1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Việt bắc

5 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việt Bắc
Tác giả Tố Hữu
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại bài thơ
Năm xuất bản 1954
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 287,85 KB

Nội dung

V iệt B ắc T ố H ữu I Khái quát Tác giả - Thời thơ ấu : sinh lớn lên gia đình nho học Huế - vùng đất thơ mộng lưu giữ nhiều nét đẹp dân gian - Thời niên thiếu : sớm giác ngộ cách mạng, hăng say hoạt động đấu tranh cách mạng, trải qua nhiều lần tù ngục - Sau đó, Tố Hữu liên tục giữ chức vụ quan trọng máy nhà nước, đặc trách mặt trận văn hóa văn nghệ  Phong cách thơ Tố Hữu - Về nội dung : Thơ Tố Hữu mang chất trữ tình trị sâu sắc • Hồn thơ hướng đến ta chung, với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng dân tộc • Thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi, coi kiện chsinh trị lớn đất nước đối tượng thể nguồn cảm hứng cho thơ • Những tư tưởng lớn thời đại, tình cảm lớn người, kiện lịch sử trọng đại dân tộc phản ánh qua giọng thơ tâm tình, ngào, thương mến - Về nghệ thuật • Sử dụng thể thơ dân tộc : thơ lục bát, thơ thất ngơn • Ngơn ngữ thơ gần gũi, sử dụng nhiều từ ngữ cách nói dân gian, gần với lời ăn tiếng nói ngày nhân dân • Thơ phát huy tính nhạc Tiếng Việt ta (thanh điệu, nhịp điệu, vần thơ) • Xuân Diệu : “ Tố Hữu đưa thơ trị lên trình độ đỗi trữ tình ” Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác - Sau hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết, Trung ương Đảng Chính phủ rời Chiến khu Việt Bắc lại thủ đô - Nhân kiện có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ “Việt Bắc” để ghi lại khoảnh khắc bịn rịn, nhớ thương kẻ người b Vị trí đoạn trích - Nằm phần đầu tác phẩm (kỉ niệm cách mạng kháng chiến) c Nội dung thơ - Tái kỉ niệm cách mạng kháng chiến #lopvanchiUyn^^ - Gợi viễn cảnh tươi sáng đất nước ngợi ca công ơn Đảng Bác Hồ d Kết cấu thơ - Đối đáp người dân VB cán kháng chiến - Lời đối đáp gần gũi, thân thuộc ca dao dân ca - Trong cặp đại từ “Mình – ta” có ý nghĩa ngơi thứ vừa ngơi thứ hai • Bái thơ mà lời tâm tình chứa chan tình cảm chan chứa yêu thương người u • Nhìn sâu vào kết cấu thơ đối thoại lớp kết cấu bên ngồi, cịn chiều sâu bên lời độc thoại nhân vật trữ tình đắm hoài niệm khứ gian khổ mà tươi đẹp, ấm áp nghĩa tình Từ câu 52_83: Khung cảnh Việt Bắc kháng chiến câu đầu : Những giây phút đầu buổi chia li đầy lưu luyến 12 câu tiếp: Những kỉ niệm chiến khu gian khổ nghĩa tình Bố cục Từ câu 43_52: Bức tranh tứ bình thiên nhiên người Việt Bắc II Từ câu 25_42: Nỗi nhớ kỉ niệm sinh hoạt gian khổ mà nghĩa tình Phân tích chi tiết  Những chi tiết quan trọng: - Cặp đại từ “Mình – ta” : đậm chất thơ, đậm chất trữ tình • Cách xưng hơ thường gặp ca dao, dân ca → dùng chất liệu văn học dân gian để khẳng định tiếng lịng • Thường sử dụng đối đáp giao duyên → trữ tình hóa kiện lịch sử, khiến tình quân dân trở nên sâu nặng, nồng thắm tình cảm người yêu nhsu • Đây cặp đại từ sử dụng linh hoạt, hốn đổi cho nhau, có đại từ mà sửu dụng cho hai đối tượng → “Mình với ta hai mà một” → tình cảm gắn bó khăng khít, nghĩa tình #lopvanchiUyn^^ - Đại từ phiếm “ai” Nói đến từ “ai”, người ta thường nghĩ đại từ có ý nghĩa nghi vấn có tính chất phiếm Bốn câu thơ đầu : lời ướm hỏi người lại “ Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn ?” - “Mười lăm năm” : dấu mốc lịch sử (góc nhìn trị ) • Tính từ thời kháng Nhật (khởi nghĩa Bắc Sơn 1940) đến người kháng chiến chở Thủ (10/1954) • Một khoảng thời gian cụ thể lại gắn với đại từ phiếm “ấy” → tạo cảm giác vừa cụ thể vừa mơ hồ → không định danh khoảng thời gian cụ thể mà khắc tạc không gian xúc cảm → khoảng thời gian trở thành vùng hoài niệm lãng quên sâu bên tâm hồn - Câu hỏi tu từ : “Mình có nhớ ta” “Mình có nhớ khơng” • Câu hỏi ngào, khéo léo khẳng dịnh “mười lăm năm” cách mạng gian khổ, hào hùng, cảnh người Việt Bắc gắn bó tình cảm với người kháng chiến Đồng thời, người lại khẳng định lòng thủy chung • Câu hỏi tu từ khơng có đích đến, tự vấn, khiến khơng người nói mà người nghe bồi hồi, xao xuyến - Điệp từ “nhớ”: nhấn mạnh nỗi nhớ nhung thường trực, da diết, gợi nhắc cho người kỉ niệm xưa cũ - Hình ảnh “cây - núi”, “sơng - nguồn”: hình ảnh thiên nhiên mộc mạc, bình dị, quen thuộc → Người lại thiết tha, luyến tiếc, khơi gợi lòng người thời qua, không gian nguồn cội, nghĩa tình • Gợi nhắc nơi cách mạng, nơi khởi sinh cách mạng để có thắng lợi hơm → truyền thống “uống nước nhớ nguồn”  Vì “Việt Bắc” lại gợi mở lời của người lại ? - Bởi người bắt đầu hành trình mới, có khơng gian trải nghiệm nên bên cạnh cảm xúc luyến lưu giây phút chia li có cảm giác háo hức những điều lạ đón chờ - Cịn người lại với cảnh vật cũ, nơi chứa chan kỉ niệm ân tình thời nghĩa tình gắn bó → nỗi nhớ da diết, mãnh liệt - Và thế, người lại cịn mang nỗi sợ bị lãng quên, sợ kỉ niệm ân tình hồi ức xa xăm tâm tưởng người → Liên hệ “Ánh trăng” Nguyễn Duy để thấy nỗi sợ hồn tồn có sở người ta dễ bị thu hút điều mẻ #lopvanchiUyn^^ “Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường” Bốn câu thơ tiếp : lời đáp người “Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm nay…” - Lời ướm hỏi người lại gọi kỉ niệm Tuy không trả lời trực tiếp tâm trạng thơ cử khắc họa nói lên bịn rịn, luyến lưu người cán - “Tiếng ai” – đại từ phiếm gợi cho người ta nhiều liên tưởng, khiến lời ướm hỏi người lại đồng vọng tâm trí, tạo nên cảm xúc bồi hồi - Hai tiếng “tha thiết” đối lại với “thiết tha” người lại, khiến họ gắn kết với sợi dây xúc cảm - Sự “bâng khuâng” lòng khơng thể thấy lại bộc lộ qua “bồn chồn” bước → tạo cảm giác vấn vương, dự, không nỡ xa rời - Lời hỏi người lại khéo léo mà lời đáp lại người cịn tinh tế Khơng đáp “có” “khơng” mà cịn truyền đạt qua cử chỉ, hành động để đáp lại chân tình ➔ Không người lại vấn vương khoảnh khắc chia li mà người không khỏi bồi hồi, xuyến xao - Hình ảnh hốn dụ “áo chàm đưa buổi phân lí” : • Hình ảnh thực : gợi bình dị, thân thuộc đến đỗi thân thương người dân Việt Bắc buổi chia tay.Hoặc phải quà người nơi gửi tặng cho người cán bộ, để xi họ cịn nhìn kỉ vật mà nhớ tri kỉ - người dân Việt Bắc họ trải qua tháng năm chiến đấu gian khổ mà nghĩa tình • Hình ảnh tưởng tượng : phải áo chàm bay phất phơ tâm trí người cán bộ, khiến nỗi niềm thương nhớ gợi nên phải rời xa điều thân quen ➔ Có thể nói, hình ảnh tín hiệu nhận diện người dân Việt Bắc trái tim Tố Hữu • Hai tiếng “phân li” từ cổ Tố Hữu sử dụng tinh tế để tạo nét hoài cổ cho lời thơ, tạo cảm giác thiêng liêng, trang trọng vơ - Hình ảnh “cầm tay” : • Cái “cầm tay” tạo nên sợi dây giúp họ truyền cho ấm tình thương, xúc cảm đong đầy mang nỗi niềm vấn vương, tiếc nuối → #lopvanchiUyn^^ khoảng cách giai cấp, địa vị dường chưa trở thành chướng ngại ngăn cách họ, khiến họ người thân ruột thịt • Đơi khi, ngơn từ khơng cịn đủ sức biểu đạt nên người ta dùng hành động để diễn tả nỗi lịng → gợi cảm giác bâng khng, lưu luyến khơng rời #lopvanchiUyn^^

Ngày đăng: 08/12/2023, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w