Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
18,53 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp quang xúc tác g-C3N4 đế gốm nhằm tăng cường tính phân hủy chất hữu dễ bay (VOCs) NGUYỄN THỊ DIÊN Dien.NT212318M@sis.hust.edu.vn Ngành Hóa học Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Xuân Trường Viện: Kỹ thuật Hóa học HÀ NỘI, 05/2023 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: ………………………………… …………… Đề tài luận văn: ………………………………………… …………… .… Chuyên ngành:…………… ………………… … Mã số HV:……………………… ………………… … Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày… .………… với nội dung sau: …………………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………… Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm 2023 Tác giả luận văn PGS TS Nguyễn Xuân Trường CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Nguyễn Thị Diên ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Tên đề tài: Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp quang xúc tác g-C3N4 đế gốm nhằm tăng cường tính phân hủy chất hữu dễ bay (VOCs) Ngành: Hóa học Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Xuân Trường Giáo viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Xuân Trường Lời cảm ơn Thời gian học tập nghiên cứu Đại học Bách Khoa Hà Nội khoảng thời gian đẹp quãng đường sinh viên học viên em Tại đây, em làm việc, học tập, nghiên cứu với thầy/cô tuyệt vời người bạn, người anh, người chị chia sẻ kiến thức hỗ trợ em khơng ngừng q trình nghiên cứu Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Xn Trường, Bộ mơn Hố Phân tích, Viện Kỹ thuật Hố học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, người thầy, người hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn, định hướng nghiên cứu động viên tinh thần quý giá suốt trình thực luận văn thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Bộ mơn Hóa phân tích tạo điều kiện giúp đỡ em trình làm nghiên cứu Cảm ơn anh/chị/em phòng Lab 425-C1 đồng hành, hỗ trợ mặt tinh thần tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành Luận văn Đặc biệt, muốn gửi lời cảm ơn đến bố mẹ gia đình mình, người ln tin tưởng, ủng hộ động viên hành trình Sự hi sinh tình yêu thương người làm nên nguồn động lực vô mạnh mẽ giúp vượt qua thử thách hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tất người đóng góp ủng hộ em suốt q trình hồn thành luận văn thạc sĩ này, cảm ơn hỗ trợ kinh phí từ đề tài Nghị định thư Việt Nam – Hungary, mã số NĐT/HU/22/21 Tóm tắt nội dung luận văn Luận văn nghiên cứu vật liệu xúc tác quang đế gốm nhằm ứng dụng xử lí hợp chất hữu dễ bay (VOCs) Vật liệu xúc tác quang g-C3N4 ban đầu tổng hợp phương pháp ngưng tụ nhiệt đơn giản, sau tiếp tục pha tạp hạt nano kim loại Cu lên bề mặt g-C 3N4 phương pháp khử muối CuCl2 với tác nhân khử NaBH Đặc trưng vật liệu Cu/g-C3N4 nghiên cứu phương pháp phân tích đại SEM-EDX, XRD, FT-IR, DR/UV-Vis Hiệu xúc tác quang vật liệu điều kiện thực nghiệm ảnh hưởng đến trình xử lý p-nitrophenol đánh giá phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis Tiếp theo đó, nghiên cứu chế tạo đặc trưng vật liệu tổ hợp Cu/g-C3N4 đế gốm Al2O3 thực luận văn Hiệu suất xúc tác quang đế phủ đánh giá thơng qua q trình phân hủy p-nitrophenol điều kiện thực nghiệm tối ưu với vật liệu Cu/g-C 3N4 Độ bền đế phủ đánh giá thông qua bốn chu kỳ tái sử dụng Kết cho thấy vật liệu g-C3N4 có cấu trúc dạng tấm, xếp chồng lên Sau pha tạp nano Cu, cấu trúc dạng khơng có nhiều thay đổi, nhiên quan sát thấy xuất số hạt nano kết tụ bề mặt g-C3N4, dẫn đến hình thành cấu trúc dị hình, ngồi kích thước lỗ có phần bị thu hẹp che phủ hạt Cu g-C3N4 Vật liệu Cu/g-C3N4 cho thấy hiệu suất quang xúc tác phân hủy pnitrophenol gần hồn tồn vịng 100 phút, với số tốc độ phản ứng 0,0504 phút -1 chiếu sáng đèn Hg 500 W, vật liệu g-C3N4 tinh khiết đạt hiệu suất 53.85% điều kiện Các điều kiện tối ưu cho trình phân hủy quang xúc tác khảo sát lựa chọn là: hàm lượng Cu pha tạp gC3N4 3% (theo khối lượng), hàm lượng chất xúc tác 1,0 g/L, pH dung dịch ban đầu 3, nồng độ H2O2 10 mM Ngoài ra, vật liệu Cu/g-C3N4 cịn có khả phân hủy hợp chất Nitrophenol khác điều kiện tối ưu với p-Nitrophenol Đế gốm sau phủ vật liệu Cu/g-C3N4 cho kết khả quan Đế sau phủ vật liệu Cu/gC3N4 cho thấy bề mặt vật liệu phủ đồng bề mặt Đế có độ bền ổn định khối lượng vật liệu bám đế giảm gần không đáng kể sau lần tái sử dụng Hiệu suất xúc tác quang đế tương đối tốt 99.8% điều kiện thực nghiệm với vật liệu Cu/g-C3N4 Như vậy, luận văn này, việc pha tạp hạt nano Cu lên bề mặt g-C3N4 chứng minh làm tăng cường hiệu xúc tác quang phân hủy chất ô nhiễm hữu dễ bay Hiệu suất xúc tác quang chúng phụ thuộc vào hàm lượng Cu pha tạp lên vật liệu g-C3N4 Đế gốm Al 2O phủ vật liệu Cu/g-C3 N4 chế tạo thành cơng, có độ bền độ ổn định cao, hiệu suất xúc tác quang tốt, có tiềm ứng dụng thực tiễn HỌC VIÊN Nguyễn Thị Diên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu VOCs 1.1.1 Khái niệm hợp chất hữu dễ bay 1.1.2 Các nguồn phát thải VOCs 1.1.3 Tác hại VOCs 1.1.4 Giới thiệu hợp chất Nitrophenol 1.1.5 Các phương pháp xử lí VOCs 10 1.1.6 Cơ chế động học q trình oxy hóa xúc tác VOCs 13 1.2 Cơ chế xúc tác quang vật liệu bán dẫn 14 1.3 Tổng quan vật liệu xúc tác quang g-C3 N4 15 1.3.1 Giới thiệu vật liệu g-C 3N4 15 1.3.2 Các phương pháp tăng cường hiệu xúc tác quang g-C3N4 22 1.3.2.1 Pha tạp với phi kim 23 1.3.2.2 Pha tạp chất bán dẫn khác 24 1.3.2.3 Pha tạp kim loại 24 1.4 1.3.3 Ứng dụng g-C 3N4 25 1.3.4 Các phương pháp tổng hợp nano Cu 25 Tổng quan đế gốm Al2 O3 26 1.4.1 Giới thiệu gốm Al2 O3 27 1.4.2 Phủ vật liệu Cu/g-C 3N4 lên đế gốm Al2O3 27 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 29 2.1 Hóa chất dụng cụ 29 2.1.1 Hóa chất 29 2.1.2 Dụng cụ thí nghiệm 29 2.2 Tổng hợp vật liệu g-C3N4 30 2.3 Tổng hợp vật liệu Cu/g-C3 N4 30 2.4 Phủ vật liệu Cu/g-C3N4 lên đế gốm Al 2O3 31 2.5 Các phương pháp đo đặc trưng vật liệu 32 2.5.1 Phương pháp phân tích nhiễu xạ tia X (XRD) 32 2.5.2 Phương pháp phân tích kiến hiển vi điện tử quét (SEM) 33 2.5.3 Phương pháp phổ lượng tia X (EDX) 34 2.5.4 Phương pháp phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR) 34 2.5.5 Phổ phản xạ khuếch tán tử ngoại - khả kiến (UV-Vis DRS) 35 2.6 Phương pháp đánh giá hiệu xúc tác quang vật liệu thơng qua khả xử lí p-Nitrophenol Niptrophenol khác nước 36 2.7 Phương pháp đánh giá đế gốm Al2O sau phủ vật liệu Cu/g-C3N4 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết phân tích đặc trưng vật liệu 39 3.1.1 Đặc điểm màu sắc vật liệu Cu/g-C3N4 39 3.1.2 Kết phân tích SEM 39 3.1.3 Kết phân tích EDX 40 3.1.4 Kết phân tích XRD 41 3.1.5 Kết phân tích FT-IR 41 3.1.6 Kết phân tích DR/UV-VIS 42 3.2 Kết phân tích đặc trưng đế gốm phủ Cu/g-C3N4 43 3.3 Đánh giá hoạt tính xúc tác quang vật liệu Cu/g-C3N4 44 3.3.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xúc tác quang vật liệu Cu/g-C3N4 44 3.3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng H2O2 44 3.3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Cu pha tạp g-C 3N 47 3.3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng chất xúc tác 48 3.3.1.4 Khảo sát ảnh hưởng pH dung dịch 50 3.3.1.5 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ p-nitrophenol 51 3.3.1.6 Khảo sát phân hủy hợp chất Nitrophenol khác 52 3.3.2 So sánh hiệu xúc tác quang vật liệu g-C3N4 Cu/g-C3 N4 53 3.3.2 Nghiên cứu khả tái sử dụng vật liệu 54 3.3.3 3.4 Nghiên cứu chế xúc tác quang vật liệu 54 Đánh giá hoạt tính xúc tác quang đế gốm phủ Cu/g-C3N 59 3.4.1 Đánh giá khả xúc tác quang 59 3.4.1.1 Khảo sát thời gian cân hấp phụ 59 3.4.1.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ p-Nitrophenol 59 3.4.1.3 Hoạt tính xúc tác quang đế gốm phủ Cu/g-C3N4 60 3.4.2 So sánh khả xúc tác vật liệu Cu/g-C3N4 trước sau phủ lên đế gốm ……………………………………………………………………….61 3.4.3 Khả tái sử dụng đế gốm phủ Cu/g-C3N4 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN 63 CHƯƠNG PHỤ LỤC 75 DANH MỤC HÌNH VẼ Chương Hình 1.1 Các nguồn phát thải VOCs Hình Cấu tạo phân tử p-Nitrophenol Hình Cấu trúc phân tử Di-Nitrophenol Hình Cấu trúc phân tử Tri-Nitrophenol Hình 1.5 (A) Cơ chế Langmuir-Hinshelwood, (B) chế Eley-Rideal, (C) chế Mars-van Krevelen[42] 13 Hình 1.6 Vị trí ngun tố pha tạp vào mạng g-C3N4 [85] 23 Chương Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp g-C3 N4 30 Hình 2.2 Sơ đồ tổng hợp vật liệu Cu/g-C3 N4 31 Hình 2.3 Sơ đồ biểu diễn nhiễu xạ tia X 33 Chương Hình 3.1 Màu sắc vật liệu (a) Cu/g-C3N4 ,(b) g-C3N4 (c) Thioure 39 Hình 3.2 Kết SEM vật liệu (a) (b) g-C3N , (c)(d) Cu/g-C3N 40 Hình 3.3 Kết phân tích EDX vật liệu Cu/g-C3 N4 40 Hình 3.4 Phổ XRD vật liệu g-C3N4 Cu/g-C3N4 41 Hình 3.5 Phổ FT - IR mẫu g-C3 N4 Cu/g-C3N4 42 Hình 3.6 a) Phổ DR/UV-Vis (b) đồ thị Tauc mẫu g-C3N4 Cu/g-C3N4 42 Hình 3.7 Màu sắc đế phủ vật liệu:(a) g-C3N4 (b)Cu/g-C3N4 (c) Đế gốm Al 2O3 43 Hình 3.8 Ảnh kính hiển vi (a) đế gốm Al2O3 (b) Đế gốm phủ g-C3N4 (c) Đế gốm phủ Cu/g-C3 N4 44 Hình Hiệu suất xúc tác quang vật liệu g-C3N4 Cu/ g-C3N4 khơng có mặt H2O2 45 Hình 10 Hiệu suất xúc tác quang vật liệu Cu/g-C3N4 g-C 3N4 có mặt H 2O2 khơng có mặt ánh sáng 46 Hình 11 Hiệu suất xúc tác quang vật liệu Cu/g-C3N4 g-C 3N4 có mặt H 2O2 có mặt ánh sáng 46 Hình 12 Ảnh hưởng nồng độ H2O2 đến hiệu suất xử lí p-Nitrophenol pH 47 Hình 13 (a) Ảnh hưởng hàm lượng Cu pha tạp g-C3N4 đến hiệu phân hủy p-Nitrophenol vật liệu Cu/g-C3 N4; (b) Các đường cong động học tương ứng 48 Hình 14 (a) Ảnh hưởng hàm lượng xúc tác đến hiệu phân hủy p-Nitrophenol vật liệu Cu/ g-C3N4; (b) Các đường cong động học tương ứng 49 3.4.2 So sánh khả xúc tác vật liệu Cu/g-C 3N4 trước sau phủ lên đế gốm Khả quang xúc tác vật liệu Cu/g-C 3N4 đế gốm phủ vật liệu Cu/gC3N đánh giá thơng qua q trình xử lí 4-NP Thực nghiệm đánh giá thực điều kiện tối ưu: nồng độ 4-NP 20 ppm, pH=3, khối lượng xúc tác 11,0 g/L, nồng độ 10 mM, chiếu sáng đèn Hg 500W vòng 100 phút Phổ hấp thụ phụ thuộc vào thời gian 4-NP xử lý với vật liệu Cu/g-C 3N đế phủ Cu/gC3N thể Hình 3.28 Hiệu suất xúc tác quang đế gốm phủ vật liệu Cu/g-C3N 99,8% vòng 100 phút, vật liệu Cu/g-C3 N4 đạt 66,5% vòng 100 phút với điều kiện thực nghiệm Kết cho thấy, với lượng vật liệu Cu/g-C3 N4 nhau, đế gốm phủ vật liệu lại cho kết tốt Điều giải thích vật liệu phủ lên đế gốm, Cu/g-C3N4 bám mặt bên đế dẫn đến làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc 4-NP đế Ngược lại, với lượng vật liệu lớn Cu/g-C3 N4 mà không phân tán làm giảm hiệu quang xúc tác khảo sát giải thích Mục 3.3.1.3 Với kết thu kết luận rằng, trình phủ vật liệu Cu/g-C3N4 hiệu đế phủ đạt hiệu suất xúc tác quang cao Hình 28 So sánh hiệu suất xúc tác quang đế gốm phủ Cu/gC3N4 vật liệu Cu/g-C3N4 điều kiện 3.4.3 Khả tái sử dụng đế gốm phủ Cu/g-C 3N4 Khả tái sử định đến hiệu kinh tế, độ bền đế để ứng dụng thực tiễn Thử nghiệm khả tái sử dụng đế phủ vật liệu Cu/g-C3N4 đánh giá qua giá trị hiệu suất quang xúc tác qua bốn chu kỳ liên tiếp Sau thí nghiệm, đế rửa nước cất etanol nhiều lần, làm khô 110 °C 16 sau sử dụng lại cho thí nghiệm Như kết trình bày Hình 3.29, hiệu suất quang phân hủy 4-NP giảm ~10% (từ 99,8% xuống 88,7%) sau 61 bốn lần thử nghiệm Sự giảm hiệu suất sau lần tái sử dụng cho lượng phần nhỏ vật liệu đế bị mát tâm hoạt động bị “khóa” sau chu kỳ tái sử dụng Hình 29 Khả tái sử dụng đế gốm phủ vật liệu Cu/g-C 3N4 sau bốn chu kỳ phân hủy 4-NP liên tiếp Mặt khác, sau bốn lần tái sử dụng lượng vật liệu bám đế gần không đổi (Hình 3.30), điều chứng tỏ vật liệu bám đế, bền lần thử nghiệm khắc phục nhược điểm khó thu hồi vật liệu Cu/g-C 3N dạng bột Những kết cho thấy đế gốm phủ Cu/g-C3N4 có độ ổn định cao, bền có tiềm áp dụng thực tiễn Hình 30 Lượng vật liệu sau chu kì tái sử dụng 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN Luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp quang xúc tác gC3N đế gốm nhằm tăng cường tính phân hủy chất hữu dễ bay (VOCs) khơng khí” thu kết sau: Vật liệu g-C3 N4 dạng tổng hợp thành công phương pháp ngưng tụ nhiệt đơn giản, hình thành từ tiền chất thioure Sau pha tạp thêm nano Cu, cấu trúc phân tầng g-C3N4 không bị thay đổi, CuNPs phân tán bề mặt cấu trúc g-C 3N4 thành cụm (cluster) 3%-Cu/g-C 3N4 mẫu vật liệu cho thấy hiệu suất quang xúc tác phân hủy p-nitrophenol tốt so với mẫu lại, phân hủy gần hoàn toàn p-pitrophenol vòng 100 phút phản ứng với số tốc độ 0,0502 min-1 điều kiện tối ưu là: nồng độ p-nitrophenol 20 ppm 50ml, hàm lượng chất xúc tác 1.0 g/L, nồng độ H2 O2 10mM, pH đầu 3, nguồn sáng đèn Hg 500W Vật liệu Cu/g-C 3N4 cho thấy khả xúc tác cải thiện đáng kể so với g-C 3N4 (53,85% tring 100 phút) Nghiên cứu thành công việc phủ vật liệu Cu/g-C 3N4 lên đế gốm Al2O 3, kết cho thấy vật liệu bám bề mặt đế, hiệu suất xúc tác quang vật liệu xử lí 4-NP điều kiện tối ưu cho kết cao 99,8% vòng 100 phút Điều chứng tỏ rằng, vật liệu giữ nguyên hoạt tính quang xúc tác tốt sau pha tạp đế Đế gốm phủ vật liệu Cu/g-C3 N4 có khả tái sử dụng tốt sau bốn chu kỳ (H giảm từ 99.8% xuống 88.7%), lượng vật liệu giảm không đáng kể sau lần tái sử dụng Điều kết luận đế gốm sau phủ bền có tiềm ứng dụng thực tiễn Trong thời gian tới, hướng nghiên cứu phát triển đề tài dự kiến sau: (i) Pha tạp thêm vật liệu composite khác lên hệ vật liệu Cu/ Cu/gC3N chẳng hạn TiO2 , ZnO… để cải thiện khả xúc tác quang vật liệu; (ii) nghiên cứu khả xúc tác vật liệu xử lí cácnhóm chất nhiễm khác kháng sinh nước (Quinolones, Sulfonamit…); (iii) Thử nghiệm xử lý mẫu nước thải thu thập từ hệ thống công nghiệp; (iv) Tiến hành thêm ứng dụng vật liệu công nghệ kháng khuẩn 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] Amann, M and M.J.J.o.H.M Lutz, "The revision of the air quality legislation in the European Union related to ground-level ozone" Journal of Hazardous Materials, 2000 78(1-3): p 41-62 Li, W., J Wang, and H Gong, "Catalytic combustion of VOCs on non-noble metal catalysts" Catalysis Today, 2009 148(1-2): p 81-87 Lakshmanan, P., et al., "Total oxidation of propene over Au/xCeO2-Al2O3 catalysts: Influence of the CeO2 loading and the activation treatment" 2010 96(1-2): p 117-125 Molina, M.J and F.S Rowland, "Stratospheric sink for chlorofluoromethanes: chlorine atom-catalysed destruction of ozone" Nature 1974 249: p 810-812 Truc, N.T.T., et al., "Superior activity of Cu-NiWO4/g-C3N4 Z direct system for photocatalytic decomposition of VOCs in aerosol under visible light" Journal of Alloys Compounds 2019 798: p 12-18 Kołodziej, A and J Łojewska, "Optimization of structured catalyst carriers for VOC combustion" Catalysis Today, 2005 105(3-4): p 378-384 Shah, R., B Thonon, and D Benforado, "Opportunities for heat exchanger applications in environmental systems" Applied Thermal Engineering 2000 20(7): p 631-650 Santos, S., et al., "Treatment of wet process hardboard plant VOC emissions by a pilot scale biological system" Biochemical Engineering Journal 2007 37(3): p 261-270 Zou, W., et al., "Integrated adsorption and photocatalytic degradation of volatile organic compounds (VOCs) using carbon-based nanocomposites: A critical review" Chemosphere 2019 218: p 845-859 Guo, Q., et al., "Fundamentals of TiO2 photocatalysis: concepts, mechanisms, and challenges" Advanced Materials Research, 2019 31(50): p 1901997 Chen, X., et al., "Preparation of ZnO photocatalyst for the efficient and rapid photocatalytic degradation of azo dyes" Nanoscale research letters, 2017 12: p 1-10 Kamal, M.S., S.A Razzak, and M.M Hossain, "Catalytic oxidation of volatile organic compounds (VOCs) – A review" Atmospheric Environment, 2016 140: p 117-134 Lakshmanan, P., et al., "Total oxidation of propene over Au/xCeO2-Al2O3 catalysts: Influence of the CeO2 loading and the activation treatment" Applied Catalysis B: Environmental 2010 96(1-2): p 117-125 Rusu, A.O and E Dumitriu, "DESTRUCTION OF VOLATILE ORGANIC COMPOUNDS BY CATALYTIC OXIDATION" Environmental Engineering Management Journal 2003 2(4) 64 [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] Lakshmanan, P., et al., "Total oxidation of propene over Au/xCeO2-Al2O3 catalysts: Influence of the CeO2 loading and the activation treatment" Applied Catalysis B: Environmental, 2010 96(1-2): p 117-125 Yosefi, L., et al., "Abatement of toluene from polluted air over Mn/Clinoptilolite–CeO2 nanopowder: Impregnation vs ultrasound assisted synthesis with various Mn-loading" Advanced Powder Technology 2015 26(2): p 602-611 Fikarová, K., et al., "Automated continuous-flow in-syringe dispersive liquidliquid microextraction of mono-nitrophenols from large sample volumes using a novel approach to multivariate spectral analysis" Talanta, 2019 202: p 11-20 Fatima, R., et al., "Photocatalytic degradation performance of various types of modified TiO2 against nitrophenols in aqueous systems" Journal of cleaner production, 2019 231: p 899-912 Gupta, P.K., Herbicides and fungicides, in Reproductive and developmental toxicology 2017, Elsevier p 657-679 Pei, J., J.S.J.H Zhang, and R Research, "Critical review of catalytic oxidization and chemisorption methods for indoor formaldehyde removal" 2011 17(4): p 476-503 Pei, J., Physical adsorption, chemisorption and catalytic oxidization for indoor VOCs removal 2011: Syracuse University Kweon, S., et al., "Comparative study of interzeolite transformed metallosilicates for the chemisorption of benzene, toluene, and xylenes" Applied Surface Science, 2023 612: p 155851 Kujawa, J., S Cerneaux, and W Kujawski, "Removal of hazardous volatile organic compounds from water by vacuum pervaporation with hydrophobic ceramic membranes" Journal of membrane science 2015 474: p 11-19 Zhu, L., D Shen, and K.H.J.J.o.h.m Luo, "A critical review on VOCs adsorption by different porous materials: Species, mechanisms and modification methods" Journal of hazardous materials 2020 389: p 122102 Li, X., et al., "Adsorption materials for volatile organic compounds (VOCs) and the key factors for VOCs adsorption process: A review" Separation Purification Technology, 2020 235: p 116213 Doble, M., "Biological Treatment of VOCs: biotreatment methods can offer advantages, such as lower operating and capital costs, over the more-established chemical and physical processes" Chemical Engineering Journal, 2006 113(6): p 35-42 Muñoz, R., et al., "Biological anoxic treatment of O2-free VOC emissions from the petrochemical industry: A proof of concept study" Journal of hazardous materials 2013 260: p 442-450 Li, W., J Wang, and H Gong, "Catalytic combustion of VOCs on non-noble metal catalysts" Catalysis today, 2009 148(1-2): p 81-87 65 [29] [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] Shukla, S.K., et al., "Application of nanotechnology in membrane-based wastewater treatment: a critical review" Membrane-Based Hybrid Processes for Wastewater Treatment 2021: p 119-145 Leson, G and A.M Winer, "Biofiltration: an innovative air pollution control technology for VOC emissions" Journal of the Air Waste Management Association, 1991 41(8): p 1045-1054 Malhautier, L., et al., "Biofiltration of volatile organic compounds" Applied microbiology biotechnology 2005 68: p 16-22 Kurniawan, T.A., W.-h Lo, and G Chan, "Radicals-catalyzed oxidation reactions for degradation of recalcitrant compounds from landfill leachate" Chemical Engineering Journal 2006 125(1): p 35-57 Lucas, M.S., J.A Peres, and G.L Puma, "Treatment of winery wastewater by ozone-based advanced oxidation processes (O3, O3/UV and O3/UV/H2O2) in a pilot-scale bubble column reactor and process economics" Separation purification technology 2010 72(3): p 235-241 Dehghani, S., et al., "Sulfonamide antibiotic reduction in aquatic environment by application of fenton oxidation process" Iranian Journal of Environmental Health Science Engineering 2013 10: p 1-5 Elmolla, E.S and M Chaudhuri, "The feasibility of using combined FentonSBR for antibiotic wastewater treatment" Desalination, 2012 285: p 14-21 Fu, J., et al., "g‐C3N4‐Based heterostructured photocatalysts" Advanced Energy Materials, 2018 8(3): p 1701503 Fujishima, A and K.J.n Honda, "Electrochemical photolysis of water at a semiconductor electrode" Nature Communications, 1972 238(5358): p 37-38 Poulopoulos, S.G., et al., "Photocatalytic treatment of organic pollutants in a synthetic wastewater using UV light and combinations of TiO2, H2O2 and Fe (III)" PLoS One, 2019 14(5): p e0216745 Cuerda-Correa, E.M., M.F Alexandre-Franco, and C Fernández-González, "Advanced oxidation processes for the removal of antibiotics from water An overview" Water, 2019 12(1): p 102 Hermia, J and S Vigneron, "Catalytic incineration for odour abatement and VOC destruction" Catalysis Today, 1993 17(1-2): p 349-358 Tichenor, B.A and M.A Palazzolo, "Destruction of volatile organic compounds via catalytic incineration" Environmental Progress 1987 6(3): p 172-176 Spivey, J.J., "Complete catalytic oxidation of volatile organics" J Industrial Engineering Chemistry Research 1987 26(11): p 2165-2180 Everaert, K and J Baeyens, "Catalytic combustion of volatile organic compounds" Journal of hazardous materials 2004 109(1-3): p 113-139 Troppová, I., et al., "Unconventionally prepared TiO2/g-C3N4 photocatalysts for photocatalytic decomposition of nitrous oxide" Applied Surface Science 2018 430: p 335-347 66 [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] [52] [53] [54] [55] [56] [57] [58] [59] Umar, M and H.A Aziz, "Photocatalytic degradation of organic pollutants in water" Organic pollutants-monitoring, risk treatment 2013 8: p 196-197 Vũ, T.K.T., Nghiên cứu hoạt tính quang xúc tác phân hủy vật liệu tổ hợp quang xúc tác biến tính từ TiO2 thuốc trừ sâu 2012, ĐHKHTN Trí, T.M and T.M Trung, Các q trình oxi hóa nâng cao xửu lý nước nước thải; Cơ sở khoa học ứng dụng 2006, TP HCM: Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Liebig, J., "Uber einige Stickstoff‐Verbindungen" Annalen der Pharmacie, 1834 10(1): p 1-47 Franklin, E.C., "The ammono carbonic acids" Journal of the American Chemical Society, 1922 44(3): p 486-509 Wang, Y., X Wang, and M Antonietti, "Polymeric graphitic carbon nitride as a heterogeneous organocatalyst: from photochemistry to multipurpose catalysis to sustainable chemistry" Angewandte Chemie International Edition 2012 51(1): p 68-89 Kroke, E., et al., "Tri-s-triazine derivatives Part I From trichloro-tri-s-triazine to graphitic C N structures" New Journal of Chemistry 2002 26(5): p 508512 Xiang, Q., J Yu, and M Jaroniec, "Preparation and enhanced visible-light photocatalytic H2-production activity of graphene/C3N4 composites" The Journal of Physical Chemistry C 2011 115(15): p 7355-7363 Bi, G., et al., "Efficient visible-light photocatalytic H evolution over metalfree gC N co-modified with robust acetylene black and Ni (OH) as dual co-catalysts" RSC Advances, 2016 6(37): p 31497-31506 Xiang, Q., J Yu, and M Jaroniec, "Preparation and enhanced visible-light photocatalytic H2-production activity of graphene/C3N4 composites" The Journal of Physical Chemistry C 2011 115(15): p 7355-7363 Yan, T., et al., "Adsorption of perfluorooctane sulfonate (PFOS) on mesoporous carbon nitride" RSC advances 2013 3(44): p 22480-22489 Zhang, J., et al., "Synthesis of carbon nitride semiconductors in sulfur flux for water photoredox catalysis" Acs Catalysis 2012 2(6): p 940-948 Chen, Y., et al., "Origin of the enhanced visible-light photocatalytic activity of CNT modified gC N for H production" Physical Chemistry Chemical Physics, 2014 16(17): p 8106-8113 Dong, F., et al., "Engineering the nanoarchitecture and texture of polymeric carbon nitride semiconductor for enhanced visible light photocatalytic activity" Journal of Colloid and Interface Science, 2013 401: p 70-79 Zhu, B., et al., "Isoelectric point and adsorption activity of porous g-C3N4" Applied Surface Science, 2015 344: p 188-195 67 [60] [61] [62] [63] [64] [65] [66] [67] [68] [69] [70] [71] [72] [73] Jiang, J., et al., "Dependence of electronic structure of g-C3N4 on the layer number of its nanosheets: a study by Raman spectroscopy coupled with firstprinciples calculations" Carbon, 2014 80: p 213-221 Wang, X., S Blechert, and M Antonietti, "Polymeric graphitic carbon nitride for heterogeneous photocatalysis" Acs Catalysis 2012 2(8): p 1596-1606 Zhang, X., et al., "Enhanced photoresponsive ultrathin graphitic-phase C3N4 nanosheets for bioimaging" Journal of the American Chemical Society 2013 135(1): p 18-21 Zhang, J., et al., "Synthesis of a carbon nitride structure for visible‐light catalysis by copolymerization" Angewandte Chemie International Edition 2010 49(2): p 441-444 Wang, Y., et al., "Boron‐and fluorine‐containing mesoporous carbon nitride polymers: metal‐free catalysts for cyclohexane oxidation" Angewandte Chemie International Edition 2010 49(19): p 3356-3359 Gillan, E.G., "Synthesis of nitrogen-rich carbon nitride networks from an energetic molecular azide precursor" Chemistry of materials, 2000 12(12): p 3906-3912 Thomas, A., et al., "Graphitic carbon nitride materials: variation of structure and morphology and their use as metal-free catalysts" Journal of Materials Chemistry 2008 18(41): p 4893-4908 Xu, J., et al., "Chemical exfoliation of graphitic carbon nitride for efficient heterogeneous photocatalysis" Journal of Materials Chemistry A 2013 1(46): p 14766-14772 Yan, S., Z Li, and Z Zou, "Photodegradation performance of g-C3N4 fabricated by directly heating melamine" Langmuir 2009 25(17): p 1039710401 Yan, S., Z Li, and Z Zou, "Photodegradation performance of g-C3N4 fabricated by directly heating melamine" Langmuir, 2009 25(17): p 1039710401 Wen, J., et al., "A review on g-C3N4-based photocatalysts" Applied surface science 2017 391: p 72-123 Yang, L and B Kruse, "Revised Kubelka–Munk theory I Theory and application" JOSA A 2004 21(10): p 1933-1941 Lan, Z.-A., G Zhang, and X Wang, "A facile synthesis of Br-modified g-C3N4 semiconductors for photoredox water splitting" Applied Catalysis B: Environmental 2016 192: p 116-125 Li, H., et al., "Fabrication of carbon bridged g-C3N4 through supramolecular self-assembly for enhanced photocatalytic hydrogen evolution" Applied Catalysis B: Environmental 2018 229: p 114-120 68 [74] [75] [76] [77] [78] [79] [80] [81] [82] [83] [84] [85] [86] [87] Li, J., et al., "A facile approach to synthesize novel oxygen-doped g-C N with superior visible-light photoreactivity" Chemical communications, 2012 48(98): p 12017-12019 Wang, X., et al., "A metal-free polymeric photocatalyst for hydrogen production from water under visible light" Nature materials 2009 8(1): p 76-80 Li, J., et al., "A facile approach to synthesize novel oxygen-doped g-C N with superior visible-light photoreactivity" Chemical communications 2012 48(98): p 12017-12019 Dong, G., K Zhao, and L Zhang, "Carbon self-doping induced high electronic conductivity and photoreactivity of gC N 4" Chemical communications, 2012 48(49): p 6178-6180 Han, Q., et al., "One-step preparation of iodine-doped graphitic carbon nitride nanosheets as efficient photocatalysts for visible light water splitting" Journal of Materials Chemistry A, 2015 3(8): p 4612-4619 Sun, X., et al., "Fluorine-doped carbon blacks: highly efficient metal-free electrocatalysts for oxygen reduction reaction" ACS catalysis 2013 3(8): p 1726-1729 Tang, R., R Ding, and X Xie, "Preparation of oxygen-doped graphitic carbon nitride and its visible-light photocatalytic performance on bisphenol A degradation" Water Science Technology 2018 78(5): p 1023-1033 Putri, L.K., et al., "Insights on the impact of doping levels in oxygen-doped gC3N4 and its effects on photocatalytic activity" Applied Surface Science 2020 504: p 144427 Cao, J., et al., "Facile synthesis of carbon self-doped g-C3N4 for enhanced photocatalytic hydrogen evolution" Ceramics International, 2020 46(6): p 7888-7895 Huynh, M.H.V., et al., "3, 6‐Di (azido)‐1, 2, 4, 5‐Tetrazine: A Precursor for the Preparation of Carbon Nanospheres and Nitrogen‐Rich Carbon Nitrides" Angewandte Chemie, 2004 43(42): p 5658-5661 Su, C., et al., "Enhanced n→ π* electron transition of porous P-doped g-C3N4 nanosheets for improved photocatalytic H2 evolution performance" Ceramics International 2020 46(6): p 8444-8451 Wen, J., et al., "A review on g-C3N4-based photocatalysts" Applied Surface Science, 2017 391: p 72-123 Acharya, R and K Parida, "A review on TiO2/g-C3N4 visible-light-responsive photocatalysts for sustainable energy generation and environmental remediation" Journal of Environmental Chemical Engineering, 2020 8(4): p 103896 Yan, H and H Yang, "TiO2–g-C3N4 composite materials for photocatalytic H2 evolution under visible light irradiation" Journal of alloys compounds 2011 509(4): p L26-L29 69 [88] Tonda, S., et al., "Fe-doped and-mediated graphitic carbon nitride nanosheets for enhanced photocatalytic performance under natural sunlight" Journal of Materials Chemistry A 2014 2(19): p 6772-6780 [89] Li, Z., C Kong, and G Lu, "Visible photocatalytic water splitting and photocatalytic two-electron oxygen formation over Cu-and Fe-doped g-C3N4" The Journal of Physical Chemistry C 2016 120(1): p 56-63 [90] Wang, J., et al., "Synthesis of gC N nanosheet/Au@ Ag nanoparticle hybrids as SERS probes for cancer cell diagnostics" RSC advances 2015 5(105): p 86803-86810 [91] Wang, J., et al., "Synthesis of gC N nanosheet/Au@ Ag nanoparticle hybrids as SERS probes for cancer cell diagnostics" RSC advances 2015 5(105): p 86803-86810 [92] Xue, J., et al., "Facile photochemical synthesis of Au/Pt/g-C3N4 with plasmonenhanced photocatalytic activity for antibiotic degradation" ACS applied materials 2015 7(18): p 9630-9637 [93] Wang, Y., et al., "Simple synthesis of Zr-doped graphitic carbon nitride towards enhanced photocatalytic performance under simulated solar light irradiation" Catalysis Communications 2015 72: p 24-28 [94] Wang, Y., et al., "Facile synthesis of Y-doped graphitic carbon nitride with enhanced photocatalytic performance" Catalysis Communications 2016 84: p 179-182 [95] Chang, F., et al., "A facile modification of g-C3N4 with enhanced photocatalytic activity for degradation of methylene blue" Applied Surface Science, 2013 280: p 967-974 [96] Yan, S., Z Li, and Z Zou, "Photodegradation of rhodamine B and methyl orange over boron-doped g-C3N4 under visible light irradiation" Langmuir, 2010 26(6): p 3894-3901 [97] Cai, Z., et al., "Highly fluorescent g-C3N4 nanobelts derived from bulk g-C3N4 for NO2 gas sensing" Journal of Hazardous Materials, 2021 416: p 126195 [98] Song, S., et al., "Strong base g-C3N4 with perfect structure for photocatalytically eliminating formaldehyde under visible-light irradiation" Applied Catalysis B: Environmental 2018 227: p 145-152 [99] Hussain, I., et al., "Green synthesis of nanoparticles and its potential application" Biotechnology Letters, 2016 38: p 545-560 [100] Kuang, L., B.S Mitchell, and M.J Fink, "Silicon nanoparticles synthesised through reactive high-energy ball milling: enhancement of optical properties from the removal of iron impurities" Journal of Experimental Nanoscience 2015 10(16): p 1214-1222 [101] Foroutan, F., et al., "Sol–gel synthesis and electrospraying of biodegradable (P2O5) 55–(CaO) 30–(Na2O) 15 glass nanospheres as a transient contrast agent for ultrasound stem cell imaging" ACS nano, 2015 9(2): p 1868-1877 70 [102] Abbasi, E., et al., "Silver nanoparticles: synthesis methods, bio-applications and properties" Critical reviews in microbiology 2016 42(2): p 173-180 [103] Hussain, I., et al., "Green synthesis of nanoparticles and its potential application" Biotechnology Letters, 2016 38(4): p 545-560 [104] Venkatesha, N.J and S Ramesh, "Citric Acid-Assisted Synthesis of Nanoparticle Copper Catalyst Supported on an Oxide System for the Reduction of Furfural to Furfuryl Alcohol in the Vapor Phase" Industrial & Engineering Chemistry Research, 2018 57(5): p 1506-1515 [105] Biỗer, M and iman, "Controlled synthesis of copper nano/microstruct ures using ascorbic acid in aqueous CTAB solution" Powder Technology, 2010 198(2): p 279-284 [106] Liu, Q.-m., et al., "Preparation of Cu nanoparticles with NaBH4 by aqueous reduction method" Transactions of Nonferrous Metals Society of China, 2012 22(1): p 117-123 [107] Zhu, H.-t., Y.-s Lin, and Y.-s Yin, "A novel one-step chemical method for preparation of copper nanofluids" Journal of Colloid and Interface Science, 2004 277(1): p 100-103 [108] Rajeshkumar, S and G Rinitha, "Nanostructural characterization of antimicrobial and antioxidant copper nanoparticles synthesized using novel Persea americana seeds" OpenNano, 2018 3: p 18-27 [109] Luyten, J., et al., "Different methods to synthesize ceramic foams" Journal of the European Ceramic Society, 2009 29(5): p 829-832 [110] Sun, Z., et al., "Preparation of reticulated MAX‐phase support with morphology‐controllable nanostructured ceria coating for gas exhaust catalyst devices" Journal of the American Ceramic Society 2010 93(9): p 2591-2597 [111] Studart, A.R., et al., "Processing routes to macroporous ceramics: a review" Journal of the American Ceramic Society 2006 89(6): p 1771-1789 [112] Võ, T.T.H., Nghiên cứu chế tạo gốm alumina bền nhiệt độ cao 2019, Trường Đại học Bách khoa-Đại học Đà Nẵng [113] Wang, C., et al., "Non-noble-metal catalyst of Cu/g-C3N4 for efficient photocatalytic hydrogen evolution" ACS Applied Energy Materials 2021 4(12): p 13796-13802 [114] Muniandy, L., et al., "Cu2+ coordinated graphitic carbon nitride (Cu-g-C3N4) nanosheets from melamine for the liquid phase hydroxylation of benzene and VOCs" Applied Surface Science 2017 398: p 43-55 [115] de Souza, A.L., et al., "Antimicrobial biodegradable packaging with nanotechnology application" Research, Society Development 2022 11(8): p e3511830406-e3511830406 [116] Dong, F., et al., "Immobilization of polymeric g-C3N4 on structured ceramic foam for efficient visible light photocatalytic air purification with real indoor illumination" Environmental science, 2014 48(17): p 10345-10353 71 [117] Falqi, F.H., et al., "Preparation of miscible PVA/PEG blends and effect of graphene concentration on thermal, crystallization, morphological, and mechanical properties of PVA/PEG (10 wt%) blend" International Journal of Polymer Science 2018 2018 [118] Liao, M., et al., "In Situ Reduction of a CuO/ZnO/CeO2/ZrO2 Catalyst Washcoat Supported on Al2O3 Foam Ceramic by Glycerol for Methanol Steam Reforming in a Microreactor" Industrial Engineering Chemistry Research, 2021 60(25): p 8991-9001 [119] McCusker, L.B., Advances in powder diffraction methods for zeolite structure analysis, in Studies in Surface Science and Catalysis 1994, Elsevier p 341356 [120] Triệu, N.Đ., "Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học" NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1999 [121] Scherb, C., Controlling the Surface Growth of Metal-Organic Frameworks 2009, lmu [122] Niemantsverdriet, J.W., Spectroscopy in catalysis: an introduction 2007: John Wiley & Sons [123] Stuart, B.H., Infrared spectroscopy: fundamentals and applications 2004: John Wiley & Sons [124] Yuan, B., et al., "TiO 2@ h-CeO 2: a composite yolk–shell microsphere with enhanced photodegradation activity" Catalysis Science Technology 2016 6(16): p 6396-6405 [125] Yan, S., Z Li, and Z Zou, "Photodegradation performance of g-C3N4 fabricated by directly heating melamine" Langmuir, 2009 25(17): p 1039710401 [126] Wang, X., et al., "Metal‐containing carbon nitride compounds: a new functional organic–metal hybrid material" Advanced Materials 2009 21(16): p 16091612 [127] Maeda, K., et al., "Photocatalytic activities of graphitic carbon nitride powder for water reduction and oxidation under visible light" The Journal of Physical Chemistry C 2009 113(12): p 4940-4947 [128] Betancourt-Galindo, R., et al., "Synthesis of copper nanoparticles by thermal decomposition and their antimicrobial properties" Journal of Nanomaterials, 2014 2014: p 10-10 [129] Nayak, S., L Mohapatra, and K Parida, "Visible light-driven novel gC N 4/NiFe-LDH composite photocatalyst with enhanced photocatalytic activity towards water oxidation and reduction reaction" Journal of Materials Chemistry A 2015 3(36): p 18622-18635 [130] Zhang, G., et al., "Polycondensation of thiourea into carbon nitride semiconductors as visible light photocatalysts" Journal of Materials Chemistry, 2012 22(16): p 8083-8091 72 [131] Huang, S., Y Zhao, and R Tang, "Facile fabrication of a Cu@ gC3N4 nanocatalyst and its application for the aerobic oxidations of alkylaromatics and the reduction of 4-nitrophenol" Rsc Advances 2016 6(93): p 90887-90896 [132] Zhang, J., et al., "Nanospherical carbon nitride frameworks with sharp edges accelerating charge collection and separation at a soft photocatalytic interface" Advanced Materials 2014 26(24): p 4121-4126 [133] Zhang, P., et al., "Effectively extending visible light absorption with a broad spectrum sensitizer for improving the H2 evolution of in-situ Cu/g-C3N4 nanocomponents" International Journal of Hydrogen Energy 2017 42(21): p 14511-14521 [134] Tuyết, P.T.Á., "Nghiên cứu phương pháp pha tạp nano Au bề mặt cấu trúc ZnO dạng hoa tăng cường khả xúc tác quang khử khuẩn" 2022 [135] Mai, L.T., L.T Hoai, and V.A Tuan, "Effects of reaction parameters on photodegradation of caffeine over hierarchical flower‐like ZnO nanostructure" Vietnam Journal of Chemistry 2018 56(5): p 647-653 [136] Liu, W., J Zhou, and J Yao, "Shuttle-like CeO2/g-C3N4 composite combined with persulfate for the enhanced photocatalytic degradation of norfloxacin under visible light" Ecotoxicology Environmental Safety, 2020 190: p 110062 [137] Girish, Y.R., et al., "Facile and rapid synthesis of solar-driven TiO2/g-C3N4 heterostructure photocatalysts for enhanced photocatalytic activity" Journal of Science: Advanced Materials Devices 2022 7(2): p 100419 [138] Bechambi, O., W Najjar, and S Sayadi, "The nonylphenol degradation under UV irradiation in the presence of Ag–ZnO nanorods: effect of parameters and degradation pathway" Journal of the Taiwan Institute of Chemical Engineers, 2016 60: p 496-501 [139] Yan, H., et al., "Efficacy and mechanism of chemical-free VUV/UV process for oxytetracycline degradation: Continuous-flow experiment and CFD modeling" Chemical Engineering Journal Advances 2020 4: p 100059 [140] Hölzl, J and F.K Schulte, "Work function of metals" Solid surface physics, 2006: p 1-150 [141] Jia, J., et al., "Local work function for Cu (111)–Au surface studied by scanning tunneling microscopy" Journal of Vacuum Science Technology B: Microelectronics Nanometer Structures Processing, Measurement, Phenomena 1997 15(6): p 1861-1864 [142] Zhai, W., et al., "Photodegradation of p-nitrophenol using octahedral Cu2O particles immobilized on a solid support under a tungsten halogen lamp" 2013 454: p 59-65 [143] Liu, Y., J.J.R.P Wang, and Chemistry, "Treatment of fresh leachate from a municipal solid waste incineration plant by combined radiation with coagulation process" 2020 166: p 108501 [144] Kotronarou, A., G Mills, and M.R.J.t.j.o.p.c Hoffmann, "Ultrasonic irradiation of p-nitrophenol in aqueous solution" 1991 95(9): p 3630-3638 73 [145] Di Paola, A., et al., "Heterogeneous photocatalytic degradation of nitrophenols" 2003 155(1-3): p 207-214 74 CHƯƠNG PHỤ LỤC A1 Hiệu suất trình xúc tác quang vật liệu g-C3N4 Cu/ g-C 3N4 có mặt H2O Ảnh hưởng H 2O2 khảo sát điều kiện phản ứng hàm lượng chất xúc tác 1,0 g/L, nồng độ p-Nitrophenol 20 ppm, pH đầu nguồn sáng đèn Hg 500W chiếu sáng vịng 80 phút Hình P1 Ảnh hưởng H2O đến hiệu suất quang xúc tác vật liệu liệu g-C 3N4 Cu/g-C3N4 75