ước số ngành cơng nghiệp có sức cạnh tranh quốc tế tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu; tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành nư ớc công nghiệp nước phát triển đại, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 định hư hướng ớng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Trong đó, quan điểm đạo xuyên suốt Đảng sách cơng nghiệp quốc gia phải gắn liền với sách phát triển ngành kinh tế khác, đặc biệt sách thươ ng mại quốc gia, tài - tiền tệ, khoa học, công thương nghệ, đào tạo, bảo vệ môi trư trường ứng phó với biến đổi khí hậu Bảo đảm gắn kết chặt chẽ quy hoạch phát triển ngành công nghiệp với chiến lư lược tổng thể phát triển công nghiệp, chiến lư lược, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp với chiến lư ợc, quy hoạch phát triển ngành kinh tế khác để hình thành lược, vùng công nghiệp, cụm liên kết ngành công nghiệp, khu công nghiệp, mạng sản xuất, chuỗi giá trị cơng nghiệp, cụm liên kết ngành cơng nghiệp trọng tâm Kết hợp hài hồ phát triển công nghiệp theo chiều rộng chiều sâu, trọng phát triển theo chiều sâu, tạo bư b ước ớc đột đột phá phá trong nâng cao suất, chất lư lượng, sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp Tận dụng tối đa lợi nư nước thời kỳ cơ cấu dân số vàng, khai thác triệt để thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, lợi thươ thương ng mại mại để để phát triển nhanh, chuyên sâu số ngành công nghiệp tảng, chiến lư ợc, có lược, lợi cạnh tranh Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, công nghiệp điện tử đư đường chủ đạo; phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo trung tâm; phát triển công nghiệp chế tạo thông minh bư bước đột phá; trọng phát triển công nghiệp xanh Dư ưới ới lãnh đạo Đảng Nhà nư n ước, ớc, trong thời thời gian gian tới tới ngành ngành Công Công D Thươ Th ương ng tiếp tục tích cực triển khai thực hiện, cụ thể hóa đư đường lối, chủ trươ tr ương, ng, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nư nước cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nư nước, ớc, tạo mơi trư trường pháp lý bình đẳng minh bạch cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cạnh tranh, phát triển, khơ khơii thông nguồn lực nư ớc thu hút đầu ttư nư nước ngoài, tâm sớm đư đưa nư nước nước ta trở thành nư ớc công nghiệp theo hư hướng đại nước 2.2.2 Một số hạn chế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nư ớc nước Bên cạnh kết đạt đư được, Nghị 29-NQ/TW “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nư ớc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” nước thẳng thắn hạn chế trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nư nước ớc ta thời gian qua Đó là: Thứ nhất, nhất, mục mục tiêu tiêu trở trở thành thành nư nước công nghiệp theo hư hướng đại vào năm 2020 khơng hồn thành với nhiều tiêu chí khơng đạt đư ợc nh ư: GDP bình quân đầu ngư người, tỉ trọng công nghiệp chế tạo tỉ trọng nông nghiệp GDP, tỉ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội, tỉ lệ thị hóa, điện sản xuất bình qn đầu ngư người, số bất bình đẳng thu nhập, tỉ lệ lao động qua đào tạo, tỉ lệ dân số sử dụng nư ớc sạch…; Tăng tr trư ưởng ởng kinh tế không đạt mục tiêu nước chiến lư hướng giảm dần theo chu kỳ 10 năm; có nguy cơ lược đề ra, tốc độ có xu hư tụt hậu rơ rơii vào bẫy thu nhập trung bình Thứ hai, hai, nội nội lực lực của nền kinh kinh tế tế còn yếu, yếu, năng suất suất lao lao động động thấp thấp và chậm chậm ược cải thiện, lực độc lập, tự chủ thấp, phụ thuộc nhiều vào khu vực có vốn đầu tư tư nư nước ngoài; khu vực kinh tế tư tư nhân nư n ước ớc chư chưa đáp ứng đư vai trò động lực quan trọng thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố; doanh nghiệp nhà nư nước cịn nhiều hạn chế; đổi nâng cao hiệu kinh tế tập thể cịn nhiều khó khăn Thứ ba, ba, cơng nghiệp phát triển thiếu bền vững, giá trị gia tăng thấp, chư chưa tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực tồn cầu; ngành cơng nghiệp tảng, công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp hỗ trợ phát triển cịn nhiều hạn chế, cơng nghiệp thơng minh phát triển cịn chậm Các ngành dịch vụ quan trọng chiếm tỉ trọng nhỏ, mối liên kết với ngành sản xuất yếu Chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số đạt đư ợc kết bư b ước ớc đầu, đầu, khoảng cách xa so với nư ớc v so với mục tiêu đề nước Thứ tư tư,, kết CNH, HĐH nông nghiệp nơng thơn cịn hạn chế; tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào nông hộ nhỏ, thiếu liên kết chư chưa đáp ứng yêu cầu nông nghiệp đại; nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo, đào tạo nguồn nhâ nhânn lực lực còn hạn hạn chế, chế, chư chưaa trở thành động lực để tạo đột phá phát triển; nhiều loại giống trồng, vật nuôi, vật tư t nông nông nghiệp nghiệp phụ thuộc nhiều vào nhập Thu hút đầu tư tư cho phát triển nơng nghiệp, dịch vụ nơng thơn gặp nhiều khó khăn Cơng nghiệp cơ khí phục vụ nơng nghiệp, chế biến nông sản chư chư ưa yêu cầu; cơ giới hố nơng nghiệp ch chưa đáp ứng đư đồng bộ, tổn thất sau thu hoạch cao Thứ năm, năm, thị hố chư chư a gắn kết chặt chẽ đồng với CNH, HĐH Tỷ lệ thị hố đạt đư ợc thấp hơ mục tiêu đề Chiến lư lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020 khoảng cách xa so với tỉ lệ bình quân khu vực giới Chất lư lượng đô thị hố chư chưa cao, phát triển thị theo chiều rộng chủ yếu, gây lãng phí đất đai, mức độ tập trung kinh tế thấp Kết cấu, chất lượng ượng hạ tầng đô thị chư ch ưa đáp ứng đư yêu cầu phát triển dân số kinh tế khu vực đô thị; chư chưaa thích ứng với biến đổi khí hậu, ứng phó với dịch bệnh quy mơ lớn Ơ nhiễm mơi trư ờng tại các đô đô thị thị lớn lớn có có xu xu hư hướng gia tăng diễn biến trường phức tạp Khả tiếp cận dịch vụ công phúc lợi xã hội ngư người nghèo lao động di cư cư thị cịn thấp nhiều bất cập Thứ sáu, phát phát triển triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại chư chưa đạt u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa; hiệu kết nối chất lư a cao; Còn chênh chưa l ượng chư lệch khoảng cách kết CNH, HĐH vùng miền; thành cơng nghiệp hóa chư chưaa đđư ược phân bổ đồng nhóm dân cư cư khu vực; Liên kết vùng thực cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn hiệu quả, chư ch ưaahình hìnhthành thànhđư mơ hình cụm ngành cơng nghiệp, đặc biệt cụm ngành chun mơn hóa Thứ bảy, bảy, các vấn vấn đề đề về phát phát triển triển văn văn hoá, hoá, xã xã hội, hội, con ngư người, môi trư tr ường cịn nhiều hạn chế, bất cập Trong đó, kết giảm nghèo chư chưa thực đồng đều, tỷ lệ tái nghèo cao Hệ thống an sinh xã hội nhiều hạn chế mức độ bao phủ Văn hố chư ng xứng với kinh tế trị, chư quan tâm tươ tương chưa thật chưa đư trở thành nguồn lực, động lực nội sinh phát triển bền vững đất nư ớc nước gắn kết với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng tác cảnh báo mơi trư tr ường, việc ứng phó với biến đổi khí hậu mặc đù có nhiều cải thiện, song cịn bị động, lúng túng; tài nguyên chư chưa đư đư ợc quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu bền vững; nhiễm môi trư trường tiếp tục gia tăng, chất lư trư ường ờng lư ợng mơi tr khơng khí đô thị lớn tiếp tục xấu; đa dạng sinh học có nguy cơ suy giảm, cân sinh thái diễn diện rộng, ảnh hư hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội, sức khoẻ đời sống nhân dân CHƯƠ ƯƠNG NG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ ĐẨY MẠNH CH CƠNG NGHIỆP HĨA,HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ TƯ (4.0) 3.1 Giải pháp khắc phục hạn chế để xây dựng,hồn thiện,phát triển cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa thời kì 4.0 Thứ nhất, hồn hồn thiện thiện thể thể chế, chế, xây xây dựng dựng nền kinh kinh tế tế dựa dựa trên nền tảng tảng sáng sáng tạo, tạo, Xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia để nâng cao suất, chất lư lượng ợng hiệu Thứ hai, hai, nắm nắm bắt bắt và đẩy đẩy mạnh mạnh việc việc ứng ứng dụng dụng những thành thành tựu tựu của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Huy động mức cao nguồn lực Nhà nư nước, ớc, toàn dân nguồn lực quốc tế phục vụ cho nghiên cứu, triển khai, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống Thứ ba, chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0 Xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thống,cụ thể là: Phát triển ngành cơng nghiệp Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Cải tạo, mở rộng, nâng cấp xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư tư nư n ước ớc Phát huy lợi nư nước để phát triển du lịch, dịch vụ Phát triển hợp lý vùng lãnh thổ Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lư ợng cao lượng Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế 3.2 Trách nhiệm sinh viên thời kì cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Thế hệ niên- sinh viên ngày đư ợc sống, học tập, lao động mơi trư tr ường hịa bình; đư thừa hư hưởng thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng đổi đất nư nước; đư cống hiến trư trưởng thành ổn định trị, phát triển vững kinh tế - xã hội đời sống vật chất, tinh thần ngư người ời dân không ngừng đư ợc gia đình đ ược cải thiện; đư xã hội dành cho nhiều cơ hội học tập để có trình độ văn hóa, chun mơn cao trư ước Những lợi hà ơn lớp niên tr h ành nh trang trang giúp giúp thanh niên niên vững bư bước tham gia vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thanh niên Đảng, toàn dân, toàn quân phấn đấu cho lý tư t ưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, mục tiêu dân giàu, nư ớc mạnh, mạnh, xã xã hội hội n ước công bằng, dân chủ, văn minh Thanh niên Việt Nam ngày mang vai trọng trách lịch sử, phải trở thành lực lư lượng có trí tuệ có tay nghề cao, có đạo đức lối sống sáng, có sức khỏe thể chất sức khỏe tầm thần cư cường ờng tráng để đư đưa a Việt Nam “sánh vai với cư mong cường quốc năm châu” như mong muốn Chủ tịch Hồ Chí Minh Thanh niên tự khẳng định hệ trư ước xóa bỏ ranh ượt lên hơ hơ n so với hệ niên tr vượt giới tụt hậu để sánh vai ngang với niên nư ớc giới nước Thanh niên Việt Nam cần có nhóm phẩm chất là: Trình độ chun mơn tay nghề cao, đạo đức lối sống sáng, sức khỏe thể chất sức khỏe tâm thần cư yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp, cường tráng đáp ứng đư hóa đại hóa, thời kỳ kinh tế tri thức, thời kỳ hội nhập quốc tế Để đạt đư đ ược tiêu chí phẩm chất địi hỏi thân niên phải tự học, tự rèn luyện, tự tu dư lượng dưỡng, tự tin, tự chịu trách nhiệm để trở thành nguồn lao động chất lư cao, trở thành ngư người thừa kế trung thành nh sự nghiệp nghiệp của Đảng Đảng và dân dân tộc tộc - Thứ Thứ nhất, nhất, niên phải tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ lý luận trị, bồi đắp lý tư tưởng cách mạng sáng Bối cảnh nư nước quốc tế tác động lên tất đối tư tượng niên, tác động cách toàn diện lên tư ưởng, tình cảm, lối sống, nhu cầu niên Do đó, niên tư ttư phải rèn luyện để có lập trư ưởng ởng vững vàng, có lịng u nư tư ttư n ước, có niềm trường tư tin vào lãnh đạo Đảng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng lối sống lành mạnh; tích cực tham gia vào đấu tranh bảo vệ Đảng, Nhà nư ớc bảo vệ ccươ ương ng lĩnh, đư ờng lối Đảng, sách, pháp đường nước luật Nhà nư ớc; đấu tranh chống laaij âm mư mưu “Diễn biến hịa bình” nước; lực thù địch tiêu cực, tệ nạn xã hội, tham nhũng… - Thứ hai, hai, thanh niên niên cần cần tích cực học tập tự học tập để nâng cao trình độ văn hóa, chun môn, khoa học, kỹ thuật tay nghề Trong thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội nư nước hội nhập quốc tế, niên nư nước ta cần nâng cao trình độ học vấn, tay nghề khả thực tế, kỹ lao động để thích ứng với thị trư trường lao động nư ớc và thị thị trư trư ờng lao động quốc tế Thanh niên phải tích cực nước tham gia xây dựng xã hội học tập với phươ ng châm: ngư người niên phương phải học đâu, làm gì, thời gian phải học, ngư ời niên người phải xác định tham gia họ tập thư thường xuyên, suốt đời quyền nghĩa vụ thân - Thứ ba, niên phải tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nư nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân Thanh niên phải tích cực tham gia bảo vệ xây dựng hệ thóng trị cấp vững mạnh tham gia xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc vững Các đối tư tượng niên tự nguyện, tự giác tham gia vào hội niên, phấn đấu trở thành đoàn viên, đảng viên Đảng hội viên quần chúng nhân dân - Thứ tư tr ường xã hội tư,, niên phải tích cực tham gia vào việc xây dựng môi trư lành mạnh môi trư ờng sinh thái lành, đẹp Tích cực tham gia phịng trường chống nhiễm mơi trư ờng, suy thối mơi tr trư ường ứng phó với biến đổi khí hậu trường, tồn cầu - Thứ năm, năm, niên phải xung xung kích kích đi đầu đầu trong sự nghiệp nghiệp phát phát triển triển kinh kinh tế tế -xã hội, bảo đảm quốc phịng an ninh Tích cực tham gia chươ ch ương ng trình, dự án địa phươ phương; ng; tự nguyện, tự giác tham gia thực nghĩa vụ quân sự, tham gia hoạt động bảo vệ Tổ quốc giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội sáu, thanh niên niên cần cần chủ chủ động động tham tham gia gia vào vào quá trình trình hội hội nhập nhập quốc quốc tế; tế; - Thứ sáu, tham gia giải vấn đề tồn cầu; tham gia vào cơng tác ngoại giao nhân dân để nâng tầm ảnh hư ờng quốc tế; chủ động tham trường hưởng Việt Nam trư gia có hiệu vào giải vấn đề tồn cầu như:: giữ gìn hịa bình, đẩy lùi nguy trường ứng phó với biến đổi chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ môi trư khí hậu tồn cầu, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo… Cách mạng nư ớc ta chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nước nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu sớm đư ước ớc khỏi tình trạng đưaa đất nnư phát triển, phấn đấu đến năm 2020 nư nước ta ước công nghiệp trở thành nnư theo hư hướng ớng đại Mục tiêu đặt yêu cầu, trọng trách lớn lao thề hệ trẻ hôm Để kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng vẻ vang Đảng dân tộc ta, niên Việt Nam sức học tập, trau dồi lý tư ởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; sức thi đua lao động rèn tưởng luyện để hình thành hệ niên tân tiến, xứng tầm đồi hỏi đất nư ớc nước thời đại KẾT LUẬN Quá trình CNH,HĐH Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển với đặc điểm khác Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam thu thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên,bên cạnh thành cơng đạt được, q trình thực CNH,HĐH thời gian qua bộc lộ hạn chế, là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm năng, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, lực cạnh tranh kinh tế thấp so với nhiều nước khu vực chậm cải thiện, chất lượng nguồn nhân lực thấp,hệ thống kết cấu hạ tầng chậm phát triển Để đẩy nhanh trình CNH,HĐH đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam cần có giải pháp đồng bộ,trong phải thực liệt q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế; nâng cao hiệu huy động,phát triển nguồn lực, đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế tài chính,thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển,chú trọng trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm; tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực, đó, nâng cao vai trị định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển KT-XH gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lực phát triển; hình thành sách phù hợp để thúc đẩy phát triển yếu tố tiền đề CNH,HĐH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Tư liệu giảng KTCT 2, https://moit.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/nhung-thanh-tuunoi-bat-trong-phat-trien-cong-nghiep-gop-pha.html 3, http://kinhtetrunguong.vn/kinh-te/bai-2-nhung-han-che-va-nguyen-nhankhach-quan-chu-quan-trong-qua-trinh-thuc-hien-cong-nghiep-hoa-hien-daihoa.html 4, https://luathoangphi.vn/trach-nhiem-cua-thanh-nien-trong-su-nghiepcong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc/

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:18

Xem thêm: