1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề đọc hiểu văn 6 hk2

95 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Đọc Hiểu Văn 6 HK2
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Đề Thi
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 616,5 KB

Nội dung

ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN HK2 – KẾT NỐI TRI THỨC STT TÊN VĂN BẢN SỐ ĐỀ TRANG Thánh Gióng 12 2-16 Sơn Tinh, Thủy Tinh 20 17-38 Ai mồng tháng 39-43 Thạch Sanh 17 44-63 Cây khế 64-67 Vua chích chịe 68-70 Xem người ta kìa! 71-75 Hai loại khác biệt 76-78 Bài tập làm văn 79-80 10 Trái đất- nơi sống 81-84 11 Các lồi chung sống với nào? 85-87 12 Trái đất 88-90 13 Mỗi ngày sách 91-101 TỔNG SỐ ĐỀ 76 BÀI 1: THÁNH GIÓNG ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Càng lạ nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt Hai vợ chồng làm không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, mong giết giặc, cứu nước.” (Trích “Thánh Gióng” - Ngữ văn 6, Tập 2) Câu 1: Đoạn trích kể việc gì? Câu 2: Ghi lại chi tiết hoang đường, kì ảo đoạn trích Câu 3: Chỉ cụm danh từ cụm động từ có đoạn trích Câu 4: Chi tiết “Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, mong giết giặc cứu nước” có ý nghĩa gì? GỢI Ý: Gióng lớn lên kì lạ đùm bọc dân làng Gióng lớn nhanh thổi, cơm ăn chẳng no, áo vừa mặc xong căng đứt - Chỉ cụm danh từ Ví dụ: Hai vợ chồng - Chỉ cụm động từ Ví dụ: gặp sứ giả - Học sinh nêu ý sau: + Người anh hùng sinh nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng + Sức mạnh Gióng sức mạnh đồn kết tồn dân -> Đề cao hình tượng người anh hùng ĐỀ 2: Truyền thuyết “Thánh Gióng” thể quan niệm ước mơ nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm Sau Thánh Gióng dẹp tan giặc Ân, ơng cha ta kể lại: “Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.” 1, Tìm cụm động từ có câu văn in nghiêng trên? Điền cụm động từ vào mơ hình cấu tạo cụm động từ? 2, Vì đánh tan giặc, Thánh Gióng khơng nhận phần thưởng Vua ban mà lại bay trời? 3, Người anh hùng Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ tinh thần yêu nước chống ngoại xâm Là học sinh, em làm để thể lịng u nước mình? Trình bày ý kiến em đoạn văn ngắn khoảng đến câu GỢI Ý: - Tìm CĐT - Điền CĐT vào mơ hình cấu tạo Thánh Gióng bay trời vì: - Chàng vốn trời nên sau thực xong nhiệm vụ, chàng lại trở trời - Người anh hùng khơng màng danh lợi - Gióng hóa non sơng đất nước, trở thành biểu tượng người anh hùng chống giặc ngoại xâm * Về hình thức: - Học sinh trình bày suy nghĩ vấn đề nghị luận xã hội khơng gò ép, đoạn văn khoảng đến câu * Về nội dung: Học sinh nêu việc làm cụ thể để thể lòng yêu nước như: chăm ngoan, học giỏi, thực tốt nội quy trường lớp, làm theo năm điều Bác dạy để đóng góp xây dựng đất nước giàu mạnh, sánh vai với nước giới Lưu ý: Đây đoạn văn nghị luận xã hội có tính chất mở nên hướng dẫn chấm nêu số nội dung mang tính định hướng, chấm cần linh hoạt tôn trọng suy nghĩ chân thực học sinh ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: […] Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ.[…] a) Đoạn văn trích truyện nào? Truyện thuộc loại truyện dân gian mà em học? b) Đoạn văn kể lại việc gì? c) Ghi lại từ mượn có đoạn văn cho biết từ mượn tiếng (ngôn ngữ) GỢI Ý: a) - Truyện “Thánh Gióng” - Thuộc loại truyện truyền thuyết b) Đoạn văn kể lại việc Thánh Gióng đánh tan giặc Ân cứu nước c) Từ mượn: tráng sĩ  mượn từ tiếng Hán ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp lên chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời (Trích Thánh Gióng - theo Lê Trí Viễn, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục) Câu Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn Câu Tìm hai lượng từ đoạn văn Câu Trình bày nội dung đoạn văn Câu Đặt câu với hai lượng từ vừa tìm đoạn văn GỢI Ý: Phương thức biểu đạt đoạn văn tự Hai lượng từ đoạn văn là: “những”, “cả” Nội dung đoạn văn: Thánh Gióng xơng trận Gióng chiến đấu dũng cảm kiên cường, đánh tan giặc xâm lược Đánh giặc xong, Thánh Gióng cởi giáp sắt bỏ lại, bay lên trời Đặt câu: - Nội dung: câu có ý nghĩa giáo dục, phù hợp với u cầu đề - Hình thức: có chủ ngữ, vị ngữ, chấm câu, khơng mắc lỗi diễn đạt, tả, có gạch lượng từ theo yêu cầu ĐỀ 5: Cho đoạn văn sau: … Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ.  (Ngữ văn 6, tập II, NXB Giáo dục) a) Đoạn văn trích từ văn ? Văn thuộc thể loại ? b) Hãy nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật văn bản? GỢI Ý: a Đoạn văn trích từ văn “Thánh Gióng” Văn thuộc thể loại truyện truyền thuyết Ý nghĩa hình tượng nhân vật Thánh Gióng: + Thể ước mơ người anh hùng đánh giặc cứu nước + Người anh hùng sinh từ nhân dân, nhân dân ni b dưỡng, mang tình đồn kết, sức mạnh nhân dân lao động + Là biểu tượng cho tinh thần yêu nước, sức mạnh đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ hịa bình, hạnh phúc cho nhân dân ĐỀ 6: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Càng lạ nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt Hai vợ chồng làm không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, mong giết giặc, cứu nước.” (Trích “Thánh Gióng” - Ngữ văn 6, Tập 2) Câu 1: Đoạn trích kể việc gì? Câu 2: Ghi lại chi tiết hoang đường, kì ảo đoạn trích Câu 3 : Chỉ cụm danh từ cụm động từ có đoạn trích Câu 4: Chi tiết “Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, mong giết giặc cứu nước” có ý nghĩa gì? GỢI Ý: Gióng lớn lên kì lạ đùm bọc dân làng Gióng lớn nhanh thổi, cơm ăn chẳng no, áo vừa mặc xong căng đứt - Chỉ cụm danh từ Ví dụ: Hai vợ chồng - Chỉ cụm động từ Ví dụ: gặp sứ giả - Học sinh nêu ý sau: + Người anh hùng sinh nhân dân, nhân dân ni dưỡng + Sức mạnh Gióng sức mạnh đồn kết tồn dân  -> Đề cao hình tượng người anh hùng ĐỀ 7: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ước có đứa Một hôm bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua bao nhiêu. Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy… (Trích: Thánh Gióng) Câu Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian? Đoạn văn kể việc gì? Sử dụng ngơi kể nào? Câu Tìm ghi lại chi tiết tưởng tượng, kì ảo có đoạn văn? Câu Xác định cụm danh từ đoạn văn ? GỢI Ý: Câu Câu Câu - Thánh Gióng Thuộc thể loại truyện truyền thuyết dân gian - Đoạn truyện kểvề đời kỳ lạ Thánh Gióng - Tác giả dân gian sử dụng ngơi kể thứ ba ( Gọi tên nhân vật để kể ) Những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo có đoạn văn: Một hôm bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua bao nhiêu. Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Cụm danh từ đoạn văn - Hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức - Hai ơng bà ao ước có đứa - Mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô - Hai vợ chồng mừng ĐỀ 8: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong lẫm liệt, tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ.” ( Ngữ văn tập 2) a, Đoạn văn trích từ văn nào? Được viết theo phương thức biểu đạt nào? b, Đoạn truyện kể ngơi thứ mấy? Nhân vật tráng sĩ đoạn truyện ai? c, Xác định cụm danh từ đoạn văn trên? Phân tích cấu tạo cụm danh từ đó? d, Khái quát lại nội dung đoạn văn câu văn GỢI Ý: a - Đoạn văn trích từ văn “Thánh Gióng” - Phương thức biểu đạt đoạn văn là: Tự b - Đoạn truyện kể theo thứ - Nhân vật tráng sĩ Thánh Gióng c Cụm danh từ: /tráng sĩ/ cao trượng PT TT PS d Nội dung đoạn trích: Thánh Gióng dũng cảm chiến đấu với quân giặc giành chiến thắng ĐỀ :Đọc lại văn Thánh Gióng SGK (tr - 8) trả lời câu hỏi: Nêu khải quát điều phi thường, kì lạ gần với nhân vật Thánh Gióng truyện kể Chi tiết kế văn gây cho em nhiều ấn tượng cả? Hãy chia sẻ cảm nhận em chi tiết Tìm chi tiết, kiện chứng tỏ nhận thức tác giả dân gian, Thánh Gióng thực người anh hùng cộng đồng Vì Thánh Gióng ln xác định tác phẩm tiêu biểu chủ đề chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước kho tàng truyền thuyết dân gian người Việt? Theo em, văn bản, lời kể đoạn sinh động nhất? Hãy phân tích đặc điểm riêng lời kể đoạn Có từ Người viết hoa từ người viết thường cầu sau đây: Nhưng đến đấy, khơng biết sao, Người một cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, cả người lắn ngựa từ từ bay lên trời, biến Theo em, có cách viết khác đó? GỢI Ý: Những điều phi thường, kì lạ gần với nhân vật Thánh Gióng: - Sự đời Thánh Gióng hồn tồn khơng giống đời người bình thường (Thánh Gióng sinh hạ người đàn bà muộn, luống tuổi; Thánh Gióng kết thụ thai khác thường; người mẹ mang thai Thánh Gióng mười hai tháng) - Q trình lớn lên Thánh Gióng đặc biệt (đến tận ba tuổi khơng biết cười, biết nói; khơng nhích bước nào; mở miệng nghe tin sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước) - Thánh Gióng “lớn nhanh thổi” sau hơm gặp sứ giá, khiến bà làng xóm phải “gom góp gạo thóc để ni” - Vũ khí vật dụng mà Thánh Gióng u cầu chuẩn bị cho làm sắt - Thánh Gióng thể sức mạnh thần thánh đánh giặc, khiến giặc tan vỡ -  Chi tiết “chú bé vùng dậy, vươn vai cái, bổng biến thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt" muốn nói đến trỏi dậy kì điệu sức sống dân tộc gặp thử thách ngặt nghèo Trong tình bách, tất lớn vượt lên, khơng theo nhịp độ thời gian bình thường mà theo nhịp độ đặc biệt - Chỉ tiết Thánh Gióng đánh giặc xong, cởi giáp sắt bỏ lại bay thẳng lên trời nhấn mạnh thêm chất phi thường tính chất chức hình tượng nhân vật Thánh Gióng thân lực lượng hộ quốc tiềm ấn mà người dân Việt tin tưởng Lực lượng không dễ nhận biết mắt trần tục, Nó chứng tỏ sức mạnh cần thiết, sau biến đi, hồ lần vào giá trị tinh thần khác dân tộc Em tuỳ chọn chi tiết mà muốn chia sẻ cảm nhận Khi nói chi tiết chọn ấy, nên quan tâm làm rõ ý nghĩa biểu trưng Một vài chi tiết đáng ý: - Câu nói thứ hai từ miệng Thánh Gióng khơng phải câu vịi mẹ, địi ăn mà câu nhận sứ mệnh đánh giặc Rõ ràng Thánh Gióng khơng phải người thường, Thánh Gióng sinh để thực chức cứu giống nòi, dân tộc trước hoạ xâm lăng Câu nói Thánh Gióng phản ánh tình tồn đặc biệt khả vượt lên tình dân tộc ta từ buổi đầu dựng nước Những chi tiết, kiện chứng tỏ nhận thức tác giả dân gian, Thánh Gióng thực người anh hùng cộng đồng: - Bà hàng xóm vui lịng gom góp gạo thóc để ni bé - Vua nhớ cơng ơn, khơng biết lấy đền đáp, phong lò Phù Đồng Thiên Vương, lập miếu thờ quê nhà Các chi tiết cho thấy Thánh Gióng thực người anh hùng nhân dân, lớn lên từ đùm bọc, thương yêu, kì vọng nhân dân non sơng đất nước mà lập chiến công vang dội, khiến nhân dân mn đời biết ơn, ngưỡng mộ Lí khiến Thánh Gióng ln xác định tác phẩm tiêu biểu chủ để chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước kho tàng truyền thuyết dân gian người Việt: - Kho tàng truyền thuyết dân gian người Việt gồm tác phẩm thể nhiều chủ để khác Trong số tác phẩm thuộc chủ đề chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước, Thánh Gióng kể chiến chống xâm lược từ thưở nước Văn Lang dựng lên Do vị trí chiến mà truyện Thánh Gióng có giá trị bật - Khơng thế, truyện Thánh Gióng cịn xây dựng hình mẫu tiêu biểu người anh hùng bảo vệ đất nước trước hoạ xâm lược Ở nhân vật Thánh Gióng có kết tinh sức mạnh cộng đồng, thiên nhiên làng mạc quê hương tất người dân Việt xưa sáng tạo nén để sinh tồn phát triển - Với hình thức biểu trưng sống động, truyện Thánh Gióng phản ánh ý chí, lĩnh sức mạnh dân tộc biết vượt lên tình thử thách đặc biệt Em tự chọn đoạn có lời kể mà em cho sinh động để phân tích Nếu chọn đoạn kế vé cảnh Thánh Gióng trận, cần lưu ý điểm sau: - Khi dẹp xong giặc, Thánh Gióng cưỡi ngựa sát bay lên trời, biến mất, Việc tô đậm điều phi thường, kì lạ gợi lên người nghe, người đọcmột niềm ngưỡng mộ bất tận Nói chung, cách kể thưởng xuyên sử dụng truyền thuyết người anh hùng, nhằm làm bật chất siêu nhiên họ - Câu văn ngắn, nhịp điệu dồn dập - Đoạn văn sử dụng nhiều động từ hoạt động mạnh mẻ như: nhảy Nói chung, lời kể Lê Trí Viễn bảo lưu tính mộc mạc, trọng hiệu tác động trực tiếp lời kế truyền miệng Trong câu vân có hai từ người, từ thứ đại từ Thánh Gióng, từ thứ hai danh từ chung Đại từ Người Thánh Gióng cần viết hoa để tỏ tơn kính, Danh từ chung người không cần phải viết hoa ĐỀ 10: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Càng lạ nữa, sau hôm gặp sứ giả, chủ bé lớn nhanh thổi Cơm ăn không no Áo vừa may xong chột nách Hai vợ chồng làm báo nhiêu không đủ nuôi con, phải chạy nhờ bà hàng xóm Bà hàng xóm vui lịng gom góp gạo thóc để ni chủ bé, mong chủ bé giết giặc, cứu nước (Thánh Gióng Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021, tr 7) Tìm từ đơn có sẵn đoạn trích khái qt tính chất tồn việc, tượng kể Việc lớn nhanh Thánh Gióng nhấn mạnh kể người anh hùng Điều gợi lên em suy nghĩ gì? Sưu tầm số câu thơ có nội dung bày tỏ ngưỡng mộ việc lớn nhanh kì diệu Thánh Gióng Trong đoạn trích, câu xem then chốt, quy định hướng triển khai nội dung tất câu lại? Chỉ khác biệt nghĩa hai câu “Cơm ăn không đủ no” “Cơm ăn không no” 10

Ngày đăng: 11/12/2023, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w