1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hoạch quá trình đảng tìm kiếm con đường thích hợp đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1979 1986), giá trị lịch sử và hiện thực

26 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 86,78 KB

Nội dung

Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là vấn đề lý luận và thực tiễn rất cơ bản, trọng yếu, liên quan trực tiếp đến đường lối chính trị của Đảng, phương hướng phát triển của đất nước. Đây là vấn đề trung tâm, cốt lõi trong đường lối cách mạng nước ta, nó chi phối toàn bộ các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại, an ninh quốc phòng, xây dựng Đảng... của Đảng ta. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề rất rộng lớn và phức tạp, có nhiều cách tiếp cận khác nhau và hiện vẫn còn không ít nội dung phải tiếp tục nghiên cứu, cắt nghĩa, lý giải, trả lời, cả trên định hướng chung cũng như trên định hướng cụ thể cho từng lĩnh vực. Cuộc đấu tranh tư tưởng diễn ra gay gắt từ nhiều năm nay chủ yếu cũng trên vấn đề này. Đảng ta ngay khi mới ra đời, trong Cương lĩnh (năm 1930) đã khẳng định mục tiêu, lý tưởng phấn đấu của nước ta là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta đã trải qua một quá trình lâu dài, khó khăn, phúc tạp. Trong quá trình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tham khảo kinh nghiệm quốc tế, từ thực tiễn đất nước, có nhiều tìm tòi, sáng tạo trong nhận thức lý luận. Đặc biệt giai đoạn từ năm 1979 đến năm 1986 là giai đoạn đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong tư duy của Đảng ta về thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Là cơ sở quan trọng để Đảng ta không ngừng đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, làm cho con đường ấy ngày càng sáng rõ hơn. Từ đó đến nay, hơn 92 năm chúng ta luôn luôn kiên định và quyết tâm phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng đó. Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội là gì và Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội bằng cách nào thì qua mỗi chặng đường cách mạng chúng ta mới có được những nhận thức ngày càng sâu sắc hơn, đầy đủ hơn.

Khóa: 11/ T Ngày nộp: 24/8/2022 Người chấm (Ký, ghi rõ họ tên) Bằng số Số phách Điểm Bằng chữ Số phách THU HOẠCH Lớp: Hồn chỉnh chương trình cao cấp lý luận trị Họ tên: Trần Hồng Dân Khoa: LỊCH SỬ ĐANG CỘNG SẢN VIỆT NAM Ngày sinh: 26/12/1979 (1979 - 1986), giá trị lịch sử thực Lớp: Hồn chỉnh chương trình CCLLCT thích hợp đưa nước độ lên chủ nghĩa xã hội Khóa: 11/T Chủ đề: Q trình Đảng tìm kiếm đường Ngày nộp: 24/8/2022 THU HOACH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I BỐI CẢNH LỊCH SỬ 1 Tình hình giới Tình hình nước II QUÁ TRÌNH TÌM ĐẢNG KIẾM CON ĐƯỜNG THÍCH HỢP ĐƯA CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CNXH GIAI ĐOẠN (1979 – 1986) Thời kỳ 1979 – 1981 3-7 Thời kỳ 1982 – 1986 2.1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng, bước phát triển đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta - 11 Sự bổ sung, phát triển tư lý luận Đảng chủ nghĩa xã 2.2 12 - 16 hội sau Đại hội V GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ HIỆN THỰC, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN III BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG QUÂN ĐỘI 16 Giá trị lịch sử thực 16 - 18 Trách nhiệm thân 18 - 20 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 - 21 MỞ ĐẦU Chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta vấn đề lý luận thực tiễn bản, trọng yếu, liên quan trực tiếp đến đường lối trị Đảng, phương hướng phát triển đất nước Đây vấn đề trung tâm, cốt lõi đường lối cách mạng nước ta, chi phối tồn hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại, an ninh - quốc phòng, xây dựng Đảng Đảng ta Tuy nhiên, vấn đề rộng lớn phức tạp, có nhiều cách tiếp cận khác cịn khơng nội dung phải tiếp tục nghiên cứu, cắt nghĩa, lý giải, trả lời, định hướng chung định hướng cụ thể cho lĩnh vực Cuộc đấu tranh tư tưởng diễn gay gắt từ nhiều năm chủ yếu vấn đề Đảng ta đời, Cương lĩnh (năm 1930) khẳng định mục tiêu, lý tưởng phấn đấu nước ta độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta trải qua trình lâu dài, khó khăn, phúc tạp Trong q trình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tham khảo kinh nghiệm quốc tế, từ thực tiễn đất nước, có nhiều tìm tịi, sáng tạo nhận thức lý luận Đặc biệt giai đoạn từ năm 1979 đến năm 1986 giai đoạn đánh dấu bước ngoặt quan trọng tư Đảng ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Là sở quan trọng để Đảng ta không ngừng đổi nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm cho đường ngày sáng rõ Từ đến nay, 92 năm luôn kiên định tâm phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng Tuy nhiên, chủ nghĩa xã hội Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội cách qua chặng đường cách mạng có nhận thức ngày sâu sắc hơn, đầy đủ NỘI DUNG I BỐI CẢNH LỊCH SỬ Tình hình giới Từ cuối năm 70 kỷ XX cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển nhanh chóng, tạo phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất, đẩy nhanh trình quốc tế hố sản xuất vật chất đời sống xã hội Chủ nghĩa tư bản, đế quốc chất khơng thay đổi Những mâu thuẫn lịng chủ nghĩa tư không mà chúng tự điều chỉnh để thích nghi kéo dài tồn nó, đồng thời tiếp tục thực mục tiêu xoá bỏ chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội giới sau 70 năm đời tồn phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn, song đứng trước nhiều thách thức lớn Nhiều nước xã hội chủ nghĩa tiến hành cải tổ, cải cách đổi để khắc phục trì trệ chủ nghĩa xã hội Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có biến đổi quan trọng Các lực lượng cách mạng hoà bình tiếp tục lớn mạnh Nền kinh tế khu vực phát triển nhanh chóng tiềm ẩn nhiều nhân tố gây ổn định Tình hình nước Thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng, tình hình kinh tế - xã hội nước ta không phát triển mong muốn, hầu hết tiêu đề cho kế hoạch năm 1976 - 1980 khơng hồn thành, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội từ cuối năm 70 kỷ XX kéo dài nhiều năm sau Sản xuất trì trệ, suất lao động hiệu kinh tế giảm sút, nhiều mặt bị cân đối nghiêm trọng Năm 1979, dân số nước ta tăng lên triệu người so với năm 1975 (1975: 47.638.000) người, tính đến ngày 1-101979: 52.741.766 người), tổng sản lượng lương thực tăng vài chục vạn so với năm 1976 (1976: 13.493.000 tấn, 1979: 13.984.000 tấn) Vì vậy, Nhà nước buộc phải nhập lương thực với khối lượng ngày tăng cao: 1976 60 vạn tấn, 1978 triệu tấn, 1979 2,2 triệu tiếp tục tăng năm sau Lạm phát ngày tăng cao với số (1976: 128%, 1981: 313%) Công nghiệp phát triển chậm, từ 1976 - 1980 tăng bình quân 0,6% Thu nhập quốc dân: 0,4% Nền kinh tế - xã hội nước ta nằm tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Những khó khăn kinh tế, đời sống cộng với kẽ hở quản lý tạo điều kiện cho tiêu cực tệ nạn xã hội phát triển mạnh Tham nhũng, đầu tích trữ, trộm cắp có chiều hướng gia tăng so với thời chiến Một phận quần chúng giảm sút ý chí, lịng tin hoang mang trước khó khăn đất nước lại bị kẻ xấu kích động, thế, nhiều người rời bỏ Tổ quốc tìm đường nước Yêu cầu thiết đặt cho cách mạng Việt Nam lúc phải nhanh chóng ổn định tình hình kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, đưa đất nước khỏi khủng hoảng Tình hình nước giới nêu đặt yêu cầu tất yếu Đảng ta phải tìm kiếm đường thích hợp, đổi mới, khắc phục sai lầm khuyết điểm, đưa đất nước tiến lên theo mục tiêu đường chọn Từ năm 1979 đến năm 1986 thời kỳ Đảng ta tìm kiếm đường đưa nước độ lên chủ nghĩa xã hội, có vị trí quan trọng trình phát triển cách mạng Việt Nam II QUÁ TRÌNH ĐẢNG TÌM KIẾM CON ĐƯỜNG THÍCH HỢP ĐƯA CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CNXH GIAI ĐOẠN (1979 – 1986) Chúng ta độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa (TBCN) theo phương thức trực tiếp, mà phải qua bước trung gian, phải bắc “chiếc cầu nhỏ” lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN Việc bỏ qua chế độ TBCN, bản, là: “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại” Giai đoạn 1979 - 1986 Đảng ta lãnh đạo tiến hành đổi phần bước tiến lên đổi toàn diện, đồng triệt để thực chất q trình tìm tịi đường đưa nước độ lên chủ nghĩa xã hội, thể qua hai thời kỳ sau: Thời kỳ 1979 – 1981 Nghị Đại hội IV Đại hội V Đảng đặt yêu cầu phải đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, bước xây dựng nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh Tuy vậy, hoàn cảnh lịch sử lúc giờ, đất nước vừa trải qua nhiều năm chiến tranh, chế tập trung, quan liêu, hành mệnh lệnh ăn sâu vào tiềm thức người, việc đổi tư phương thức lãnh đạo Đảng phù hợp với điều kiện chưa đặt cách mức Kể từ đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội, Đảng nhân dân ta liên tục tiến hành tìm tịi, thử nghiệm nhằm ngăn chặn trì trệ, suy thoái kinh tế, bước đưa đất nước khỏi khủng hoảng Nếu khó khăn khủng hoảng kinh tế - xã hội gây thể trước hết rõ sở, tác động ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân tìm tịi, thử nghiệm trước hết xuất phát từ hoạt động thực tiễn cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân lĩnh vực kinh tế - xã hội địa phương, sở “Khoán chui” hợp tác xã nơng nghiệp, “xé rào” xí nghiệp ngồi quốc doanh từ ngữ xuất nước ta từ cuối năm 70 kỷ XX Mặc dù tượng “khơng bình thường”, trái với chủ trương, sách, quy định hành lại phản ánh xu hướng tích cực việc tìm kiếm cách làm ăn Những tượng diễn từ đến nhiều, từ giấu giếm đến công khai trở thành phong trào quần chúng rộng rãi Trước đòi hỏi xúc sống Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khoá IV (8- 1979) lúc đầu định bàn kinh tế địa phương sản xuất hàng tiêu dùng, sau chuyển sang bàn vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách có liên quan đến đường lối sách kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội đất nước, Hội nghị cho ngun nhân tình hình khó khăn kinh tế việc xây dựng kế hoạch kinh tế thiếu khoa học; chưa kết hợp chặt chẽ kế hoạch hoá với thị trường; chưa ý tăng trưởng kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể chưa sử dụng đắn thành phần kinh tế; có biểu nóng vội, giản đơn cơng tác cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Nam Từ đó, Hội nghị định chủ trương giải pháp mới, mạnh dạn sáng tạo, sát hợp với yêu cầu cấp bách đời sống kinh tế Trước hết, Hội nghị xác định phải coi nhiệm vụ quan trọng động viên cao độ tổ chức toàn dân đẩy mạnh sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nhằm đảm bảo lương thực, thực phẩm, cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp, tăng nhanh nguồn hàng xuất Để thực nhiệm vụ quan trọng cấp bách đó, cần ban hành sách khuyến khích sản xuất nơng nghiệp như: Ổn định mức nghĩa vụ lương thực năm, phần lại bán cho Nhà nước theo giá thoả thuận tự lưu thơng; khuyến khích việc tận dụng đất canh tác cịn bỏ hoang hố; ổn định mức bán thịt lợn, phần lại bán giá thoả thuận cho Nhà nước tự lưu thông; sửa đổi lại giá lương thực loại nông sản khác; bỏ lối phân phối theo định xuất, bảo đảm phân phối theo lao động coi nguyên tắc phân phối chủ yếu Đối với xí nghiệp, cần đảm bảo quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài Việc xây dựng kế hoạch phải tính đến yếu tố thị trường, tồn thị trường tự tất yếu Về cải tạo xã hội chủ nghĩa, Hội nghị cho rằng: phải tận dụng thành phần kinh tế quốc doanh tập thể để phát triển sản xuất; phải tuỳ ngành nghề, mặt hàng xuất phát từ hiệu kinh tế mà vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức sản xuất cho thích hợp Hội nghị cịn rõ, hợp tác xã làm tốt khơng vội vàng thay quốc doanh Đối với cá thể, kể sản xuất, sửa chữa dịch vụ, xét sản phẩm nào, công việc cá thể làm tốt, phục vụ tốt giúp cá thể tiếp tục làm, số mặt hàng quốc doanh phụ trách sản xuất, xét tiểu, thủ công nghiệp tư tư nhân sản xuất có điều kiện phát triển thuận lợi cần mạnh dạn giao lại cho tiểu, thủ công tư nhân làm Đối với công nghiệp tư chủ nghĩa miền Nam, phải uốn nắn nhận thức lệch lạc, thực chủ trương Đảng tồn thành phần kinh tế để tận dụng khả lao động, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý nhằm phát triển sản xuất Đối với công tác cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp, Hội nghị xác định: phải nắm vững phương châm tích cực vững chắc, phải nhấn mạnh vững chắc; chống tư tưởng nóng vội, chủ quan, cưỡng ép, mệnh lệnh, làm ạt gây thiệt hại cho sản xuất đời sống nhân dân Tư tưởng bật Hội nghị Trung ương sáu “làm cho sản xuất bung ra”, nghĩa phải khắc phục khuyết điểm, sai lầm quản lý kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, điều chỉnh chủ trương, sách kinh tế, phá bỏ rào cản lực lượng sản xuất phát triển Đó bước đột phá trình tìm tịi, đổi Đảng ta Nghị đời nhân dân nước hồ hởi đón nhận, bước đầu xuất điển hình cách làm ăn phát huy tác dụng tích cực Tuy nhiên giải pháp Hội nghị Trung ương sáu nêu chưa đủ sức tháo gỡ khó khăn Sau thời gian thực lại xuất khó khăn mới: Sản xuất bung không hướng; hàng lậu, hàng giả xuất nhiều; giá ngày cao Thực Nghị Hội nghị lần thứ sáu, tháng 9/1979, Hội đồng Chính phủ định việc tận dụng đất đai nông nghiệp để khai hoang, phục hố trả thù lao thích đáng sử dụng toàn sản phẩm, miễn thuế Tháng 10/1979, Hội đồng Chính phủ cơng bố định xóa bỏ trạm kiểm sốt ngăn sơng cấm chợ Người sản xuất có quyền đưa sản phẩm trao đổi ngồi thị trường khơng phải nộp thuế sau làm đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước Được quan tâm Nhà nước đầu tư phát triển nông nghiệp cố gắng nhân dân, năm 1979 sản lượng lương thực tăng 1.718.500 so với năm 1978 Trước tượng “khoán chui” số hợp tác xã nơng nghiệp, ngày 22/6/1980, Ban Bí thư Trung ương Đảng Thông báo số 22, cho phép địa phương mở rộng thí điểm khốn sản phẩm khoán việc lúa hợp tác xã nơng nghiệp Rút kinh nghiệm qua khốn thí điểm lúa hợp tác xã nông nghiệp, ngày 13/01/1981, Ban Bí thư Chỉ thị 100/CT-TW khốn sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã nông nghiệp Theo tinh thần Chỉ thị này, xã viên nhận mức khoán diện tích định tự làm khâu: Cấy, chăm sóc thu hoạch; cịn khâu khác hợp tác xã đảm nhiệm Nếu thu hoạch vượt mức khốn xã viên hưởng Phương hướng chủ yếu cải tiến khốn khuyến khích lợi ích đáng người lao động làm cho người tham gia khâu trình sản xuất quản lý hợp tác xã gắn với sản phẩm cuối Chỉ thị đời nhân dân nước hồ hởi đón nhận Chưa có hình thức kinh tế xuất lại nhiều người bàn luận sơi mở rộng nhanh chóng, biến thành phong trào quần chúng sâu rộng, thu hút hàng triệu nông dân, đem lại hiệu kinh tế lớn mà mở triển vọng tốt đẹp cho việc cải tiến quản lý nông nghiệp Chỉ thị 100 Với hình thức khốn ấy, cịn trình độ thấp tạo nên khơng khí phấn khởi nơng dân Nhiều tượng tiêu cực, lãng phí ngày cơng tồn từ nhiều năm hợp tác xã nơng nghiệp vụ đông xuân (1981 - 1982) áp dụng cách khốn giảm nhiều, theo sản xuất nông nghiệp nước ta thời kỳ 1981 - 1985 có bước tiến đáng kể Nếu so với mức bình quân hàng năm thời kỳ trước 1976 - 1980 1,9% tốc độ tăng trưởng nông nghiệp thời kỳ 1981 - 1985 4,9%, sản xuất lương thực có bước phát triển quan trọng, mức tăng bình quân hàng năm từ 13,4 triệu thời kỳ 1976 - 1980 tăng lên 17 triệu thời kỳ 1981 - 1985 Diện tích cơng nghiệp hàng năm tăng 62,1%; đàn bò tăng 33,2%; đàn lợn tăng 22%; lương thực cung cấp cho Nhà nước tăng lần Trong lĩnh vực công nghiệp, sở tổng kết tượng "xé rào" làm thí điểm nhằm phát triển cơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Long An, ngày 21/01/1981 Chính phủ ban hành Quyết định 25CP quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh Quyết định nêu rõ: Cần lấy kế hoạch làm chính, đồng thời sử dụng đắn quan hệ hàng hố, thị trường, kinh doanh có lãi; cho phép xí nghiệp quốc doanh có nhiều nguồn cân đối kế hoạch ba phần (phần Nhà nước giao, phần tự làm, phần sản xuất phụ) Cùng ngày 21/01/1981 Hội đồng Chính phủ ban hành định 26-CP việc mở rộng hình thức trả lương khốn, lương sản phẩm vận dụng hình thức tiền thưởng đơn vị sản xuất kinh doanh Nhà nước Những chủ trương sách nêu giúp sở tự giải phần khó khăn, góp phần thực kế hoạch Nhà nước Năm 1981, lần sau chiến tranh sản xuất công nghiệp đạt kế hoạch, riêng công nghiệp địa phương vượt kế hoạch 7,5% Trên mặt trận phân phối lưu thơng, ngày 23/6/1980, Bộ Chính trị Nghị 26/NQ-TW cải tiến công tác phân phối, lưu thơng Đây lĩnh vực nóng bỏng đời sống kinh tế - xã hội nước ta thời Nghị đề mục tiêu, biện pháp bước cụ thể việc cải tiến công tác phân phối lưu thông Tuy nhiên, hạn chế Nghị chủ trương khuyến khích sản xuất trước (bước 1) sở sản xuất phát triển cải tiến công tác phân phối lưu thông (bước 3) Trong thực tiễn lại yêu cầu phải cải tiến công tác phân phối lưu thông để phát triển sản dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, tạo thêm lực cho cách mạng Việt Nam Tuy nhiên đất nước ta đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Chủ nghĩa đế quốc lực thù địch sức chống phá cách mạng nước ta Đế quốc Mỹ tiếp tục thực sách bao vây cấm vận "kế hoạch hậu chiến" Chủ nghĩa đế quốc lực phản động quốc tế sức tuyên truyền xuyên tạc việc quân tình nguyện Việt Nam làm nghĩa vụ quốc tế Campuchia, gây sức ép với Việt Nam, chia rẽ ba nước Đông Dương Trong tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội nước ta ngày trầm trọng Trong bối cảnh trên, Đảng tiến hành Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ V Thủ Hà Nội từ ngày 27 - 31/3/1982 Dự Đại hội có 1.033 đại biểu thay mặt cho 1,7 triệu đảng viên nước, có 47 đồn đại biểu đảng cộng sản công nhân, tổ chức cách mạng giới Đại hội thảo luận thông qua Báo cáo Chính trị, Báo cáo phương hướng nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu kinh tế - xã hội năm 1981 1985, Báo cáo xây dựng Đảng bổ sung điều lệ Đảng, Bầu Ban Chấp hành Trung ương khoá V gồm 116 uỷ viên thức 36 uỷ viên dự khuyết Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương, khoá V bầu Ban Bí thư, Tổng Bí thư Uỷ ban kiểm tra Trung ương Đồng chí Lê Duẩn bầu lại làm Tổng Bí thư Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng có nhận thức chủ nghĩa xã hội đường tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta Thành công Đại hội đánh dấu trưởng thành Đảng việc thực vai trò lãnh đạo nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước, lực cụ thể hố đường lối, tiếp tục tìm tịi tổng kết thực tiễn để xác định bước đi, giải pháp phù hợp đưa nước độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1.2 Bước phát triển Đại hội lần thứ V đường lên chủ nghĩa xã hội Thứ nhất, Đại hội V xác định cách mạng Việt Nam giai đoạn có hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ mật thiết với Xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt kết thiết thực làm cho đất nước ta mạnh lên mặt hồn cảnh có đủ sức đánh thắng chiến tranh xâm lược địch, bảo vệ vững Tổ quốc Ngược lại, bảo vệ vững Tổ quốc có điều kiện để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Mỗi nhiệm vụ chiến lược có vị trí riêng: "Trong không phút lơi lỏng nhiệm vụ củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta nhân dân ta phải đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội"1 Thứ hai, Đại hội đưa quan niệm chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Theo quan điểm Đại hội V, thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta khó khăn, phức tạp, lâu dài, phải trải qua nhiều chặng đường, nước ta chặng đường đầu tiên, đồng thời nội dung kinh tế, trị, văn hố, xã hội chặng đường đầu Đây nhận thức vận dụng đắn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thời kỳ độ phân kỳ thời kỳ độ vào điều kiện thực tiễn nước ta Đại hội xác định: Chặng đường trước mắt bao gồm thời kỳ năm 1981 - 1985 kéo dài đến năm 1990 khoảng thời gian có tầm quan trọng đặc biệt Việc khẳng định thực tế cách mạng nước ta chặng đường đường tiến lên chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa định việc tìm nắm vững quy luật khách quan sở để cụ thể hoá đường lối, xác định chủ trương, sách phù hợp với thực tiễn cách mạng; chống chủ quan, nơn nóng, đốt cháy giai đoạn Đại hội V rõ: "Kinh nghiệm năm 1976 - 1980 cho thấy phải cụ thể hoá đường lối Đảng - đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Sđd, tr 42 chung cách mạng xã hội chủ nghĩa đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa nước ta, vạch chiến lược kinh tế, xã hội cho chặng đường q trình cơng nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa" Thứ ba, Đại hội có điều chỉnh nội dung, bước đị, cách làm cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa chặng đường Đại hội V xác định: Tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa; sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng công nghiệp nặng cấu công - nơng nghiệp hợp lý Nội dung phản ánh bước cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, phù hợp với thực tiễn nước ta; nhằm khai thác, phát huy mạnh, tiềm đất nước lao động, đất đai, ngành nghề giải đắn mối quan hệ công nghiệp với nông nghiệp làm sở để thực nhiệm vụ chủ yếu chặng đường đầu tiên, tạo tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa chặng đường Đại hội V có bước tiến đổi tư việc tìm tịi đường lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên Đại hội V chưa thấy mức nguyên nhân dẫn đến tình trạng trì trệ, khủng hoảng kinh tế - xã hội Đại hội khẳng định: “Đường lối chung hoàn toàn đắn; khuyết điểm khâu tổ chức thực hiện, nên khơng có sửa chữa mức cần thiết”2 Vì chưa xác định nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội, nên Đại hội tiếp tục chủ trương hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Nam vịng năm Q trình đạo thực tiếp tục đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho việc phát triển công nghiệp nặng cách tràn lan; khơng dứt khốt cắt bỏ cơng trình xét Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng thời kỳ 1975 – 1985, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.22 chưa thật cần thiết để dành thêm vốn vật tư cho phát triển nông nghiệp công nghiệp hàng tiêu dùng Đại hội không tiếp tục phát triển kết việc tìm tịi, thử nghiệm chủ trương, sách mới, cách làm hay có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận nêu Nghị Trung ương - khoá IV, Chỉ thị 100 Ban Bí thư, Quyết định 25/CP Chính phủ, qua hoạt động thực tiễn nhiều địa phương, sở 2.2 Sự bổ sung, phát triển tư lý luận Đảng chủ nghĩa xã hội sau Đại hội V Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá V tiếp tục cụ thể hoá, phát triển quan điểm Đại hội đường tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khoá V (12/1982) bàn phương hướng phát triển kinh tế, xã hội năm (1983 - 1985) Hội nghị lần thứ tư (tháng 6/1983) bàn vấn đề cấp bách tư tưởng, tổ chức bảo đảm thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội Hội nghị lần thứ năm (12/1983) bàn nhiệm vụ phát triển kinh tế năm (1984 - 1985) Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương, khoá V (7/1984) bàn sâu phân phối lưu thông Hội nghị chủ trương tập trung giải số vấn đề cấp bách phân phối lưu thông với hai loại công việc cần làm ngay: Một là, phải đẩy mạnh thu mua nắm nguồn hàng, quản lý chặt chẽ thị trường tự do; Hai là, thực điều chỉnh giá cả, tiền lương, tài cho phù hợp với thực tế Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ương, khoá V (tháng 12/1984) bàn kế hoạch Nhà nước năm 1985 Hội nghị nhận định sản xuất, lưu thơng có chuyển biến trước, nhiều nhân tố xuất hiện, song kinh tế nước ta nhiều bất cập, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn; tượng tiêu cực có chiều hướng gia tăng Hội nghị xác định kế hoạch năm 1985 phải tiếp tục coi mặt trận sản xuất nông nghiệp mặt trận hàng đầu, trước hết sản xuất lương thực, thực phẩm Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá V (6/1985) bàn vấn đề giá, lương, tiền Đây bước đột phá thứ hai Đảng q trình tìm tịi, đổi Hội nghị chủ trương dứt khoát xoá bỏ chế tập trung quan liệu bao cấp, thực chế giá, xoá bỏ chế độ bao cấp vật theo giá thấp, chuyển hoạt động sản xuất, kinh doanh sang hoạch toán kinh doạnh xã hội chủ nghĩa Giá, lương, tiền coi khâu đột phá để chuyển đổi chế Hội nghị lần thứ thừa nhận sản xuất hàng hoá quy luật sản xuất hàng hoá kinh tế quốc dân Đánh giá cải cách giá, lương, tiền nghị Trung ương 8, Hội nghị lần thứ 9, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương cho rằng: đắn chủ trương bù giá, thực sách bán lẻ theo giá cần thiết phù hợp với quy luật sản xuất hàng hoá Nhưng tổ chức thực lại mắc sai lầm vội vàng đổi tiền tổng điều chỉnh giá, lương tình hình chưa chuẩn bị sẵn sàng mặt Hậu lớn điều chỉnh giá, tiền, lương, lần làm cho khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng sâu sắc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khoá V (12/1985) bàn kế hoạch Nhà nước năm 1986, nhận định: Sau Nghị sáu, bảy, tám Ban Chấp hành Trung ương, kinh tế đạt số tiến Song kinh tế nước ta đứng trước khó khăn gay gắt Hội nghị rõ nguyên nhân sâu sa tình hình nhận thức Đảng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chưa rõ Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương khố V (tháng 5/1986) phân tích khuyết điểm, sai lầm việc đạo công tác giá, lương, tiền; khẳng định tâm chiến lược xoá bỏ tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa Trên sở tổng kết thực tiễn, Hội nghị Bộ Chính trị tháng 8/1986 đưa “Kết luận số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế” Đây bước đột phá thứ ba, đồng thời bước định cho đời đường lối đổi Về cấu sản xuất, Hội nghị cho rằng, chủ quan, nóng vội đề số chủ trương lớn quy mô, cao nhịp độ xây dựng phát triển sản xuất Đây nguyên nhân quan trọng khiến cho sản xuất năm gần dẫm chân chỗ, suất lao động giảm sút, chi phí sản xuất khơng ngừng tăng lên, tình hình kinh tế xã hội ngày không ổn định Đây nguyên nhân trực tiếp tình trạng chậm giải vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu tạo nguồn hàng cho xuất Bởi vậy, cần tiến hành điều chỉnh lớn cấu sản xuất cấu đầu tư theo hướng thật lấy nông nghiệp mặt trận hàng đầu, sức phát triển công nghiệp nhẹ, việc phát triển cơng nghiệp nặng phải có lựa chọn quy mô nhịp độ, trọng quy mô vừa nhỏ, phát huy hiệu nhanh nhằm phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển nông nghiệp, cơng nghiệp nhẹ xuất Theo hướng đó, cần tập trung lực lượng, trước hết vốn vật tư, thực cho ba chương trình quan trọng lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu hàng xuất Về cải tạo xã hội chủ nghĩa, Hội nghị cho rằng, chưa nắm vững quy luật đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, nên phạm nhiều khuyết điểm cải tạo xã hội chủ nghĩa Bởi vậy, phải biết lựa chọn bước hình thức thích hợp quy mơ nước vùng, lĩnh vực, phải qua bước trung gian, độ từ thấp đến cao, từ quy mơ nhỏ đến trung bình, tiến lên quy mô lớn; phải nhận thức đắn đặc trưng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta kinh tế có cấu nhiều thành phần, cần thiết khách quan để phát triển lực lượng sản xuất, tận dụng tiềm năng, tạo thêm việc làm cho người lao động, phải sử dụng đắn thành phần kinh tế; cải tạo xã hội chủ nghĩa không thay đổi chế độ sở hữu, mà thay đổi chế độ quản lý, chế độ phân phối, q trình gắn liền với bước phát triển lực lượng sản xuất, làm lần hay thời gian ngắn xong Về chế quản lý kinh tế, Hội nghị cho rằng, bố trí lại cấu kinh tế phải đôi với đổi chế quản lý kinh tế, làm cho hai mặt ăn khớp với tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển Hội nghị nêu nội dung chủ yếu chế quản lý kinh doanh xã hội chủ nghĩa là: Đổi kế hoạch hoá theo nguyên tắc phát huy vai trò chủ đạo quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời sử dụng đắn quy luật quan hệ hàng hoá - tiền tệ; làm cho đơn vị kinh tế có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh; phân biệt chức quản lý hành Nhà nước với chức quản lý sản xuất, kinh doanh đơn vị kinh tế; phân công, phân cấp bảo đảm quyền tập trung thống Trung ương khâu then chốt, quyền chủ động địa phương địa bàn lãnh thổ, quyền tự chủ sản xuất kinh doanh sở Đại hội VI đề đường lối đổi toàn diện đất nước nhằm nhận thức thực có hiệu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội đưa nhận thức cấu kinh tế, cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường đầu tiên, thừa nhận tồn khách quan sản xuất hàng hóa thị trường, phê phán triệt để chế tập trung, quan liêu, bao cấp khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh Đại hội chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần với hình thức kinh doanh phù hợp; coi trọng việc kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể xã hội; chăm lo toàn diện phát huy nhân tố người, có nhận thức sách xã hội Đại hội VI cột mốc đánh dấu bước chuyển quan trọng nhận thức Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Như vậy, trình tìm kiếm đường thích hợp đưa nước q độ lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn (1979-1986) theo tinh thần đổi xác lập bước bổ sung, hồn thiện dần Đó kết q trình tìm tịi, thử nghiệm, suy tư, đấu tranh tư tưởng gian khổ, kết tinh trí tuệ cơng sức tồn Đảng, tồn dân ta nhiều thập kỷ Nó rút từ thực tiễn thể đậm nét Nghị Đại hội Đảng, Ban chấp hành Trung ương Đảng Đáng ý Nghị hội nghị Trung ương (khóa IV) tháng 8-1979 với chủ trương làm cho sản xuất "bung ra"; Chỉ thị 100 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IV) năm 1981 khốn sản phẩm cuối đến nhóm người lao động hợp tác xã nông nghiệp; Quyết định 25/CP, 26/CP Thủ tướng Chính phủ năm 1982 nhiều nguồn cân đối "Kế hoạch ba phần"; Nghị Đại hội V (tháng 3-1982) với việc xác định lại thứ tự ưu tiên phát triển kinh tế, khẳng định nông nghiệp mặt trận hàng đầu; Nghị Hội nghị Trung ương (khóa V, tháng 6-1985) giá, lương, tiền; kết luận Bộ Chính trị (khóa V, tháng 8-1986) ba quan điểm kinh tế lớn; Nghị Đại hội VI (tháng 12-1986) đổi toàn diện đất nước Tuy nhiên, cịn khơng vấn đề chưa đủ sáng tỏ, chưa kết luận được, thực tiễn cịn vận động, có nhiều việc phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm Cụ thể Đảng ta xác định: Cương lĩnh Chiến lược thông qua Đại hội VII (tháng 61991); chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa xác định Đại hội VIII (tháng 6-1996)…và Đại hội Đảng tiếp tục tổng kết thực tiễn, bổ sung, làm sáng tỏ thêm, hoàn thiện thêm nhận thức đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta III GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ HIỆN THỰC, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG QUÂN ĐỘI Giá trị lịch sử thực Từ năm 1979 đến năm1986, nhân dân ta Đảng ta vượt qua giai đoạn thử thách vô gay go, liệt Thành công bật giai đoạn chưa phải giải khủng hoảng kinh tế - xã hội mà chủ yếu quan trọng tìm đường lên chủ nghĩa xã hội đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế kéo dài nhiều thập kỷ qua Từ thử nghiệm thành cơng khốn sản phẩm nông nghiệp giao quyền tự chủ công nghiệp đến thực tiễn thất bại, thành công lựa chọn cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa đổi chế quản lý kinh tế, toàn dân ta hoàn toàn tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Đảng ta tìm đường đưa nước độ lên chủ nghĩa xã hội đắn Bởi vì: Con đường hợp với lòng dân, ngày thực tiễn sống chứng minh phù hợp quy luật thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, dù tìm tịi ban đầu Tìm đường thích hợp giải pháp khỏi khủng hoảng kinh tếxã hội, lần Đảng tỏ rõ lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực, tự cường Đây sở, tiền đề để Đảng ta hình thành, hoạch định đường lối đổi toàn diện Đại hội Đảng sau Về mặt lý luận rút số nội dung sau đây: Trước hết, tư lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam hình thành phát triển, gắn với trình phát triển, trưởng thành Đảng ta từ ngày đầu thành lập Nó khơng kết q trình tìm tịi, khảo nghiệm, q trình tổng kết lý luận, tổng kết thực tiễn; mà tổng kết trí tuệ, cơng sức tồn Đảng, toàn quân, toàn dân ta, sở tuyệt đối trung thành với lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phát huy truyền thống sắc dân tộc, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể Việt Nam Lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam có giá trị, ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, trước hết lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời tảng, sở vững cho hoạch định

Ngày đăng: 07/12/2023, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w