Đề cương môn học phân tích và quản lý thực hiện công việc (PTQLTHCV) thuộc khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực (KTQLNNL) trường đại học Kinh tế Quốc Dân NEU. Đề cương chi tiết chuẩn bị để mang đi thi, chắc chắn trúng 90%, chép kịp auto điểm cao.
CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PTCV VÀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC I PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC Khái niệm công việc PTCV Mục đích phân tích cơng việc 3 Sản phẩm PTCV Ứng dụng PTCV a, PTCV với KHHNNL b, PTCV với tuyển dụng c, PTCV với đào tạo phát triển NNL d, PTCV với đánh giá THCV đãi ngộ,thù lao e, PTCV với quan hệ lao động Các yếu tố ảnh hưởng đến PTCV II QUẢN LÝ THCV Khái niệm, mục tiêu, vai trò QLTHCV a Khái niệm b Mục tiêu c Vai trò Sự khác biệt quản lý THCV đánh giá THCV Nội dung QLTHCV Các yếu tố ảnh hưởng đến QLTHCV Mối quan hệ PTCV QLTHCV ( phần diễn giải ý dựa bard) CHƯƠNG II Q TRÌNH PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC I Q TRÌNH PTCV Thu thập thơng tin a Thông tin b Nguồn thông tin c Các phương pháp thu thập thông tin d Tiến hành thu thập thông tin e Thẩm định thông tin Xây dựng văn 10 a Bản mô tả công việc 10 b YCCV người thực hiện11 c Tiêu chuẩn KQCV 11 II CÁC LỖI THƯỜNG GẶP KHI PTCV 12 CHƯƠNG III XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THCV 12 I NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA QUẢN LÝ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 12 II HỒ SƠ VỊ TRÍ CƠNG VIỆC/ MƠ TẢ CÔNG VIỆC 12 Cơ sở để thống kế hoạch kết THCV kế hoạch phát triển cá nhân 12 Hồ sơ vị trí cơng việc: yêu cầu hành vi 12 Sự khác biệt MTCV Hồ sơ vị trí việc làm 12 III THIẾT LẬP MỤC TIÊU 13 Khái niệm 13 Phân loại 13 Đặc trưng mục tiêu tốt 13 Đảm bảo gắn kết mục tiêu 14 IV THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG VÀ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ KPIs 14 Thẻ điểm cân (Balanced Scorecard-BSC) 14 a Khái niệm 14 b Thẻ điểm cân đảm bảo: 14 c Vai trò thẻ điểm cân bằng: 14 d Bốn khía cạnh thẻ điểm cân 15 Chỉ số đánh giá KPIs 15 a Khái niệm 15 b Phân loại số KPIs 15 c Quy trình xây dựng KPIs 16 d Mục đích việc sử dụng KPIs đánh giá thực công việc 17 e Mục tiêu xây dựng KPIs 18 f Ưu điểm sử dụng KPIs ĐGTHCV 18 g Nhược điểm sử dụng hệ thống KPIs 18 h Thành phần nhóm xây dựng KPIs 18 Điều kiện áp dụng BSC để xác định KPIs 18 V NĂNG LỰC 19 Khái niệm 19 Khung lực 19 VI ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ THCV 20 Khái niệm 20 Cách tiếp cận đánh giá 21 Các phương pháp đánh giá 21 VII XÁC ĐỊNH CHU KỲ VÀ NGƯỜI ĐÁNH GIÁ 24 Xác định chu kỳ đánh giá 24 Lựa chọn người đánh giá 24 VIII BIỂU MẪU ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ THCV 24 Yêu cầu 24 Những thông tin bản: 24 Một số lưu ý: 24 Sử dụng biểu mẫu quản lý 24 Bộ phận nhân cần nắm thông tin24 IX KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁ NHÂN 24 Trách nhiệm bên 25 Yêu cầu: 25 Nội dung 25 CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI QUẢN LÝ THCV 25 I Sự phân chia trách nhiệm quản lý THCV 25 II Tổ chức thực hiện: 26 Truyền thông 26 Đào tạo người đánh giá 27 Thực đánh giá 27 Phản hồi 27 III QLTHCV đãi ngộ 28 IV Nâng cao kết THCV 28 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PTCV VÀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC I PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC Khái niệm công việc PTCV - Công việc tất nhiệm vụ thực người lao động nhiệm vụ giống thực số người lao động - Thông tin liên quan đến công việc + Nhiệm vụ, trách nhiệm + Các hành vi liên quan công việc định, giám sát, xử lý thông tin + Máy móc, trang thiết bị, cơng cụ cần để THCV + KQCV cần đạt/ tiêu chí đánh giá THCV + Các yêu cầu người thực hiện: trình độ học vấn, lực , đặc điểm cá nhân + Các hành vi nhằm thực công việc thành cơng … - Phân tích cơng việc: q trình thu thập đánh giá cách có hệ thống thông tin quan trọng liên quan đến công việc - Xác định nhiệm vụ, kỹ năng, trình độ cần có để thực cơng việc cách thành cơng Mục đích phân tích cơng việc Đối với NLĐ Đối với cán quản lý - Biết rõ nhiệm vụ, trách nhiệm gắn với vị trí cơng việc Điều giúp người lao động hiểu rõ cơng việc mình, biết cần làm gì, cần có kỹ kiến thức để thực công việc hiệu - Giúp người lao động phát triển nghề nghiệp: Phân tích cơng việc giúp người lao động xác định kỹ kiến thức cần thiết để phát triển nghề nghiệp Từ đó, người lao động lập kế hoạch học - Là điều kiện để giúp nhà quản l đưa định nhân thù lao, tuyển dụng, đào tạo, đán giá thực cơng việc - Phân tích cơng việc giúp doan nghiệp xác định nhiệm vụ, trác nhiệm, quyền hạn vị trí việc Từ đó, doanh nghiệp xâ dựng hệ thống quản lý nhân hiệ tập, đào tạo để nâng cao kỹ kiến thức, đáp ứng yêu cầu công việc thăng tiến nghề nghiệp - Biết rõ kỳ vọng tổ chức - Biết rõ mối quan hệ vị trí cơng việc với cơng việc khác tổ chức Sản phẩm PTCV - Bản mô tả công việc: Các nhiệm vụ, trách nhiệm, mối quan hệ, điều kiện làm việc - Bản YCCV người thực hiện: Trình độ lỹ đặc thù cần có để hồn thành cơng việc - Bản tiêu chuẩn kết công việc: Thước đo đánh giá KQCV Ứng dụng PTCV a, PTCV với KHHNNL - Giúp dự báo cầu nhân lực : Số lượng + Chất lượng b, PTCV với tuyển dụng - Cơ sở để đưa thông báo tuyển dung/ quảng cáo tuyển dụng cho vị trí cơng việc cịn trống - Xác định nguồn tuyển dụng phù hợp - Lựa chọn phương pháp thu hút/tuyển mộ phù hợp - Xác định tiêu chuẩn tuyển chọn c, PTCV với đào tạo phát triển NNL - Xác định nhu cầu đào tạo xây dựng chương trình đào tạo - Lựa chọn đối tượng đào tạo - Lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp - Xác định lộ trình phát triển nghề nghiệp cho người lao động d, PTCV với đánh giá THCV đãi ngộ,thù lao - Cung cấp thông tin cho đánh giá công việc/ xác định giá trị tương đối công việc - Cơ sở xây dựng, điều chỉnh cấu trúc tiền công - Căn xác định mức dộ hồn thành cơng việc - Xác định tiền lương/ tiền công cá nhân e, PTCV với quan hệ lao động - Bảo vệ quyền lợi nghĩa vụ cho NLĐ tổ chức (nhiệm vụ cần làm, TCTHCV, quy định ĐKLĐ…) - Duy trì mqh NLĐ sở xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn Các yếu tố ảnh hưởng đến PTCV - Các yếu tố bên ● Luật pháp quy định liên quan đến lĩnh vực hoạt động tổ chức ● Quy định việc thực Mô tả công việc ● Nghị định phủ việc thực mơ tả VTVL (NĐ 41/2012-CP: Quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập; NĐ 36/2013-CP vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức) ● … - Các yếu tố bên ● Quan điểm/nhận thức lãnh đạo tầm quan trọng PTCV ● Mục tiêu chiến lược/cơ cấu tổ chức/chức nhiệm vụ phận/phịng ban ● Đặc điểm cơng việc ● Nguồn lực tổ chức ● Trình độ cán nhân ● Sự phối hợp phòng/ban người lao động PTCV II QUẢN LÝ THCV Khái niệm, mục tiêu, vai trò QLTHCV a Khái niệm - QLTHCV trình liên tục xác định, đo lường phát triển thành tích cơng việc cá nhân, nhóm gắn kết chúng với mục tiêu chiến lược tổ chức - Các thành tố khái niệm này: + Là trình liên tục + Sự gắn kết mục tiêu cá nhân, mục tiêu nhóm mục tiêu chiến lược tổ chức + Sự đánh giá điều chỉnh lại trình THCV b Mục tiêu - Thiết lập mơi trường làm việc có kết THCV cao cá nhân nhóm làm việc có trách nhiệm trình hoạt động tổ chức, nắm bắt giá trị cốt lõi doanh nghiệp - Gắn kết mục tiêu cá nhân với mục tiêu tổ chức sở xác định thống chức nhiệm vụ KQCV cần đạt, kỹ hành vi cần có - Hướng tới việc khai thác phát triển lực người lao động để đáp ứng yêu cầu cao doanh nghiệp, phục vụ lợi ích doanh nghiệp thân NLĐ - Đảm bảo hỗ trợ hướng dẫn doanh nghiệp phát triển người lao động công việc c Vai trị Đối với NLĐ: - Cảm giác an tồn hiểu rõ cơng việc tiêu chí thành công doanh nghiệp - Tăng cường động lực người lao động - Chủ động cam kết với tổ chức thực tốt công việc - Tăng cường tự phát triển Đối với CBQL: - Quan điểm lãnh đạo KQ THCV chuyển tải rõ ràng đến NLĐ - Giúp CBQL hiểu rõ nhân viên - Phân biệt rõ kịp thời người TH tốt CV với người không TH tốt CV - Tăng cường lực THCV NLĐ Sự khác biệt quản lý THCV đánh giá THCV Quản lý THCV Khác biệt mục Tiếp cận tổng thể nhằm đảm bảo tiêu: Kết nối mục THCV NLĐ, hỗ trợ tiêu cấp đóng góp vào mục tiêu chiến lược tổ chức Đánh giá THCV Thiết lập tiêu chuẩn THCV, đánh giá THCV sở so sánh với tiêu chuẩn cung cấp thông tin phản hồi cho NLĐ nhằm tạo động lực, chỉnh sửa cải thiện THCV họ Khác biệt quy trình thực hiện: Phản hồi liên tục cải tiến Khác biệt vai trò cán quản lý người lao động + Đồng đánh giá thông qua đối thoại + Phản hồi liên tục + Tập trung vào hành vi, giá trị mục tiêu + Đánh giá cấp cấp + Phản hồi kết đánh giá hàng năm + Tập trung vào mục tiêu định hướng Cán Là người chủ trì, chịu trách nhiệm Là người chủ trì, chịu trách quản lý xây dựng mục tiêu, kế hoạch công nhiệm đánh giá nhân viên việc, theo dõi, hỗ trợ đánh giá nhân viên Người Là người tham gia xây dựng mục + Là người tham gia đánh giá lao động tiêu, kế hoạch công việc, theo dõi, thân hỗ trợ đánh giá thân + Vai trò NLĐ không lớn Nội dung QLTHCV Theo William Deming ( theo chức quản lý ): - Lập kế hoạch: thống mục tiêu yêu cầu lực, kết công việc cần đạt, kế hoạch nâng cao lực THCV kế hoạch phát triển cá nhân - Thực hiện: Triển khai cá hoạt động theo kế hoạch nhằm đạt mục tiêu đề - Giám sát: Kiểm tra trình thực theo hướng mục tiêu xây dựng - Đánh giá: Xem xét kết đạt được, vấn đề cần cải thiện tiếp tục thực thời gian tới Các yếu tố ảnh hưởng đến QLTHCV - Chiến lược tổ chức - Văn hóa tổ chức - Năng lực tổ chức - Đặc điểm lĩnh vực hoạt động sxkd - Quy mơ loại hình sở hữu tổ chức Mối quan hệ PTCV QLTHCV ( phần diễn giải ý dựa bard) - Phân tích cơng việc việc thiết lập mục tiêu/tiêu chuẩn thực công việc + Phân tích cơng việc cung cấp thơng tin nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, kỹ năng, kiến thức yêu cầu khác công việc cụ thể Đây sở để doanh nghiệp thiết lập mục tiêu/tiêu chuẩn thực công việc cho vị trí cơng việc Các mục tiêu/tiêu chuẩn cần xác định rõ ràng, cụ thể, đo lường được, có tính khả thi phù hợp với lực người lao động Ví dụ, vị trí nhân viên bán hàng, mục tiêu/tiêu chuẩn thực cơng việc bao gồm: Doanh số bán hàng đạt 100 triệu đồng/tháng Tỷ lệ khách hàng hài lòng đạt 90% Số lượng khách hàng đạt 100 khách/tháng + Các mục tiêu/tiêu chuẩn xây dựng dựa thơng tin từ phân tích cơng việc, bao gồm nhiệm vụ trách nhiệm nhân viên bán hàng Từ đó, doanh nghiệp đánh giá hiệu thực công việc nhân viên cách khách quan xác - Phân tích công việc nâng cao kết thực công việc: + Phân tích cơng việc giúp doanh nghiệp người lao động hiểu rõ cơng việc, từ thực cơng việc cách hiệu Việc thiết lập mục tiêu/tiêu chuẩn thực công việc dựa thơng tin từ phân tích công việc + Các mục tiêu/tiêu chuẩn thực công việc sở để đánh giá hiệu thực công việc người lao động Khi người lao động hiểu rõ mục tiêu/tiêu chuẩn thực công việc, họ có động lực nỗ lực để đạt mục tiêu Ví dụ, công việc "Nhân viên bán hàng", mục tiêu/tiêu chuẩn thực công việc tăng doanh số bán hàng 10% năm, người lao động có động lực nỗ lực để tìm kiếm khách hàng mới, giới thiệu sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, - Phân tích cơng việc kế hoạch phát triển cá nhân + Phân tích cơng việc giúp người lao động hiểu rõ cơng việc làm, bao gồm nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ với vị trí khác tổ chức Từ đó, người lao động xác định mục tiêu nghề nghiệp kế hoạch phát triển cá nhân Ví dụ, cơng việc "Nhân viên bán hàng", mục tiêu/tiêu chuẩn thực công việc tăng doanh số bán hàng 10% năm, cá nhân xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân sau: Tham gia khóa học đào tạo bán hàng Tham gia hội thảo marketing Tìm hiểu xu hướng thị trường