1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

162 bai van hay

14 171 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

Bài viết Tôi đi học là một truyện ngắn đầy chất thơ.Chất thơ tỏa ra từ tâm hồn mơ mộng giàu cảm xúc của nhà văn xứ Huế-Thanh Tònh.Truyện tuy ngắn nhưng hàm súc và cô đọng.Ý tứ của truyện tinh tế,khơi gợi sâu xa vào những kỉ niệm trong tâm hồn của mỗi người. Truyện ngắn Tôi đi học xây dựng dựa trên dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình-hoài niệm về ngày đầu tiên cắp sách tới trường.Dòng hoài niệm đầy chất thơ ấy được mở đầu bằng những làn gió thu mát rượi,những đám lá vàng rơi và những đám mây “bàng bạc”.Tháng chín mùa thu đã đến và những kỉ niệm về ngày khai trường đầu tiên cứ thế ùa về. Ngày khai trường hôm ấy,cậu con trai được mẹ âu yếm dẫn đi vẫn trên con đường cũ mà hôm nay sao thấy lạ.Cảnh vật đang thay đổi hay chính lòng mình thay đổi. “Tôi đã lớn” và “hôm nay tôi đi học”.Cách dẫn dắt giản dò mà hợp lý.Có thể lắm chứa.Vì ngày đầu tiên đến trường mấy ai không có những kỉ niệm khó quên.Cậu bé thấy mình “trang trọng và đứng đắn”.Hai quyển vở mới trên tay cậu “đã bất đầu thấy nặng”,khiến cậu nảy ra một ý nghó vừa non nớt vừa ngây thơ “chắc chỉ người thành thạo mới cầm nổi bút thước”.Thanh Tònh thật là tinh tế.Đoạn văn tưởng tượng và hoài niệm nhưng sự việc cứ ngỡ như đang xảy ra trước mắt,gần gũi quá,thân thuộc quá với tất cả mọi người. Dòng cảm xúc cũng như chất thơ của truyện lại tiếp tục được lan tỏa khi cậu học trò nhỏ tay trong tay mẹ bước qua cổng trường Mó Lý.Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật phát huy sức mạnh khi tác giả tìm đến những biến thái tinh vi trong tâm hồn câu học trò.Cậu đứng nép mình như “con chim đang đứng bên bờ tổ,nhìn quãng trời rộng muốn bay,nhưng còn ngập ngừng e sợ”.Rồi tiếng trống vang lên,những cậu trò mới “vụng về lúng túng”.Cảm giác của nhân vật “tôi” dường như đang mơn man trở lại trong lòng độc giả. Nhưng có lẽ đến bây giờ,cái màn chính của buổi tựu trường mới đến.ng Đốc đọc những cái tên lần lượt khiến tụi học trò tim như ngừng đập vì xúc động có,vì ngơ ngác có.Và đến rồi sau tiếng vỡ òa của bao cô cậu,buổi học đầu tiên cũng được bắt đầu.i!Cái cảm giác khóc òa không chòu bước vào cái ngôi nhà mà cái gì cũng mới và lạ lẫm hẳn chẳng có gì xa lạ đối với chúng ta.Vậy mà đọc đến đây hẳn ai cũng bùi ngùi rung động về những câu văn tự nhiên mà sắc sảo. Nhân vật “tôi” lắng lại,quan sát và cảm nhận.Thầy đón tụi học trò nhỏ tuổi,tươi cười gợi cái gì đó vừa quen vừa lạ,vừa thân thuộc gần gũi nhưng cũng Bài 1. Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tònh. vừa cao quý.Còn lớp thì hình như “có một mùi hương lạ”.Chỗ ngồi này từ nay sẽ là của riêng tôi.Và tại sao những bạn kia “tôi” chưa nhìn thấy bao mà chẳng hề xa lạ thầm chí còn “quyến luyến tự nhiên”nữa chứ.Cái cảm giác gần gũi vô cùng. Câu chuyện của Thanh Tònh không có nhiều nhân vật,không có những đối thoại ồn ào,không có những tình huống cam go quyết liệt.Nhưng chính sự tónh lặng,nhẹ nhàng được xây dựng trên cơ sở những hoài niệm rất thực và tinh tế đã làm nó trở nên thật là hấp dẫn.Nhưng biến thái tâm lý tinh vi,những dòng văn giản dò giàu cảm xúc,lối cảm nhận nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn này. Bài viết Tôi đi học như là một bức tranh tuổi thơ nhiều màu sắc mà mảng màu nào cũng rộn ràng,cũng đẹp đẽ.Song có thể nói tất cả những màu sắc đều gắn với “màu nền” là dòng cảm xúc của cậu học trò.Những biến thái liên tiếp ấy trong dòng cảm xúc của nhân vật “tôi “ thực giống như những đốm lửa hồng thắp dần lên những kỷ niệm tuổi học trò. Có thể nói,những cảm xúc “ngây thơ và non nớt” của cậu học trò trong truyện ngắn của Thanh Tònh cũng là cảm xúc của tôi,của bạn và của tất cả chúng ta,những ai đã từng một lần chập chững cấp sách tới trường.Dòng cảm xúc của nhân vật tôi “tôi” đã khái quát cảm giác chung của mọi người. Tôi nghó,nếu như truyện không phải là dòng hoài niệm thì hẳn những ấn tượng về mặt thời gian ở đầu truyện chỉ là một sự tình cờ.Cái đầu tiên được cảm nhận bằng ấn tượng chứ không phải theo kiểu một thói quen.Người đọc hình dung khá dẽ cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn này.Dó là dòng cảm xúc được kết nối từ ba mạch ngắn độc lập mà thống nhất. Phần đầu truyện,ta bắt đầu xúc động và dường như cũng giống nhân vật,ta “mơn man” với những kỷ niệm ngày xưa.i,kỷ niệm đó dù đã rất xa nhưng sao vẫn ngọt ngào biết mấy.Nhớ lúc đó vào quá nửa mùa thu,mùa của ngày hội khai trường.Ta ngại ngùng theo chân mẹ bước từng bước trên con đường quen thuộc mà lòng đầy băng khoăn thắc mắc.Con đường với ta đã quá quen nay sao có cái gì xa lạ.Phải chăng vì ta đã lớn khôn,ta đã bắt đầu cắp sách tới trường.Cmar xúc ấy hẳn chúng ta đều đã từng trải qua.Trong cái ngày khó quên ấy có một thứ hiện diện quen thuộc với tất cả nhưng cô cậu học trò:đồ dùng học tập.Nhân vật tôi cảm nhận về nó mới độc đáo làm sao “hai quyển vơ mới ở trên tay tôi đã bắt đầu Bài 2. Dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Tôi đi học. thấy nặng”.Tôi “ghì chặt” mà “một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất”.Thế là từ nay ta bắt đầu gắn với cái nợ bút nghiên,đèn sách. Cổng trường mở ra,cũng mở luôn tiếp phần tiếp theo của dòng cảm xúc.Bây giờ không phải lạ lẫm với con đường,cảnh vật mà là lạ lẫm với ngôi trường tiểu học.Ngôi trường trông “xinh xắn và oai nghiêm”.Cái liên tưởng của nhân vật “tôi” thật là thú vò.Tất cả đều lạ,nhưng đang dần thân thiện và hòa hợp. “Tôi” xúc động và xao xuyến nhất là khi nghe tiếng trống giục tiết học đầu tiên.Nhưng rồi “tôi sợ”, “tôi” ngập ngừng nghe theo lời ông đốc.Cảm giác lúc ấy đúng là sung sướng nhưng quả thật sao ta lại thấy xa mẹ ta đến thế.Ta nhớ mẹ vô cùng,muốn sà ngay vào lòng mẹ và chẳng còn muốn đi đâu nữa. Rồi buổi học đầu tiên cũng bắt đầu.Nhân vật “tôi” miễn cưỡng bước vào trong lớp sau những lời dỗ ngọt ngào của mẹ.Phòng học mới có bao điều lạ,lạ thầy,lạ bạn và cả chổ ngồi của mình đây nữa.Nhưng sao rồi ta lại thấy quen thân nhanh thế:chỗ ngồi ngày sẽ là của ta,nhưng cậu bạn kia chưa biết tên,chưa dám hỏi tên nhưng sao vẫn thấy quen quen.Cái cảm giác đầu tiền vào lớp ấy đúng như cái cảm giác vừa quen vừa lạ. Dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” là dòng biến thái giản dò mà tinh tế.Những cảm xúc đầy ấn tượng chắc chắn không chỉ khơi lại trong tôi mà còn là ở tất cả mọi người những kỉ niệm về cái ngày đầu tiên chạy lon ton theo mẹ đến trường.cái ngày ấy đầy ý nghóa.Nó khởi đầu cho con đường chinh phục tri thức của mỗi người chúng ta. Bài viết Thời gian trôi qua nhanh thậ,mới đó mà đã tám năm!Tám năm,khoảng thơi gian không hề ngắn nhưng với tôi ,kỷ niệm về ngày đầu tiên cắp sách tới trường vẫn con tươi mới lắm!Tôi nhớ đó là một ngày thu tháng chín đẹp và trong xanh. Hôm ấy tôi dậy sớm.Bố mẹ hình như cũng tất bật hơn vì lo đưa cậu con trai độc nhất vào lớp một.Riêng tôi,tuy háo hức vô cung nhưng có cái gì khiến tôi còn e ngại lắm. Buổi sáng bố đèo tôi và mẹ đi trên con đường quen thuộc,chỗ tôi và thằng Tý vẫn hay chon một đoạn đường rộng để đùa nhau.Con đường quen thuộc nhưng sao hôm nay,nó lại thay đổi thế.Những cơn gió thu mát rượi đang thổi những Bài 3. Viết bài vắn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng đầu tiên. Dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Tôi đi học. chiếc lá khô lác đác rơi.Nhưng chiếc lá cứ xoay tròn như nhảy múa.Con đường hôm nay cũng khác,hình như nó ngắn hơn thì phải?Tất cả cứ như chào tôi,thúc giục tôi và lôi cuốn tôi một cảm giác lạ lùng. Bố để tôi và mẹ dỗ xuống cổng trường trước khi chào ra đi bằng một nụ cười vui vẻ.Ngôi trường đã mở ra,mới lạ và rộng quá.Một khuôn viên thật lớn,nơi tôi chưa đặt chân đến bao giờ.Nhưng anh chò lớp lớn đã quen trường đang nô đùa,cười nói giòn tươi ngay giữa sân trường.Còn phía bên kia,một vài người bạn mới cũng giống như tôi,khép nép,ngượng ngùng núp sau bóng mẹ.Ngôi trường to hơn,rộng hơn và đẹp hơn sự hình dung của tôi,trông đến là thích mắt.Và thế rồi những tiếng trống đầu tiên cũng vang lên.Tôi bắt đầu thấy run run. Buổi tập trung diễn ra ngắn.Lễ khai giảng đơn giản chẳng chút cầu kỳ mà ý nghóa sâu xa.Lời thầy hiệu trưởng đến giờ vang vang trong tôi.Đó là những lời chúc và lời chào những học sinh mới như tôi. Tôi được nhà trường chọn vào lớp 1A cùng mấy chục bạn vừa quen vừa lạ.Thế là lũ bạn lần lượt rời tay mẹ mà khóc,mắt thì ươn ướt để bước vào buổi học đầu tiên.Cô giáo tôi trẻ,tóc dài,mắt đen láy và giọng nói thật ngọt ngào.Cô dỗ dành chúng tôi,động viên chúng tôi,chăm chút cứ như người mẹ.Chẳng thế mà mới vào lớp chúng tôi đã cảm giác như được ở nhà.Chỗ tôi ngồi là một chiếc bàn cũ nhưng sáng sủa,không hiểu sao ngay lúc ấy tôi lại nghó từ nay chỗ ngồi này mãi mãi là của tôi.Buổi học đầu tiên cũng sớm qua đi cùng với sự vơi đân của nỗi nhớ mẹ.Tôi bắt đầu cảm nhận cái hạnh phúc khi được tới trường. Dù đã khá lâu nhưng mỗi khi nhớ lại kỉ niệm ngày xưa,tôi vẫn xao đọng lắm.Chiếc cặp,chiếc thước,chiếc bút ngày xưa vẫn như đang ở trước mặt tôi.Chúng thân thiết và đầy ý nghóa.Chúng đi theo tôi,gắn bó với tôi suốt mấy năm qua cứ như chính cái ngày khai giảng năm xưa vậy. Bài viết Nguyên Hồng viết nhiều về phụ nữ,những người cùng khổ gần gũi quanh ông,những người mà ông yêu thương với trái tim đằm thăm chân thành.Người phụ nữ trong văn của Nguyên Hồng dù là nhân vật chính diện hay phản diện đều được thể hiện khá tinh tế và giàu cá tính.Không ít trong số họ đã trở thành những điển hình văn học thật thụ.Một trong số đó là nhân vật bà cô trong đoạn Trong lòng mẹ trích từ tập hồi ký Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng. Bài 4. Nhân vật người cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta và chú bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng. Nhân vật bà cô xuất hiện trong đoạn trích không đầy hai trang giấy mà ấn tượng để lại trong lòng người đọc thật khó phai mờ.Đọc xong đoạn trích ta nghiệm lại mới thấy câu nói “giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng” của các cụ ta xưa sâu sắc biết bao.Dẫu cùng chung “giọt máu đào” nhưng cái lòng đố kỵ và tàn nhẫn của bà cô đã khiến chú bé Hồng cứ phải chiến đấu liên tục với những đợt sóng trào để bảo vệ tình yêu thương với mẹ. Đợt sóng ấy bắt đầu nổi lên tưởng rất hiền hòa.Bà cô đến bên Hồng tươi cười và ân cần lắm: -Hồng!Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? i!Câu nói ấy trong lúc này cần với chú bé biết bao.Giá như đó là một lời chia sẻ thật lòng.Nhưng Hồng ngay lập tức nhận ra “những ý nghóa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kòch của cô”.Vậy là cái sự giả dối của người cô chẳng thể giấu nổi một đôi mắt ngây thơ.ĐÓ là sự giả dối đã thành quen,bởi “nhắc đến mẹ tôi,cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ”.Vậy ra bà cô là hiện thân của lòng đố kò,của sự thành kiến tàn ác. Bà cô tiếp,vẫn giọng ngọt ngào đầy giả tạo: “Sai lại không vào?Mợ mày phát tài lắm,có như dạo trước đâu!”.Toàn bộ câu nói bò khựng lại và dằn mặt lên trong hai chữ “phát tài”.Bà cô thừa biết mẹ Hồng đang phải sống lay lắt ở que người.Một người đàn bà góa chồng,nợ nần nhiều quá phải bỏ cả con cái đi tha hương cầu thực.Ngần ấy lý do đã đủ để ta hinh dung ra một cuộc đời phiêu bạc.Thế mà người cô lại nhấn vào hai chữ “phát tài”.Câu nói có khác gì lưỡi dao cứa vào vết thương đang rỉ máu của bé Hồng.Tình thương mẹ của con đang bò bà cô cố tính chia cắt.Nhưng sự tàn nhẫn của nhân vật bà cô không dừng ở đó.Biết Hồng rất thương yêu và cũng khát khao tình thương của mẹ,người cô chọn một lời cay độc khác: “Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ”.Lần này Hồng thấy đau nhói,chẳng lẽ mẹ mình lại đổ đốn ư?Mẹ còn chưa đoạn tang thầy mà?Tôi tin chắc lúc này nếu nhìn mặt bà cô,ta sẽ thấy một cười mãn nguyện.Nụ cươi của một người phụ nữ không có một chút tình thương.Nụ cười được xây lên từ nỗi đau của cậu cháu mình. Đến đây tưởng như trò đùa quái ác của bà cô đã quá đà.Nhưng không! Người cô tàn ác vẫn cho như thế là chưa đủ,chưa thỏa mãn.Vẫn thấy cần phải đưa thêm nhiều nguyên do nữa để cái thông tin của mình thuyết phục hơn.Từ đó mà làm cho cậu cháu đau đớn hơn: “Có một bà họ nội xa vào trong ấy cân gạo về bán.Bà ta một hôm đi chợ thấy mẹ tôi…thì mẹ tôi quay đi,lấy nón che”.Câu nói vô tình cay nghiệt của bà cô khiến bé Hồng “nghẹn ứ khóc không ra tiếng”.Nhưng cái bà cô vô hồn đến tàn nhẫn kia vẫn cứ thản nhiên tiếp tục khoét vào nỗi đau của một tâm hồn non nớt và thơ bé.Sự dồn nén đến nghẹn thở của bà cô khiến bé Hồng chỉ còn biết nghẹn ngào câm lặng. Chỉ bằng vài nét bút,không đặc tả,chỉ thiên về đối thoại thế nhưng tác giả đã xây dựng được một nhân vật rất điển hình,người cô lạnh lùng và tàn nhẫn.Đó cũng là hiện thân của cái nhìn đầy thành kiến đối với người phụ nữ góa chồng nhưng luôn khát khao tình yêu thương và hạnh phúc ngày xưa. Bài viết Văn của Nguyên hồng giàu cảm xúc,ngọt ngào và nhuần nhò rất hợp với những kỉ niệm về mẹ và về tuổi thơ.Phải chăng vì lẽ đó mà có ý kiến đã cho rằng “Nguyên hồng là nhà văn của phụ nhữ và nhi đồng”.Lời nhận đònh khái quát gần trọn sự nghiệp sáng tác của Nguyên hồng và đặc biệt đúng ở đoạn trích Trong lòng mẹ. Nguyên hồng đến với phụ nữ và trẻ em không phải như là một sự ngẫu nhiên.Ngay từ hai tập sách đầu tay,tiểu thuyết Bỉ vỏ và hồi ký Những ngày thơ ấu,nhà văn đã dụng công viết về những gian truân của họ.Từng có lúc nếm trải cuộc sống cùng cực ở xóm Cấm,Hải Phòng,Nguyên hồng hiểu những nỗi đắng cay kia như chính cuộc đời mình.Có thể nói những trang hồi ký về “ngày thơ ấu”là những trang văn đậm sâu kỷ niệm về tình mẫu tử,ở đó,tác giả đã để cho tình thương yêu vượt lên bao đònh kiến hằn học mà tỏa sáng. Trong lòng mẹ là một đoạn trích ngắn gọn gồm ba nhân vật:hai người phụ nữ và một cậu bé trai.Ba nhân vật khác nhau về tính cách nhưng đều đã hiện lên sinh động và đầy ấn tượng dưới ngòi bút của Nguyên hồng.Đoạn trích chứng tỏ sự am hiểu sắc của nhà văn về phụ nữ và trẻ em.Đặc biệt là sự nắm bắt cá tính và tâm lý. Nhân vật người cô được nhà văn xây dựng qua đối thoại.Nhân vật không được đặc tả nhưng tính cách cứ lộ dần qua lời đối thoại.Đó là một hình mẫu điển hình cho sự tàn nhẫn và lòng đố kỵ.Sự nhỏ nhoi của người cô làm bé Hồng đau nhói.Những lời nói lạnh lùng mà quái ác của người cô như được chắt ra từ bao cảnh đời ngang trái mà Nguyên hồng đã gặp.Cái ác có nhiều loại nhưng sự tàn nhẫn giả dối và đố kỵ thì ở đâu chẳng có những nét mặt giống nhân vật của Nguyên hồng. Hiểu sâu sắc về nhân vật phản diện nhưng tác giả còn tỏ ra tinh tế hơn nhiều khi lật mở những vẻ đẹp của tình yêu thương trong tâm hồn non nớt của bé Bài 5. Qua đoạn trích Trong lòng mẹ hãy chứng minh nhận đònh :Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Hồng.Tình yêu mẹ của bé Hồng vượt qua tất cả những dèm pha nanh nọc của bà cô.Ở trong em,kỷ niệm về mẹ,hình ảnh của mẹ bao giờ cũng tươi đẹp và trong sáng vô cùng.Dù có những lúc boăn khoăn nhưng cậu bé Hồng vẫn kiên trì một suy nghó đầy yêu thương về mẹ.Thế mới biết Nguyên Hồng hiểu và rất hiểu tuổi thơ.Ở đó,có thể nói trong tất cả chúng ta,cái anh sáng chiếu rọi lung linh và duy nhất đó là sự hiền hòa,yêu thương của lòng mẹ.Với hình ảnh bé Hồng,nhà văn dường như đã làm cho tình mẫu tử trên thế gian này thiêng liêng và ý nghóa hơn gấp nhiều lần. Nhân vật kiệm lời nhất nhưng lại để lại cho chúng ta nhiều day dứt nhất chính là mẹ bé Hồng.Một người phụ nữ hẳn phải hiền hậu vô cùng.Chỉ cần xem cái nhìn nhân vật đón bé Hồng,ôm trọn cái sinh linh bé nhỏ vào lòng mà ta cảm thấy cái tình mẫu tử sâu nặng và cao quý biết bao.Không thể diễn tả hiết nỗi đau của người mẹ khi phải xa con và cũng không thể diễn tả hết niềm hạnh phúc trong ngày gặp lại con,nhà văn để cho người mẹ đáng thương im lặng.Ngày gặp lại con không biết có bao nhiêu cảm giác trong lòng người mẹ đang được ngân lên:vui có,buồn có,lo lắng,tủi hờn cũng có.Vậy sự im lặng đã trở thành sự diễn đạt tình tế nhất. Viết về phụ nữ,nhi đồng,viết về những kỷ niệm tuổi thơ không khó nhưng viết cho hay thì không dễ chút nào.Văn của Nguyên Hồng có nguồn mạch tự nhiên về đề tài người phụ nữ,về tuổi thơ.Cái nguồn mạch ấy chính là sự chắt lọc từ lòng yêu thương của Nguyên Hồng,từ những kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ và sâu sắc về người mẹ kính yêu. Bài viết Tắt đèn là một “đoản thiên tiểu thuyết” xuất sắc về đề tài người nông dân trước Cách mạng tháng Tám.Cùng viết về nỗi khổ cực của người nông dân nhưng Ngô Tất Tố lại chọn một lối đi riêng.ng muốn lột trần bộ mặt tàn ác của bọn thực dân thông qua chính sách thuế khóa hà khắc ở nông thôn.Tắt đèn sừng sững một tượng đài nông dân-chò Dậu.Đó là một con người quyết chống lại cường quyền gian ác để giữ lấy chính cuộc sống của mình.Đoạn trích Tức nước vỡ bờ chính là một lần chò phải đấu tranh như thế. Chò Dậu chạy đôn,chạy đáo bán bòn đủ thức mới đủ suất sưu cho chồn.Vất vả nhưng được tai qua nạn khỏi nghó cũng mừng.Vậy mà ngờ dâu suất của chồng vừa mới lo xong lại sinh thêm suất sưu của người chết.Thế là trăm dâu đổ đầu tằm,biết là oan ức mà chẳng thể nào giải được.Lo một suất sưu chò đã “khuynh Bài 6. Diễn biến tâm ký của chò Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. gia bại sản” nay lại thêm suất nữa,chò Dậu bò đẩy đến đường cùng.Đoạn trích Tức nước vỡ bờ mở đầu bằng vài thở phào của chò.Anh Dậu sau khi bò đánh liên hồi kỳ trận được bọn chúng thả về.May thay bà láng giềng cho nắm gạo,thế là chò Dậu tất tả nấu cho chồng bát cháo mong cứu cho chồng ra khỏi cơn nguy khốn.Nhưng đáng thương thay,bát cháo vừa mới kòp đưa lên miệng thì bọn cai lệ ầm ầm xô tới với roi với thước.Trước sự hách dòch và hung ác,chò Dậu nhất nhất chỉ còn biết kêu oan “Hai ông làm phúc nói với ông lý cho cháu khất”.Nhưng cái câu nói ấy của chò Dậu có nghóa gì đâu.Cai lệ trừng trợn trút một hai câu tai ngược “Mày đònh nói cho mày nghe đấy à?Sưu của Nhà nước mà dám mở mồm xin khất”. Đúng là “tức nước” sẽ đến “vỡ bờ”.Ở trong một hoàn cảnh khác,chò Dậu hẳn đã phải có vài câu đáp lại cái thói cư xử coi người như rác của bọn cai lệ nhà ông Lý.Nhưng chò Dậu vẫn kiên nhẫn van nài.Chỉ hẳn đã hiểu quá rõ cái thân phận hèn mọn của mình và lại càng hiểu hơn cái thói hung ác của bọn tay sai.Chò vẫn tha thiết “Khốn nạn!Nhà cháu đã không có,dẫu ông chửi mắng cũng thế thôi.Xin ông trông lại”.Rõ ràng là ở đấy,câu nói của chò Dậu đã cứng cỏi hơn,đã có những dấu hiệu “không chòu được”.Lời xin của chò Dậu tỏ vẻ bất cần và không còn ngại ngùng nể sợ hoàn toàn như trước nữa. Đến đây kòch tính của tình huống bắt đầu được đẩy lên cao.Cai lệ hầm hề “Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ,thì ông sẽ dở cả nhà mày đi,chửi mắng thôi à?”.Câu nói vẫn đầy hách dòch của những kẻ bề trên quen coi người lao động là con trâu,con ngựa.Vừa nói hắn vừa lao sầm sầm vào anh Dậu.Thế là “chò Dậu xám mặt”,vội vàng chạy đến kêu xin.Chò vẫn năm ông mười ông mong khơi gợi một chút lòng thương hại từ tên cai lệ.Nhưng những lời khẩn khoản của chò ác thay lại được đáp lại bằng những hậu quả đấm chắc nòch từ tay cai lệ.Như lửa đã được đổ thêm dầu,chò Dậu “không thể chòu được”đành “liều cự lại”.Tâm lý chò Dậu rõ ràng đã có những biến đổi nhưng chưa phải là hành động hoàn toàn chủ động.Sự tàn ác của tên cai lệ đã đảy chò vào tình thế phải “liều mình”. Song kòch tính của đoạn trích thực sự được đẩy đến cao trào khi cai lệ mạnh tay “tát ngang vào mặt chò Dậu”.Tức nước vỡ bờ,người đàn bà lực điền nghiến hai hàm răng “Mày trói ngay chồng bà đi,bà cho mày xem”.Rồi chò túm cổ tên cai lệ ấn dúi ra phía cửa.Sức của anh chàng nghiện không chòu nổi một cái lẳng của người đàn bà.Đoạn văn là một sự thay thế “ngôi vò”.Từ lời xưng hô hèn mọn “cháu-ông”,chò Dậu bực mình đưa mình lên “bà” và hạ hắn xuống thành “mày”.Còn nữa,từ thế bò động chò Dậu đã không thể chòu được sự đè nén,quyết đứng ra bảo vệ chồng mình. Tức nước vỡ bờ miêu rả một quá trình tâm lý.Ngô Tất Tố đã tạo ra một tình huống giàu kòch tính để rồi cứ thế nhân vật chính va chạm với những tính cách khác từ đó bộc lộ phẩm chất của mình.Quá trình diễn biến tâm lý của chò Dậu diễn ra nhanh chóng nhưng tinh tế.Đặc biệt nó rất phù hợp với quy luật phát triển tính cách cũng như hoàn toàn phù hợp với phẩm chất con người nhân vật.Đó là một sự thể hiện có tính toán và rất sắc săor của nhà văn. Bài viết Tắt đèn có nhiều nét giống Lão Hạc,Chí Phèo…Tất cả đều viết về quá trình bần cùng hóa của người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng tháng tám.Ở đó ,người nông dân mỗi người mỗi cảnh bò bóc lột theo mỗi kiểu khác nhau.Thế nhưng cuối cùng hậu quả của sự bóc lột lại giống nhau:họ đều mất heat chẳng còn gì.Tuy nhiên không phải lúc nào người nông dân cũng cuối đầu cam chòu.Trong Tức nước vỡ bờ có những lúc họ đã vùng lean.Tất nhiên có sự “nổi day” được nhà văn sắp đặt.Chẳng thế mà có người đã đưa ra nhân xét vô cùng xác đáng “Với tác phẩm Tắt đèn,Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn” (Nguyễn Tuân). Thực ra khái niệm “nổi loạn”ở nay phải hiểu khá là linh hoạt.Về cơ bản đó chỉ là những cuộc vùng lean tự phát theo kiểu “con giun xéo mãi cũng quần”,theo kiểu “tức nước” thì “vỡ bờ”.Sự nổi loạn ấy chưa phải là sự đấu tranh được tính toán kỹ càng mà chỉ là sự phản ứng khi bò nay đến đường cùng.Thực tế đã cho thấy các tác phẩm văn học hiện thực của Việt Nam trong giai đoạn này đã dựng lên hàng loạt cuộc đời với sự vùng lên như vậy. Vậy ra cái sự “xui” của tác giả ở tác phẩm này liên quan rất nhiều đến nhận thức xã hội của nhà văn.Tuy rất đau xót trước cảnh người nông dân bò chèn ép và vô cùng câm giận sự tàn bạo của những kẻ cường quyền nhưng nhà văn vẫn chưa nhìn ra con đường tất yếu-con đường đấu tranh cách mạng-chưa đẩy nhân vật của mình vào được cái guồng máy đấu tranh chung. Riêng các sự “xui” ở tác phẩm Tắt đèn như lời nhận xét của Nguyễn Tuân,chúng ta lại cũng phải nhìn trong cái tương quan với những điều đã nêu trên.Chúng ta biết nhân vật là của nhà văn nhưng không phải trong quá trình sáng tạo,ta muốn đặt vào nhân vật điều gì theo ý muốn chủ quan cũng được.Nhân vật cũng giống như con người ngoài cuộc sống.Họ phải va chạm với các tính cách khác trong một môi trường nhất đònh.Ở tác phẩm này,chò Dậu được đặt trong tương quan với nhiều nhân vật nhưng đặc biệt là mối quan hệ với vợ chồng Nghò Quế và bọn tay sai,quan lại ở làng Đông Xá.Đó là những mối tương quan nghẹn Bài 7. Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng,với tác phẩm Tắt đèn,Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân nổi loạn”.Em hiểu thế nào về nhận xét đó.Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ,hãy làm sáng tỏ ý kiến của Nguyễn Tuân. thou và không phải cứ muốn là có thể “nổi loạn” dễ dàng như cái anh chàng say Chí Phèo kia được.Vậy ở đây,Ngô Tất Tố muốn “xui” nhân vật của mình phá phách nghóa là phải tạo ra nay đủ những tiền đề (những mâu thuẫn giàu kòch tính) để nhân vật buộc phải bộc lộ cái bản năng sống trong hoàn cảnh quẫn cùng. Cái “xui” ấy được nhà văn sắp xếp dàn trải và tăng cấp.Nhưng có thể nói lần nổi loạn của chò nông dân làng Đông Xá ở đoạn trích Tức nước vỡ bờ là lần ghê gớm nhất. Thuế thân,hai tiếng vừa cất lên đã khiến nhiều người phải rùng mình.Nhà chò Dậu cũng hãi hùng khi nghe đến hai từ kinh sợ ấy.Nhà chò nghèo lại kèm năm sáu miệng ăn.Ở trong cái làng Đông Xá ấy có đi làm thêm cả cái nghề kẻ cướp cũng chẳng đủ ăn chứ nhà chò làm ăn hiền lành thì khổ lame.Mùa sưu thuế đến,nhà chò bán sạch sành sanh cũng chẳng đủ một suất thuế thân.Anh Dậu chồng chò vì thế mà bò bọn nha dòch lôi ra đình đánh cho nhừ tử.Chò Dậu đau long xót ruột gửi đám con nheo nhóc chạy vay khắp nơi.May thay chò kiếm đủ tiền lo suất sưu cho anh chồng đương sắp cheat.Nhưng khốn nạn thay,suất của chồng vừa mới gón gém lo xong lại sinh ra suất sưu của chú Hợi.Mà chú ấy thì chết đã lâu,chỉ vì cái sự nhập nhằng giữa lòch Ta lòch Tây mà chò Dậu lạ thêm một phen phải lao đao.Tiền nộp sưu không có,cứ thế là những đợt roi thước lại đổ liên hồi trên cái bộ xương của anh Dậu.Ôi! Còn cái đau dớn nào hơn với một người vợ khi cứ nhìn tận mắt cái cảnh chồng mình bò hành hạ đến chết mòn. May thay bọn nha dòch lại cho phép anh về.Chò Dậu cõng anh về rồi nấu ngay nồi cháo (có được là nhờ long thong của bà hàng xóm).Nhưng cháo chưa kòp húp thò bọn nha dòch tay dao tay thước lại rầm rập xông vào.Thế là căn nhà rách nát của chò Dậu ầm lên tiếng kêu xin,tiếng chửi mắng,tiếng đấm đá bùm bụp.Chò Dậu vẫn kiên nhẫn kêu xin nhưng sự chòu đựng chỉ có hạn.Khi tên cai lệ cứ vừa thụi vào ngực chò,vừa tát vào mặt chò lại còn sấn sổ lao vào anh Dậu thì cái giới hạn của sự chòu đựng rất mong manh kia òa vỡ.Chò Dậu vùng lên quyết liệt và khỏe mạnh.Chò túm,chò dúi,chò lẳng tên nha dòch bằng sức của đàn bà lực điền và bằng cả sự tức giận của còn giun xéo lâu ngày.Ngay lúc ấy chò không can thiết phải nể sợ ai.Lúc ấy trong chò,sự tức giận trùm lấy đi tất cả.Chò vùng lên và “nổi loạn”. Như vậy ở trong cả truyện Tắt đèn và nhất là đoạn trích Tức nước vỡ bờ,Ngô Tất Tố đã dựng lên được một chuỗi những tình huống mâu thuẫn giàu kòch tính.Các tình huống ấy đã đẩy chò Dậu vào cái thế quẫn cùng mà vùng lên “nổi loạn”.Sự nổi loạn ấy hoàn toàn tự phát.Đó là sự vùng lên rất tự nhiên của con người khi cái giới hạn chòu đựng đã bò phá vỡ. [...]... hầu hết chỉ là những yếu tố bề ngoài mà những người nghèo khổ thì làm sao có điều kiện mà chăm chút cái bề ngoài.Hoặc giả ta cũng có thể chẳng có thì giờ và công súc để quan tâm tới họ.Và thế là vô tình hay hữu ý họ trở thành những người “tàn nhẫn” trong mắt của chúng ta.Vợ ông giáo là một người như vậy.Chò không ác với ai nhưng chò quá khổ mà người ta khổ quá thì “còn nghó gì đến ai được nữa”.Đến nay... mất hoàn toàn trên những trang văn của Ngô Tất Tố lẫn Nam Cao.Ở Tắt đèn và Lão Hạc,sau cái cổng làng đầy rêu mốc là một nông thôn dữ dội như một bãi chiến trường và kỳ thực ở đó người nông dân dù muốn hay không cũng đang bò biến thành những “chiến binh số phận” Chỉ với mấy chục trang văn,hai tác giả đã cho bạn đọc một hình dung khá trọn vẹn về người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng.Đó là những con . đi vẫn trên con đường cũ mà hôm nay sao thấy lạ.Cảnh vật đang thay đổi hay chính lòng mình thay đổi. “Tôi đã lớn” và “hôm nay tôi đi học”.Cách dẫn dắt giản. quen thuộc,chỗ tôi và thằng Tý vẫn hay chon một đoạn đường rộng để đùa nhau.Con đường quen thuộc nhưng sao hôm nay,nó lại thay đổi thế.Những cơn gió thu mát

Ngày đăng: 01/11/2013, 02:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w