1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Mh2 (1).Docx

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đồ án môn học 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Đồ án môn học 2 Nghiên cứu, lắp ráp và thử nghiệm mạch tự động đảo chiều quay động cơ một chiều kích[.]

Đồ án môn học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA : ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Đồ án môn học 2: Nghiên cứu, lắp ráp thử nghiệm mạch tự động đảo chiều quay động chiều kích tờ độc lập GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN ĐÌNH HÙNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: HOÀNG VĂN TUYỂN ĐỖ VĂN THÀNH NGUYỄN HỒNG ANH LỚP: 122211.1 Đồ án môn học LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, đến em hoàn thành xong đồ án tốt mơn học Em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy, giáo khoa Điện – Điện Tử trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên tận tình dạy trang bị cho chúng em kiến thức chuyên ngành Đó tảng để chúng em thực đồ án tốt môn học em tảng vững phục vụ cho công việc em sau trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy “Nguyễn Đình Hùng” người hướng dẫn tận tình giúp đỡ, định hướng, góp ý cung cấp ý tưởng quý báu cung cấp tài liệu tham khảo cho em suốt trình làm đồ án Em xin cảm ơn bạn bè người thân tạo hội giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án Tuy nhiên, kinh nhiệm thực tế kỹ thuật hạn chế nên trình thực đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót sai lầm, em mong bảo, góp ý tận tình từ phía thầy để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày tháng năm 2023 Sinh viên thực Đỗ Văn Thành Hoàng Văn Tuyển Nguyễn Hồng Anh Đồ án môn học NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hưng Yên, Ngày Tháng Năm 2023 Giáo viên hướng dẫn Đồ án môn học MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU: MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Tóm tắt nội dung đề tài Chương Giới thiệu sở lý luận đề tài Chương Thiết kế, tính tốn lựa chọn thiết bị Chương Khảo sát đánh giá sản phẩm CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu động chiều 1.1.1 Cấu tạo động chiều 1.1.2 Phân loại động chiều 1.1.3 Nguyên lý hoạt động động chiều 1.1.4 Ứng dụng động chiều 1.1.5 Phương pháp đảo chiều động chiều 1.1.6 Một số sơ đồ đảo chiều quay động chiều 1.2 Tìm hiểu rơ le 1.2.1 Cấu tạo 1.2.2 Nguyên lý hoạt động 1.2.3 Chức công dụng rơ le 1.2.4 Các loại rơ le 1.2.5 Ứng dụng 1.3 Tổng quan contactor Đồ án môn học 1.3.1 Cấu tạo 1.3.2 Nguyên lý hoạt động 1.3.3 Ứng dụng 1.4 Tìm hiểu cảm biến tiệm cận điện dung 1.4.1 Cấu tạo 1.4.2 Nguyên lý hoạt động 1.4.3 Ứng dụng CHƯƠNG II THIẾT KẾ, TÍNH TỐN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ 2.1 Thiết kế sơ đồ nguyên lý 2.2 Phân tích ngun lý làm việc 2.3 Tính tốn lựa chọn thiết bị 2.4 Quy trình lắp ráp hồn thiện sản phẩm 2.5 Hình ảnh sản phẩm sau hồn thành CHƯƠNG III KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM 3.1 Khảo sát sản phẩm 3.2 Đánh giá sản phẩm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồ án môn học CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI 1.Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, sống người thay đổi ngày tốt hơn, mang lại tiện lợi với trang thiết bị đại phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Góp phần vào nghiệp phát triển đất nước.Trong tự động loại cảm biến với loại động ngày trở lên thiết yếu mà dần thay sức người Những thành tựu biến tưởng chừng khơng thể thành có thể, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người, tích kiệm thời gian sức lực Một thành tựu quan trọng tiến khoa học kỹ thuật cửa gia đình, cơng ty xí nghiệp Nó cho phép nâng cao độ xác, đồng thời rút ngắn công đoạn rườm rà mà cửa chuyền thống mang lại Chính nước ta nhiều nước giới ứng dụng rộng rãi cửa thay cho chuyền thống giúp tối ưu hóa thời gian sức lực cách hiều Xuất phát từ nhu cầu vậy, hướng dẫn thầy Nguyễn Đình Hùng em lựa chọn xây dựng nghiên cứu, lắp ráp thử nghiệm mạch tự động đảo chiều quay động chiều kích tờ độc lập Nhận thấy cảm biến tiệm cận ddieejn dung sử dụng nhiều lĩnh vực điều khiển mà giá lại hợp lý, điều khiển dễ nên giúp em trình nghiên cứu phát triển Vì nên bọn em định sử dụng cảm biến điện dung đồ án môn học tới Tên đề tài bọn em là: “Nghiên cứu, lắp ráp thử nghiệm mạch tự động đảo chiều quay động chiều kích tờ độc lập” Mục đích đề tài - Củng cố lại kiến thức thết bị học như: loại cảm biến,động điện chiều hay xoay chiều Hiểu rõ nguyên lý, cấu tạo, chức thiết bị hệ thống Lắp ráp hệ thống, khảo sát thông số cần nghiên cứu Nghiên cứu cảm biến tiệm cận điện dung, động chiều chọn phương án tối ưu để thử nhiệm động Giá thành phù hợp với điều kiện học tập điều kiện kinh tế trường muốn nhân rộng mơ hình phục vụ đào tạo phải đảm bảo tính thẩm mỹ, kỹ thuật ứng dụng lĩnh vực đào tạo Đồ án mơn học Tóm tắt nội dung đề tài Chương I: Giới thiệu sở lý luận đề tài Chương II: Thiết kế, tính tốn lựa chọn thiết bị đảm bảo yêu cầu: - Cấp cho động P = 200W; U = 220VDC phòng thí nghiệm 403B5 - Có bảo vệ q dịng, ngắn mạch - Tự động đảo chiều tác động vào cảm biến điện dung CB1 CB2 - Bật, tắt dùng công tắc Chương III: Lắp ráp, khảo sát, thử nghiệm thảo luận -Kết luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Modun cảm biến tiệm cận điện dung Còn lại thiết bị, động có xưởng thực hành khoa điện - điện tử Phạm vi nghiên cứu: mạch tự động đảo chiều quay động chiều kích tờ độc lập Đồ án môn học CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu động chiều Trong sản xuất đại, máy điện chiều coi loại máy quan trọng Nó dùng làm động điện, máy phát điện hay dùng điều kiện làm việc khác Động điện chiều có đặc tính điều chỉnh tốc độ tốt, máy dùng nhiều ngành công nghiệp có yêu cầu cao điều chỉnh tốc độ cán thép, hầm mỏ, giao thông vận tải… Động điện phân loại theo cách kích thích từ, thành động kích thích độc lập, kích thích song song, kích thích nối tiếp kích thích hỗn hợp Trên thực tế, đặc tính động kích thích độc lập kích thích song song giống cần công suất lớn ngừơi ta thường dùng động điện kích thích độc lập để điều chỉnh dịng điện kích thích thuận lợi kinh tế loại động đòi hỏi phải có thêm nguồn điện phụ bên ngồi Ngồi ra, khác với trường hợp máy phát kích thích nối tiếp, động điện nối tiếp dùng nhiều, chủ yếu ngành kéo tải điện Hình 1 Một số hình ảnh động điện chiều 1.1.1 Cấu tạo động chiều Đồ án mơn học Hình Cấu tạo động điện chiều Động điện chiều gồm có phần: phần tĩnh( stator), phần quay( roto) a) Phần tĩnh( stator) Đấy phần đứng yên máy , bao gồm phận sau: - Cực từ chính: phận sinh từ trường gồm lõi sắt cực từ dây quấn kích từ lồng lõi sắt cực từ Lõi sắt cực từ làm thép kỹ thuật điện hay cacbon dày 0.5 đến 1mm ép lại tán chặt Dây quấn kích từ quấn dây đồng bọc cách điện kỹ thành khối sơn cách điện trước đặt cực từ cuộn dây kích từ đặt cực từ nối nối tiếp với - Cực từ phụ: cực từ phụ đặt cực từ dùng để cải thiện đổi chiều Lõi thép cực từ phụ thường làm thép khối thân cực từ phụ có đặt dây quấn mà cấu tạo giống dây quấn cực từ Cực từ phụ gắn vào vỏ nhờ bulông - Gông từ : gông từ dùng để làm mạch từ nối liền cực từ, đồng thời làm vỏ máy Trong máy điện nhỏ vừa thường dùng thép dày uốn hàn lại Trong Đồ án môn học máy điện lớn thường dùng thép đúc Có máy điện nhỏ dùng gang làm võ máy - Các phận khác: gồm có phận + Nắp máy: để bảo vệ máy khỏi bị vật rơi vào làm hư hỏng dây quấn hay an toàn cho người khỏi chạm phải điện Trong máy điện nhỏ vừa , nắp máy cịn có tác dụng làm giá đở ổ bi Trong trường hợp nắp thường làm gang + Cơ cấu chổi than: Để đưa dịng điện từ phần quay ngồi Cơ cấu chổi than gồm có chổi than đặt hộp chổi than nhờ lị xo tì chặt kên cổ góp Hộp chổi than cố định giá chổi than cách điện với giá Giá chổi than quay để điều chỉnh vị trí chổi than cho chổ Sau điều chỉnh xong dùng vít cố định chặt lại b) Phần quay( rotor) - Đây phần quay( động ) động gồm có phận sau: - Lõi sắt phần ứng : Là lõi sắt dùng để dẫn từ Thường dùng thép kỹ thuật điện ( thép hợp kim silic ) dày 0.5mm phủ cách điện mỏng hai lớp mặt ép chặt lại để giảm tổn hao dịng điện xốy gây nên Trên thép có dập hình dạng rãnh để sau ép lại đặt dây quấn vào + Trong máy cỡ trung bình trở lên ,người ta cịn dập lỗ thơng gió để ép lại thành lõi sắt có thẻ tạo lỗ thơng gió dọc trục + Trong máy lớn lõi sắt thường chia thành đoạn nhỏ Giũa đoạn có đẻ khe hở gọi khe thơng gió ngang trục máy làm việc, gió thổi qua khe làm nguội dây quấn lõi sắt + Trong máy điện nhỏ, lõi sắt phần ứng ép trực tiếp vào trục - Dây quấn phần ứng: Là phần sinh suất điện động có dịng điện chạy qua Dây quấn phần ứng thường làm dây đồng có bọc cách điện Trong máy điện nhỏ 10 Đồ án môn học -Trong đời sống hàng ngày, động DC loại động đơn giản sử dụng phổ biến thiết bị gia dụng: dao cạo điện cửa sổ điện ô tô, 1.1.3 Nguyên lý hoạt động động chiều - Động điện chiều máy điện biến đổi lượng điện dòng chiều thành Trong q trình biến đổi , phần lượng dòng xoay chiều bị tiêu tán tổn thất mạch phần ứng mạch kích từ , phần lại lượng biến thành trục động Hình Nguyên lý hoạt động động điện chiều - Khi có dịng điện chiều chạy vào dây quấn kích thích dây quấn phần ứng sinh từ trường phần tĩnh Từ trường có tác dụng tương hổ lên dòng điện dây quấn phần ứng tạo mômen tác dụng lên roto làm cho roto quay Nhờ có vành đổi chiều nên dịng điện xoay chiều chỉnh lưu thành dòng chiều đưa vào dây quấn phần ứng Điều làm cho lực từ tác dụng lên dẫn dây quấn phần ứng không bị đổi chiều làm động quay theo hướng 1.1.4 Ứng dụng động chiều 12 Đồ án môn học Loại động ứng dụng hầu hết lĩnh vực sống như: - Trong tivi, máy công nghiệp, máy in- photo, đài FM, ổ đĩa DC, công nghiệp giao thông vận tải thiết bị cần điều khiển tốc độ quay liên tục phạm vi lớn…… - Đối với động DC nhỏ thường sử dụng công cụ, đồ chơi thiết bị gia dụng khác - Trong công nghiệp, động DC ứng dụng băng tải bàn xoay,… việc sử dụng động DC công suất lớn ứng dụng phanh đảo chiều - Động chiều ứng dụng nhiều ngành chế tạo Robot, 1.1.5 Phương pháp đảo chiều động chiều a , MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ DC DÙNG RƠ LE Mạch đảo chiều quay động sử dụng rơ le thiết kế hình bên Sử dụng nút nhấn để điều khiển đóng mở rơ le, rơ le tương ứng với chiều quay động Qua đảo chiều động dc Hình 1.4 Mạch đảo chiều quay động DC dùng rơ le Nguyên lý mạch điện: 13 Đồ án mơn học + Ở trạng thái bình thường, động đầu dây động nối với nối với nguồn 12V Điện áp đầu dây động 0, động không hoạt động + Khi nhấn nút THUẬN cuộn dây rơ le cấp điện nên rơ le đóng Tiếp điểm rơ le tác động nối chân C với chân NO Khi động đầu động cấp điện áp 12V, dòng điện từ phải qua trái động Do động hoạt động ta giả sử chiều quay động chiều thuận + Khi nhấn nút NGHỊCH rơ le cấp điện, nên tiếp điểm thường hở rơ le chuyển sang thường đóng Khi động cấp điện dịng điện có hướng từ trái qua phải động Động hoạt động quay theo chiều ngược lại Ưu nhược điểm + Ưu điểm mạch đơn giản, dễ đấu dây sử dụng linh kiện Công suất rơ le lớn từ 10A – 25A nên phù hợp với nhiều loại động chiều + Nhược điểm rơ le sử dụng tiếp điểm khí nên tốc độ đóng cắt mạch thấp b , MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ DC DÙNG CẦU TRANSISTOR Sơ đồ mạch cầu H điều khiển đảo chiều quay động dc sử dụng transistor hình bên Mạch sử dụng transistor NPN cơng suất TIP41 phía cầu H transistor PNP TIP42 bên cầu H Dùng transistor BC547 làm mạch lái để kích transistor cơng suất Hình 1.5 Sơ đồ mạch đảo chiều động dùng H transistor Nguyên lý hoạt động 14 Đồ án môn học Mỗi bên cầu H sử dụng transistor NPN nối tiếp PNP chung cực B, nên transistor dẫn transistor khơng dẫn Điều giúp việc điều khiển dễ dàng tránh ngắn mạch transistor dẫn Ở trạng thái bình thường, transistor BC547 Q5, Q6 không dẫn Nên transistor TIP42 Q3, Q4 không dẫn, kéo theo transistor Q1, Q2 khơng dẫn Do động khơng cấp điện nên khơng hoạt động Khi nhấn nút THUẬN transistor Q5 BC547 kích dẫn, kéo cực B transistor Q1 Q3 xuống 0V nên Q3 dẫn, Q1 không dẫn Q3 dẫn nên transistor Q2 phân cực qua điện trở R3 Lúc động hoạt động quay theo chiều thuận, dòng điện qua Q2, động Q3 Khi nhấn nút NGHỊCH transistor Q6 dẫn Nguyên lý tương tự Q4, Q1 dẫn nên động quay theo chiều ngược lại Các diode D1, D2, D3, D4 mắc song song với transistor với nhiệm vụ triệt tiêu dòng điện phát ngược lại ngưng cấp điện cho động Ưu nhược điểm Ưu điểm: Mạch thực tốc độ đóng cắt nhanh, có bảo vệ dịng ngược, tránh tượng ngắn mạch cầu H Tín hiệu điều khiển đơn giản, có biên độ từ 5V Nhược điểm: Mạch tương đối phức tạp, mạch tổn hao điện áp rơi transistor công suất lớn nên không phù hợp cho việc điều khiển tốc độ với động công suất lớn c , MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY VÀ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ DÙNG L298 Mạch bên sử dụng vi điều khiển Arduino UNO R3 để điều khiển chiều quay tốc độ động dc thông qua module L298 15 Đồ án mơn học Hình 1.6 Mạch điều khiển tốc độ đảo chiều dùng L298 Một module L298 điều khiển lúc tối đa động độc lập hoàn toàn 1.2 Tổng quát rơ le Rơ le (hay tên gọi khác “Relay”) thiết bị sử dụng phổ biến bo mạch điều khiển tự động Giúp bảo vệ thiết bị điện gia đình, ngăn chặn cố tải bất ngờ xảy Đồng thời, Relay có vai trị đóng cắt dịng điện chạy qua cuộn dây rơ le Tạo từ trường hút lõi sắt non làm thay đổi công tắc chuyển mạch Hình 1.7 Một số loại rơ le Các trạng thái rơ le Relay có hai loại trạng thái ON (mở) OFF (tắt) Ở trạng thái hoạt động ON hay OFF phụ thuộc vào có dịng điện chạy qua rơ le hay khơng Trên Relay kí hiệu là: NO, NC COM Trong đó, NC NO hai chân chuyển đổi NC (Normally Closed): Rơ le bình thường đóng Nghĩa trạng thái OFF chân COM nối với chân NO (Normally Open): Khi rơ le trạng thái ON chân COM nối với chân Việc kết nối COM NC có dòng điện cần điều khiển rơ le trạng thái OFF Khi rơ le trạng thái ON dịng bị ngắt Ngược lại nối COM NO 16 Đồ án môn học COM (common): Là chân chung, nơi kết nối đường cấp nguồn chờ, ln kết nối với chân cịn lại Việc kết nối chung với chân tùy vào trạng thái hoạt động Relay 1.2.1 Cấu tạo rơ le Nam châm điện Cần dẫn động Các ngõ vào Cuộn dây nam châm điện Relay có dịng điện chạy qua Cơ làm thay đổi mạch nối từ ngõ, thường đóng sang thường mở Ta lắp lẫy lị xo đổi mạch để giúp q trình đóng ngắt diễn dứt khốt Hình 1.8 Cấu tạo role (relay) 1.2.2 Nguyên tắc hoạt động rơ le Khi có dịng điện chạy qua mạch thứ kích hoạt nam châm điện màu nâu Từ đó, Relay tạo từ trường màu xanh thu hút tiếp điểm đỏ đồng thời kích hoạt ln mạch thứ hai Khi nguồn điện bị cắt tiếp điểm trở vị trí ban đầu có lị xo kéo, mạch điện thứ hai bị ngắt Đối với Relay thường mở trạng thái (NO): Tại tiếp điểm mạch thứ không kết nối theo mặc định bật dòng điện chạy qua nam châm Cịn 17 Đồ án mơn học với loại Relay thường đóng (NC) mặc định tiếp điểm kết nối để dòng điện chạy qua chúng ngắt kích hoạt nam châm Từ đó, đẩy kéo tiếp điểm xa Relay thường mở loại thông dụng 1.2.3 Chức công dụng rơ le Rơ le dùng để chuyển mạch nhiều dòng điện, điện áp sang tải khác Bằng cách sử dụng tín hiệu điều khiển Tách mạch điều khiển khỏi mạch tải mạch cấp điện AC khỏi mạch cấp điện DC Rơ le theo dõi, giám sát hệ thống an tồn cơng nghiệp ngắt điện cho máy móc đảm bảo độ an toàn Một số loại rơ le cung cấp chức logic đơn giản ‘AND,’ ‘NOT,’ ‘OR’ cho điều khiển khóa liên động an tồn 1.2.4 Các loại rơ le Relay điện tử Relay bảo vệ điện áp Relay bảo vệ dịng Relay chốt từ tính Relay bán dẫn Relay nhiệt Relay thời gian 1.2.5 Ứng dụng rơ le Rơ le dùng rộng rãi trao đổi điện thoại máy điện toán thời kỳ đầu với vai trị điều hành mạch lơ-gic Một loại rơle xử lý cơng suất cao cần thiết để trực tiếp kiểm soát động điện mức tải khác gọi contactor Rơ le trạng thái rắn kiểm sốt mạch điện khơng có phận chuyển động Rơ le dùng nhiều khối máy thu phát Ngày nay, rơ-le ứng dụng nhiều việc khắc phục vấn đề liên quan đến công suất cần ổn định cao địi hỏi an tồn q trình thực 1.3 Tổng quan contactor 18 Đồ án mơn học Contactor (Cơng tắc tơ) hay cịn gọi Khởi động từ khí cụ điện hạ áp, thực việc đóng cắt thường xuyên mạch điện động lực Contactor thiết bị điện đặc biệt quan trọng hệ thống điện Nhờ có contactor ta điều khiển thiết bị động cơ, tụ bù, hệ thống chiếu sáng, thông qua nút nhấn, chế độ tự động điều khiển từ xa Hình Contactor - Khởi động từ Thao tác đóng ngắt contactor thực nhờ cấu điện từ, cấu khí động cấu thủy lực Nhưng thông dụng loại contactor điện từ Trong viết đề cập đến contactor (cơng tắc tơ) đóng ngắt theo chế điện từ 1.3.1 Cấu tạo Contactor bao gồm phận chính: Nam châm điện: gồm có chi tiết: Cuộn dây dùng tạo lực hút nam châm; Lõi sắt; Lò xo tác dụng đẩy phần nắp trở vị trí ban đầu Hệ thống dập hồ quang: Khi chuyển mạch, hồ quang điện xuất làm tiếp điểm bị cháy mịn dần, cần hệ thống dập hồ quang Hệ thống tiếp điểm: gồm có tiếp điểm tiếp điểm phụ • Tiếp điểm chính: Có khả cho dịng điện lớn qua Tiếp điểm tiếp điểm thường hở đóng lại cấp nguồn vào mạch từ contactor tủ điện làm mạch từ hút lại • Tiếp điểm phụ: Có khả cho dịng điện qua tiếp điểm nhỏ 5A Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: Thường đóng thường mở 19 Đồ án mơn học Tiếp điểm thường đóng loại tiếp điểm trạng thái đóng (có liên lạc với hai tiếp điểm) cuộn dây nam châm contactor trạng thái nghỉ (không cung cấp điện) Tiếp điểm mở contactor trạng thái hoạt động Ngược lại tiếp điểm thường mở Như vậy, hệ thống tiếp điểm thường lắp mạch điện động lực, tiếp điểm phụ lắp hệ thống mạch điều khiển Contactor Hình 1.10 Cấu tạo Contactor - Khởi động từ 1.3.2 Nguyên lý hoạt động Nguyên lý hoạt động contactor sau: Khi cấp nguồn mạch điện điều khiển với giá trị điện áp định mức Contactor vào hai đầu cuộn dây quấn phần lõi từ cố định trước lực từ sinh hút phần lõi từ di động hình thành mạch từ kín (lúc lực từ lớn phản lực lò xo) Contactor bắt đầu trạng thái hoạt động Nhờ phận liên động lõi từ di động hệ thống tiếp điểm làm cho tiếp điểm đóng lại tiếp điểm phụ chuyển đổi trạng thái (khi thường đóng mở thường hở đóng lại), trạng thái trì Khi nguồn điện ngưng cấp cho cuộn dây contactor trạng thái nghỉ tiếp điểm lại trở trạng thái ban đầu 1.3.3 Ứng dụng Contactor: Contactor thiết bị điều khiển để đóng ngắt nguồn cấp cho thiết bị sử dụng phổ biến hệ thống điện 20

Ngày đăng: 11/12/2023, 16:44

w