1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt: Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam

27 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 362,5 KB

Nội dung

Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu tại vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ -/ -/ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THANH THẢO CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CƠNG Hà Nội – 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn : PGS TS Ngô Thúy Quỳnh Người hướng dẫn : TS Nguyễn Việt Hùng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở, họp tại: Học viện hành quốc gia Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Học viện hành quốc gia Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Vùng duyên hải Miền Trung (DHMT) Việt Nam khu vực chịu ảnh hưởng lớn từ BĐKH, thời gian vừa qua bộc lộ nhiều bất cập, làm cho sách ứng phó với BĐKH vùng nhiều tồn Những năm gần đây, vùng DHMT Việt Nam khu vực chịu ảnh hưởng lớn từ BĐKH Các tượng bão, lũ lụt, nước biển dâng đe dọa sống người tác động xấu đến trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Thực tế cho thấy, cường độ tần suất dạng thiên tai ngày tăng lên dội hơn, gây thiệt hại ngày nhiều cho người dân Bão, lũ nước biển dâng vùng DHMT Việt Nam cịn nan giải nhiều tính đến yếu tố liên quan tượng BĐKH Chính phủ địa phương vùng DHMT Việt Nam có sách nhằm ứng phó với BĐKH Dù sách đạt hiệu định nhiều bất cập, đặc biệt ảnh hưởng lan truyền đa diện BĐKH Vùng DHMT Việt Nam cần nghiên cứu hồn thiện sách ứng phó với BĐKH Trong bối cảnh đó, đề tài “Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng duyên hải miền Trung Việt Nam” vơ cần thiết, giúp khái qt hóa tác động nguy tiềm tàng BĐKH, đánh giá hiệu sách cơng ứng phó với BĐKH Thơng qua đó, đề tài vấn đề tồn việc thực thi đề xuất giải pháp cải thiện công tác hoạch định triển khai sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT Việt Nam thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận có liên quan, đánh giá thực trạng sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT Việt Nam để đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT Việt Nam đến năm 2025, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội bền vững cải thiện đời sống người dân vùng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt mục tiêu nêu trên, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: (1) Làm rõ vấn đề lý luận chủ yếu sách ứng phó với BĐKH gắn với vùng Việt Nam (2) Khảo cứu kinh nghiệm thực tiễn ban hành tổ chức thực sách ứng phó với BĐKH số đối tượng tương đồng (3) Đánh giá thực trạng sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT Việt Nam (4) Đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT Việt Nam đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vùng DHMT Việt Nam sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT Việt Nam Luận án đánh giá thực trạng sách ứng phó với BĐKH đề xuất định hướng, giải pháp hồn thiện sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT Việt Nam đến năm 2025 - Về mặt không gian: Vùng DHMT bao gồm tỉnh ven biển từ Đà Nẵng tới Bình Thuận - Về mặt thời gian: giai đoạn 2015-2022 nghiên cứu dự báo đến năm 2025 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Luận án thực nhằm đưa câu trả lời cho câu hỏi sau: - Chính sách ứng phó với BĐKH vùng hiểu nào?, chủ thể liên quan ai, yếu tố ảnh hưởng tới sách ứng phó với BĐKH vùng gì?, đánh giá tác động sách ứng phó với BĐKH vùng sao?; - Thực trạng sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT Việt Nam nào, tác động đến đâu; thành tựu hạn chế nguyên nhân chúng gì?; - Định hướng sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT Việt Nam đến năm 2025 nào?; - Giải pháp hồn thiện sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT Việt Nam gì? 4.2 Giả thiết khoa học luận án - Nếu đề tài không nghiên cứu sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT Việt Nam vùng DHMT Việt có phát triển bền vững mong muốn khơng - Nếu luận án thành cơng có giải pháp để hồn thiện sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT Việt Nam, góp phần tạo nên phát triển bền vững cho vùng Để nghiên cứu thành công luận án cần tiến hành cơng việc cần thiết sao? Những đóng góp đề tài 5.1 Đóng góp khoa học học thuật: Luận án làm rõ khái niệm sách ứng phó với BĐKH vùng, yếu tố ảnh hưởng tới sách ứng phó với BĐKH, yêu cầu tiêu đánh giá sách ứng phó với BĐKH vùng Việt Nam 5.2 Đóng góp thực tiễn: Luận án cung cấp thêm sở khoa học cho việc xây dựng, tổ chức thực hiện, đánh giá tác động sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT Việt Nam, góp phần đề định hướng giải pháp hồn thiện sách ứng phó với BĐKH góp phần vào việc phát triển bền vững vùng DHMT Việt Nam tới năm 2025 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận: Luận án góp phần làm phong phú thêm vấn đề lý luận xây dựng, tổ chức thực đánh giá sách ứng phó với BĐKH vùng Việt Nam Góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận quản lý công lĩnh vực quan nhà nước hữu trách thực nhiệm vụ quản lý cơng sách ứng phó với BĐKH vùng trình phát triển đất nước 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn: Luận án thành công hạn chế nguyên nhân quản lý công lĩnh vực xây dựng, tổ chức thực hiện, đánh giá tác động sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT Việt Nam Đồng thời, giải pháp phải làm để hồn thiện sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu 1.1.1 Cơng trình nước Tác gả luận án tổng quan ý kiến Bộ Tài nguyên Môi trường báo cáo “Xây dựng khả phục hồi, Các chiến lược lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro tác động BĐKH miền Trung Việt Nam” ý kiến nhà khao học tác động BĐKH đến phát triển kinh tế - xã hội vùng 1.1.2 Cơng trình nước ngồi Các cơng trình có điểm chung đồng tình với thiên tai biểu rõ BĐKH; đồng thời khẳng định tác động BĐKH phải nghiên cứu cẩn trọng với thái độ mực để có giải pháp ứng phó phù hợp 1.2 Các nghiên cứu sách ứng phó với biến đổi khí hậu 1.2.1 Các cơng trình nước Các cơng trình sách ứng phó với BĐKH nước đa dạng, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác liên quan đến sách ứng phó với BĐKH Trong nghiên cứu này, học giả nước đề xuất số vấn đề sách quản lý nhà nước liên quan đến BĐKH Trong đó, họ xác định khung đánh giá sách ứng phó với BĐKH, cải thiện quản lý hoạt động ứng phó với BĐKH, tăng cường khuyến khích đầu tư dự báo thiên tai 1.2.2 Cơng trình nước ngồi Nhìn chung cơng trình nước ngồi cho sách ứng phó với BĐKH phản ánh sách hay giải pháp cần thực để ứng phó với BĐKH, hay sách phịng chống thiên tai BĐKH gây ra, sách ứng phó với BĐKH sách thuộc sách cơng nhà nước ban hành tổ chức thực 1.3 Các cơng trình nghiên cứu đánh giá tác động sách ứng phó với biến đổi khí hậu tới phát triển kinh tế - xã hội quy mơ vùng 1.3.1 Cơng trình nước Các cơng trình nghiên cứu nước kể đến cơng trình nghiên cứu thuộc “Chương trình khoa học công nghệ phục vụ cho mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2012-2015” Chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia "Khoa học cơng nghệ ứng phó với BĐKH, quản lý tài ngun mơi trường giai đoạn 2016-2020" Ngồi cịn nhiều cơng trình cơng trình nghiên cứu khác cứu hỗ trợ từ tổ chức quốc tế GEF, UNDP, WB Tuy nhiên, cơng trình chưa rõ tiêu đánh giá cụ thể sách ứng phó với BĐKH 1.3.2 Một số nghiên cứu nước ngồi Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi đánh giá tác động sách ứng phó với BĐKH giới nhìn chung ý tới mức độ tác động BĐKH tới phát triển kinh tế - xã hội quốc gia chủ yếu Họ đánh giá mức độ thiệt hại BĐKH gây cho sản xuất đời sống phạm vi nước Điều đáng nói đề cập chưa thỏa đáng đánh giá hiệu lực, hiệu sách ứng phó với BĐKH vùng Vấn đề sách vào sống chưa đề cập đầy đủ 1.4 Đánh giá kết tổng quan 1.4.1 Những vấn đề kế thừa cho luận án i) Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, ít, nói chưa có nghiên cứu tiếp cận vấn đề sách ứng phó với BĐKH vùng Các nghiên cứu thường xoay quanh nội dung cụ thể BĐKH, bàn qua tác động từ BĐKH đề cập sách ứng phó với BĐKH chung quốc gia Việc nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng sách ứng phó với BĐKH chưa nhận diện cách thấu đáo theo hướng nghiên cứu đề tài; ii) Các nghiên cứu có liên quan đến chủ đề sách ứng phó với BĐKH chưa cập nhật Trong đó, BĐKH diễn mạnh mẽ nhanh chóng Điều dẫn tới nội dung nghiên cứu kiến nghị đề xuất có điểm khơng phù hợp với thực tiễn Hơn nữa, nghiên cứu sách ứng phó với BĐKH có chưa đồng bộ, chưa hệ thống; iii) Hầu chưa có cơng trình nghiên cứu thỏa đáng đánh giá sách ứng phó với BĐKH vùng Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO MỘT VÙNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Một số vấn đề lý luận biến đổi khí hậu 2.1.1 Khái quát chung biến đổi khí hậu Đề cập đến thay đổi khí hậu theo thời gian, cho dù biến đổi tự nhiên hay tác động người Trong luận án này, tác giả lựa chọn khái niệm BĐKH theo quan điểm IPCC dễ hiểu Quan điểm khẳng định vai trò thiết yếu người BĐKH ứng phó với BĐKH Trong hoạt động ứng phó với BĐKH (climate change response) chia thành hai nhóm thích ứng (adaptation), giảm nhẹ (mitigation) Thích ứng mơ tả thay đổi quy trình cấu trúc để giảm bớt nguy hiểm tiềm tàng và/hoặc tận dụng hội xuất gắn liền với thay đổi khí hậu” Giảm nhẹ nhấn mạnh đến khía cạnh ngăn cản hạn chế thay đổi khí hậu 2.1.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu Cả lý luận thực tiễn rằng, hoạt động người thay đổi yếu tố tự nhiên, tác động người vào môi trường tự nhiên nguyên nhân gây BĐKH Các hoạt động bao gồm: sản xuất hàng hóa, chặt phá rừng, sử dụng phương tiện tham gia giao thông, sản xuất thực phẩm, sản xuất điện nhiệt nhiên liệu hóa thạch gây lượng lớn khí thải lớn 11 sách, ảnh hưởng sách thực tế.Theo tác giả cho rằng, việc đánh giá tác động sách ứng phó với BĐKH hay đánh giá hiệu sách ứng phó với BĐKH vùng cần theo tiêu yêu cầu cụ thể mà giảm thiểu thiên tai kaf yếu cầu quan trọng hàng đầu 2.3.2 Một số ý đánh giá sách ứng phó với biến đổi khí hậu Chu trình đánh giá sách cần ý bước: (i) đánh giá sách q trình xây dựng sách; (ii) đánh giá sách q trình tổ chức triển khai thực sách Thực sách cần phải có trách nhiệm cao, đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu thực tiễn, vấn đề cần điều chỉnh mức độ đáp ứng nguồn lực để thực thành cơng sách Để đánh giá có hiệu cần hình thành tổ chức đánh giá Tham gia tổ chức phải chun gia am hiểu chun mơn, có đạo đức cơng vụ, có trách nhiệm cao người dân Nhà nước phải thống nội dung đánh giá có tài liệu hướng dẫn thống phạm vi nước 2.4 Bài học kinh nghiệm xây dựng thực sách ứng phó với biến đổi khí hậu số đối tượng tương đồng Những học cho việc ban hành tổ chức thực sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT Việt Nam nêu là: (i) quyền địa phương cần ưu tiên khuyến khích xây dựng sách ứng phó BĐKH; (ii) Nhà nước cần cố thể chế trách nhiệm hành động giảm thiểu thiên tai, (iii) Các địa phương phải tôn trọng nhiệm vụ hướng dẫn quốc gia, với khả điều chỉnh phù hợp để 12 phản ánh điều kiện mình; (iv) Ứng phó với BĐKH muốn có hiệu cần thực đồng thời biện pháp nhiều mặt; (v) quyền địa phương cần có linh hoạt phù hợp với quyền đồng cấp quan phủ với tổ chức phi phủ để ứng phó với BĐKH 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ỨNG PHÓ VỚI BĐKH TẠI VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VIỆT NAM 3.1 Điều kiện vị trị địa lý kinh tế - xã hội vùng duyên hải miền Trung Việt Nam 3.1.1 Vị trí địa lý Vùng DHMT bao gồm tỉnh, thành phố gồm Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Đặc biệt, vùng DHMT Việt Nam cịn có quần đảo Hồng Sa Trường Sa Vị trí vùng DHMT Việt Nam tạo nhiều điều kiện giao thương thuận lợi, chịu ảnh hưởng lớn từ biển Tuy nhiên vùng DHMT chịu ảnh hưởng lớn từ biển BĐKH gây hạn hán, khơ nóng 3.1.2 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng duyên hải miền Trung Trong năm vừa qua kinh tế - xã hội vùng có bước phát triển phát triển nhanh so vùng Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ Trung du miền núi phía Bắc Các khu kinh ế ve biển, khu công nghiệp, khu du lịch phát triển khá, nhiên chịu ảnh hưởng lớn từ biến đổi khí hậu khơng ngừng gia tăng 3.2 Kết xây dựng triển khai sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng duyên hải miền Trung Việt Nam Trong năm qua vùng DHMT Việt Nam chưa có sách riêng, đủ mức cho việc ứng phó với BĐKH tuwgf vùng miền Nhiều quy hoạch trước thực trở nên lạc hậu Quy 14 hoạch phát triển vùng DHMT nhìn chung chưa tính hết BĐKH, Chính sách ứng phó với BĐKH có bộc lộ nhiều hạn chế Mỗi địa phương có sách đặc thù theo hướng dẫn chung trung ương chưa thật đầy đủ, chưa cụ thể nên việc ứng phó với BĐKH nhiều bị động lúng túng Đầu tư xây dựng cơng trình ứng phó với BĐKH cịn hạn chế Chưa có sách chung ứng phó với BĐKH nên nhiều bị động, tổn thất lớn thiên tai UBND tỉnh, Ban huy phòng chống thiên tai địa phương chưa kết nối chặt chẽ với Cục Đê điều phòng chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn với Bộ Tài nguyên Môi trường để xây dựng sách ứng phó với BĐKH 3.2.1 Các chủ trương, sách quốc gia biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh Nghị Quyết số 24-NQ/TW năm 2013 chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Ban chấp hành Trung ương ban hành; Chiến lược quốc gia BĐKH; Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Luật Bảo vệ mơi trường Chương trình Ứng phó với BĐKH quốc gia khởi động thơng qua ba chương trình quan trọng với hỗ trợ tích cực nhà tài trợ quốc tế, cụ thể gồm: (i) chương trình Khoa học cơng nghệ Quốc gia BĐKH, (ii) chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH; (iii) chương trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH (SP-RCC) Các chương trình giúp hình thành yếu tố lực thực 15 sách ứng phó với BĐKH, chưa lồng ghép đầy đủ vào cấu thể chế Chính phủ Việt Nam 3.2.2 Các sách địa phương ban hành tổ chức thực Tám (08) tỉnh, thành phố thuộc vùng DHMT Việt Nam xây dựng ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Các kế hoạch đánh giá tác động BĐKH đến ngành, lĩnh vực, khu vực khác theo kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành năm 2009 Các Kế hoạch đưa nhiều giải pháp chi tiết cho ngành, lĩnh vực nhằm thích ứng với BĐKH 3.3 Đánh giá tác động sách hạn chế nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu dun hải miền Trung Việt Nam 3.3.1 Tác động sách ứng phó biến đổi khí hậu 3.3.1.1 Hiệu lực sách ứng phó với biến đổi khí hậu Nhìn chung hiệu lực định phát triển dự án quy hoạch, kế hoạch vào sống bộc lộ hạn Phần lớn định quy hoạch, kế hoạch phát triển chưa tính tốn nguồn lực đảm bảo nên mức độ thực cho thấy, dường quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch xây dựng cơng trình tránh lũ, tránh bão chưa đáp ứng yêu cầu 3.3.1.2 Hiệu sách ứng phó với biến đổi khí hậu Vùng Dun hải miền Trung Việt Nam, thực loạt sách ứng phó với BĐKH, nỗ lực bước 16 thể tác dụng tích cực Ví dụ cụ thể sách bao gồm: (i) thay đổi giống cấu trồng, cấu mùa vụ, vật nuôi; (ii) bảo vệ trồng rừng khu vực miền núi; (iii) khuyến khích nuôi hải sản nước lợ (ven bờ) nước mặn khơi; (iv) hỗ trợ ngư dân mua tàu đánh bắt xa bờ; (v) xây dựng nhà kiên cố; (vi) hỗ trợ khách du lịch thời gian bị thiên tai; (vii) xây dựng kè chống sạt lở, trồng rừng phòng hộ ven biển; (viii) xử lý nước thải bảo vệ môi trường biển; (ix) đầu tư công trung hạn cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương; (x) ứng phó với nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn; (xi) hỗ trợ thiệt hại thiên tai Tuy nhiên đánh giá chung sách ứng phó với BĐKH vùng DHMT cịn điểm chưa hiệu mong muốn 3.4.2 Đánh giá tổng hợp thành tựu, hạn chế nguyên nhân thực sách ứng phó với biến đổi khí hậu vùng duyên hải miền Trung Việt Nam Việc ứng phó với BĐKH vùng duyên hải miền Trung Việt Nam ngày quan tâm thu kết cụ thể Người dân bước chủ động phòng chống thiên tai, tổ chức trị xã hội tích cực vào nên cơng việc ứng phó với BĐKH quán triệt trước Tuy nhiên số hạn chế Hạn chế rõ vùng DHMT Việt Nam thiên tai có mặt giảm nhìn chung giảm cịn nhiều mặt tăng 17 Bảng 3.1 Thiệt hại thiên tai Duyên hải miền Trung Việt Nam Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2019 2022 Diện tích rau màu thiệt hại 302 671 768 Diện tích lúa trắng 179 298 312 Diện tích rau màu bị ngập 498 1021 1179 Số trâu bò bị chết 308 297 412 Số lợn bị chết 1273 1429 1499 Số gà, vịt bị chết 7213 9394 10218 Lồng 117 98 121 Nhà 1743 1879 1976 Người 17 12 15 Số lồng nuôi tôm hùm bị thiệt hại Số nhà bị tốc mái Số người chết Nguồn: Thiên tai ảnh hưởng nặng nề tới phát triển kinh tế - xã hội, đời sống người dân hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Giá trị thiệt hại thiên tai có xu hướng tăng 18 Bảng 3.2 Thiệt hại thiên tai Duyên hải miền Trung Việt Nam Đơn vị: Triệu đồng, giá hành Tỉnh 2015 2019 2022 Bình Định 1.100 369.380 50.500 Bình Thuận 24.481 42.332 33.487 - - 1.537.505 Khánh Hòa 56.000 87.500 89.700 Ninh Thuận 174 26.100 38.218 - 139.051 418.862 Quảng Nam 95.849 88.970 97.610 Quảng Ngãi 160.500 10.248 491.310 338.104 763.581 2.757.192 Đà Nẵng Phú Yên Tổng cộng toàn vùng Nguồn: Tỷ lệ thiệt hại thiên tai vùng năm 2015 chiếm khoảng 1,82 % GRDP tăng lên khoảng 2,08% GRDP vào năm 2022 Như thấy thiệt hại kinh tế thiên tai gây từ BĐKH cho vùng DHMT Việt Nam ngày nhiều Trong đó, thiệt hại nhiều địa phương Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định (chiếm tới 62,3% năm 2015 tăng lên 63,3% vào năm 2022) Các tỉnh lại thiệt hại khoảng 37,7% năm 2015 giảm xuống khoảng 36,7% Nguyên nhân chủ yếu thành tựu qyền cấp chủ động hơn, đầu tư nhiều cho ứng phó BĐKH, người dân có ý thức Đối với hạn chế nguyên nhân chủ yếu lực quản trị quốc gia, quyền địa phương BĐKH thiên tai nhiều bất

Ngày đăng: 06/12/2023, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w