1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn hay ctst

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đọc mở rộng theo thể loại VĂN HAY I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: -Nhận biết số yếu tố truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ -Nêu nội dung bao quát VB; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật chỉnh thể tác phẩm; nhận xét nội dung phản ánh cách nhìn sống, người tác giả VB văn học -Nêu thay đổi, suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc tác phẩm văn học Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương người, yêu thiên nhiên… II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi củng cố lại thể loại truyện cười học c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Bài học Văn hay giúp tìm hiểu kĩ thể loại truyện cười B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: I Tìm hiểu chung - Câu truyện thuộc kiểu văn nào? - Thể loại: Truyện cười - Các nhân vật hai truyện thuộc - Các nhân vật hai truyện loại nhân vật truyện cười? thuộc loại nhân vật mang thói xấu phổ - GV hướng dẫn cách đọc GV đọc mẫu biến xã hội: tự mãn thành tiếng đoạn đầu, sau HS thay đọc thành tiếng toàn VB Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: -Nhận biết số yếu tố truyện cười như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ -Nêu nội dung bao quát VB; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tác phẩm; b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS trả lời phiếu học tập 1.Xác định đề tài, cốt truyện, bôi cảnh truyện cười 2.Nhân vật người vợ khắc hoạ qua chi tiết nào? Em có nhận xét vê nhân vật này? 3.Tác giả dân gian tạo tiếng II Khám phá văn 1.Đề tài, cốt truyện, bối cảnh - Đề tài: Phê phán sự ngu dốt ông thầy đồ - Cốt truyện: kể việc ơng chồng ngỡ viết đẹp, văn hay, vui người vợ phát tài sự thật người vợ trêu trọc, châm biếm chồng cười cho truyện băng cách nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận theo học - Bối cảnh câu truyện rất gần gũi với người đọc hình ảnh cặp vợ chồng trao đổi, nói chuyện ngày Nhân vật: - Nhân vật người vợ truyện - GV mời vài HS chia sẻ, trả khắc hoạ thông qua lời đối đáp lời câu hỏi gợi mở GV trước với người chồng lớp, yêu cầu HS lớp lắng nghe + Bà vợ đến bên bảo: “Ông lấy giấy khổ nhận xét to mà viết có khơng” Bước 4: Kết luận, nhận định + Bà vợ thong thả nói: “Ơng chả biết tính (GV): - GV nhận xét, tun dương tinh tốn cả…” thần tham gia thảo luận lớp - Câu nói nhân vật người vợ có Bước 3: Báo cáo, thảo luận: hàm ý, thể rõ sự thơng minh, dí dỏm, hài hước, khéo léo châm chọc người chồng không khiến chồng cảm thấy bị xúc phạm Sắc thái tiếng cười Trong truyện Văn hay, tác giả dân gian tạo tiếng cười cách tạo sự không trùng khớp nghĩa hàm ẩn người nói nghĩa hàm ẩn người nghe câu nói Việc người vợ trêu đùa chồng tài văn chương ông tạo tiếng cười cho câu chuyện Hoạt động 3: Tổng kết a Mục tiêu: Khái quát nội dung, nghệ thuật cách đọc tác phẩm truyện cười; b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS trả lời 1.Kháiquát lại nội dung, nghệ thuậtvăn Khi đọc văn truyện cười cần lưu ý điều gì? III Tổng kết Khi đọc truyện cười, em nên: - Tìm hiểu đề tài, cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ - Chú ý đến chi tiết gây cười - Tìm phân tích câu văn có nghĩa Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận theo học hàm ẩn sử dụng biện pháp tu từ nói quá, nói lái, chơi chữ, Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời vài HS chia sẻ, trả lời câu hỏi gợi mở GV trước lớp, yêu cầu HS lớp lắng nghe nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định (GV): - GV nhận xét, tuyên dương tinh thần tham gia thảo luận lớp Hoạt động 4: luyện tập- Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học văn liên hệ trải nghiệm thân b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để Thực yêu cầu: Viết đoạn văn (khoảng năm đến bảy câu) trình bày suy nghĩ tiếng cười sống c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Viết đoạn văn (khoảng năm đến bảy câu) trình bày suy nghĩ tiếng cười sống Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thực viết Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời số HS trình bày trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định (GV): - GV nhận xét, đánh giá * Hướng dẫn nhà Chuẩn bị ôn tập

Ngày đăng: 11/12/2023, 22:56

Xem thêm:

w