1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tiền tệ với cú sốc giá dầu tăng và giá dầu giảm trường hợp việt nam

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chính sách tiền tệ với cú sốc giá dầu tăng giá dầu giảm: Trường hợp Việt Nam Phạm Thị Tuyết Trinh Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Ngày nhận: 31/05/2022 Ngày nhận sửa: 15/06/2022 Ngày duyệt đăng: 22/06/2022 Tóm tắt: Nghiên cứu phân tích phản ứng sách tiền tệ (CSTT) với cú sốc tăng giảm giá dầu giới cách sử dụng mô hình tự hồi qui vectơ cấu trúc (SVAR) liệu tần suất tháng Việt Nam giai đoạn tháng 01/2009- tháng 12/2021 Cú sốc giá dầu xem biến ngoại sinh đưa vào hệ phương trình SVAR dạng phương trình hồi qui đơn biến Kết nghiên cứu cho thấy CSTT thắt chặt nhằm kiểm soát áp lực lạm phát xảy cú sốc tăng giá dầu lại không phản ứng xảy cú sốc giảm giá dầu Thêm vào đó, CSTT khơng thắt chặt với tất cú sốc giá dầu tăng mà phản ứng với cú sốc kèm theo áp lực lạm phát cao giai đoạn xảy cú sốc Từ khoá: cú sốc giá dầu, sách tiền tệ, Việt Nam The response of monetary policy to positive and negative oil price shocks: The case of Vietnam Abstract: The study examines the response of monetary policy to positive and negative oil price shocks by employing structural vector autoregression (SVAR) model and monthly data of Vietnam for the period between 2009M1 and 2021M12 The oil price shock is considered exogenous and is included in the SVAR system as a univariate regression equation The results show that monetary policy would tighten to control inflationary pressure when a positive oil price shock occurred, but would keep unchange under a negative oil price shock In addition, monetary policy only responses to positive oil price shocks accompanied by high inflation pressure during the shock period Key words: oil price shock, monetary policy, Vietnam Pham, Thi Tuyet Trinh Banking University of Ho Chi Minh City trinhptt@buh.edu.vn © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 27 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 241- Tháng 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014125866741000000 Chính sách tiền tệ với cú sốc giá dầu tăng giá dầu giảm: Trường hợp Việt Nam Giới thiệu Sự gia tăng giá dầu làm tăng chi phí sản xuất, dẫn đến giảm sức sản xuất tăng trưởng sản lượng bị chậm lại lạm phát gia tăng (Balke cộng sự, 2002) Theo lý thuyết vĩ mơ, CSTT để kiểm soát gia tăng giá hạn chế sụt giảm tăng trưởng sản lượng Bernanke cộng (1997) lần đưa vấn đề vào nghiên cứu thực nghiệm cho thấy Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) lựa chọn kiểm sốt lạm phát Phản ứng theo trở thành nguyên nhân dẫn đến suy thoái kinh Mỹ năm 1970 Nhiều nghiên cứu sau (chẳng hạn Brown Yücel, 2002; Hamilton Herrera, 2004; Kilian Lewis, 2011) thực lại nghiên cứu Bernanke cộng (1997), cho thấy ủng hộ không ủng hộ với kết Chủ đề nghiên cứu tiếp tục phát triển với nghiên cứu tìm kiếm phản ứng phù hợp cho CSTT với cú sốc giá dầu cách sử dụng mơ hình DSGE Bodenstein cộng (2012), Kormilitsina (2011), Leduc Sill (2004) thực cho kinh tế Mỹ Các nghiên cứu thống phản ứng tối ưu cho CSTT tập trung vào độ lệch sản lượng khơng phải đặt trọng số vào kiểm sốt giá Nghiên cứu cho kinh tế khác quan tâm (chẳng hạn Cologni Manera, 2008; Filis Chatziantoniou, 2014; Kim cộng sự, 2017; Phạm, 2017) phần lớn cho thấy kiểm soát lạm phát ngân hàng trung ương (NHTW) ưu tiên ứng phó với cú sốc giá dầu Tuy nhiên, có nghiên cứu cho lựa chọn CSTT phụ thuộc vào mục tiêu theo đuổi thời kỳ (Kim cộng sự, 2017) Nghiên cứu thực để xem xét phản ứng CSTT Việt Nam với cú 28 sốc giá dầu giới xem xét cú sốc tăng giảm giá dầu Sự gia tăng giá dầu dẫn đến giảm sản lượng tăng giá cả, theo cần có bình ổn từ CSTT Tuy nhiên, CSTT phản ứng với cú sốc giá dầu giảm câu hỏi cần làm sáng tỏ cú sốc giá dầu giảm xuất ngày nhiều Các nghiên cứu trước tập trung vào cú sốc tăng giá dầu Thêm vào đó, bối cảnh nghiên cứu nhiều tranh cãi tác động bất đối xứng giá dầu đến kinh tế với chứng ủng hộ (như Hamilton, 2009; JiménezRodríguez Sánchez, 2005; Long Liang, 2018; Mork, 1989) chứng không ủng hộ (như Herrera & cộng sự, 2015; Kilian & Vigfusson, 2013) Việc xem xét phản ứng CSTT cách khác thấy nhận định nhà điều hành sách với cú sốc giá dầu Nghiên cứu thực với bố cục sau: Phần trình bày sở lý thuyết phản ứng CSTT với cú sốc giá dầu; phần mô tả phương pháp nghiên cứu; phần thảo luận kết nghiên cứu phần kết luận hàm ý sách Cơ sở lý thuyết phản ứng sách tiền tệ với cú sốc giá dầu Thuật ngữ cú sốc giá dầu thường sử dụng để miêu tả thay đổi bất ngờ không lường trước giá dầu (Baumeister Kilian, 2016) Ảnh hưởng cú sốc giá dầu đến kinh tế giải thích khung phân tích mơ hình tổng cung- tổng cầu (AS- AD) Đối với sản lượng, từ phía cung, dầu đầu vào trung gian, giá dầu tăng làm gia tăng chi phí sản xuất, dẫn đến giảm sức sản xuất tăng trưởng sản lượng bị chậm lại (Balke cộng sự, 2002) Từ phía cầu, biến động giá dầu ngồi dự kiến khiến người Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 241- Tháng 2022 PHẠM THỊ TUYẾT TRINH tiêu dùng lo ngại tương lai thất nghiệp giảm thu nhập, họ gia tăng khoản tiết kiệm phòng ngừa cắt giảm khoản chi tiêu tiêu dùng (Başkaya cộng sự, 2013) Do số hàng hóa lâu bền, xe xăng dầu hàng hóa bổ sung, người tiêu dùng có khuynh hướng trì hỗn việc chi mua hàng hóa lâu bền (Kilian, 2010b) Về phía nhà đầu tư, họ trì hỗn chí cắt giảm khoản tiền đầu tư họ cảm thấy không chắn khả sinh lời dự án đầu tư bối cảnh tăng chi phí sản xuất giảm cầu tiêu dùng Khi giá dầu tăng, sụt giảm tổng cung gây áp lực lạm phát, sụt giảm tổng cầu gây áp lực giảm phát, bù trừ tăng giá giảm tổng cung Ebrahim & cộng (2014) cho ngắn hạn, áp lực lạm phát vượt trội so với áp lực giảm phát người tiêu dùng không điều chỉnh chi tiêu trước cú sốc giá dầu mà tồn độ trễ định Sản lượng giảm với lạm phát cao, kinh tế vào trạng thái lạm phát đình đốn (stagflation) Tương tự, Brown Yücel (2002) lập luận xảy cú sốc tăng giá dầu, người tiêu dùng cho cú sốc tạm thời, người tiêu dùng kỳ vọng tác động cú sốc ngắn hạn mạnh so với dài hạn, họ điều hòa tiêu dùng cách giảm tiết kiệm vay nhiều hơn, làm lãi suất thực cân tăng Với tăng trưởng sản lượng chậm lại lãi suất thực tăng, cầu tiền thực giảm; mức tăng trưởng cung tiền cho trước, lạm phát tăng Nghiên cứu cú sốc giá dầu từ sau khủng hoảng tài 2008 bàn luận thêm cách ảnh hưởng cú sốc giá dầu đến kinh tế phụ thuộc vào nguồn gốc cú sốc (Baumeister Peersman, 2013; Herwartz Plödt, 2016) Các cú sốc phân loại thành: (i) cú sốc từ phía cung (ii) cú sốc từ phía cầu Một cú sốc cung làm giảm sản lượng dầu kèm giá dầu leo thang, làm sản lượng giảm tăng chí phí sản xuất Trong cú sốc phía cầu làm cầu dầu tăng kèm giá dầu tăng cao, thường hệ tăng sản xuất Dưới ảnh hưởng cú sốc giá dầu, CSTT đóng vai trị sách bình ổn kinh tế (Bernanke cộng sự, 1997) Khi giá dầu tăng, giá hàng hóa có xu hướng tăng diện rộng Thu nhập thực tế hộ gia đình giảm phúc lợi gia đình bị ảnh hưởng Nếu NHTW mở rộng tiền tệ để tránh đợt suy thoái, lạm phát tăng tiền lương điều chỉnh tương ứng Tuy nhiên, lạm phát diễn biến theo chiều xốy ốc, tình trạng kinh tế trầm trọng Giá biến động mạnh làm gia tăng không chắn, làm tăng rủi ro định kinh tế Trong đó, NHTW thắt chặt tiền tệ để ứng phó với áp lực lạm phát từ ban đầu, tiêu dùng, đầu tư xuất đồng loạt tăng trưởng chậm lại Do đó, trước cú sốc giá dầu, nhà hoạch định sách cần chuẩn bị sẵn sàng để đưa lựa chọn tối ưu cho (Liu cộng sự, 2015) Nghiên cứu Bernanke cộng (1997) FED tăng lãi suất để ứng phó với áp lực lạm phát có cú sốc giá dầu tăng, làm trầm trọng sụt giảm sản lượng Nghiên cứu gián tiếp kết luận suy thoái kinh tế xảy năm 1970 đầu năm 1980 có nguyên nhân thắt chặt tiền tệ FED giai đoạn Kết nghiên gây nhiều tranh cãi khơng có lý cho phản ứng CSTT (Kilian Lewis, 2011) Như đề cập trên, việc giá tăng hay giảm xảy cú sốc giá dầu tăng phụ thuộc vào tương quan sụt giảm tổng cung tổng cầu Thêm vào đó, tăng giá xảy mức nhỏ khơng mang tính bền vững Số 241- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 29 Chính sách tiền tệ với cú sốc giá dầu tăng giá dầu giảm: Trường hợp Việt Nam Trong điều rõ ràng xảy giá dầu tăng sản lượng sụt giảm phản ứng kỳ vọng CSTT giảm lãi suất để làm giảm bớt ảnh hưởng suy thối kinh tế xảy Các phân tích gần đề cập nhiều phản ứng bất đối xứng NHTW với cú sốc giá dầu NHTW tăng lãi suất, thắt chặt tiền tệ để kiểm soát áp lực lạm phát cú sốc giá dầu tăng, theo làm trầm trọng thêm cho tình trạng suy giảm sản lượng Ngược lại, NHTW khơng có động để phản ứng với cú sốc giá dầu giảm (Bernanke cộng sự, 1997) Trên thực tế, mơ hình lý thuyết giải thích cho tính bất đối xứng phản ứng NHTW để trống tranh luận phản ứng cần thiết NHTW với cú sốc giá dầu chưa có hồi kết (Kilian, 2014) Nghiên cứu CSTT với cú sốc giá dầu chia làm hai nhóm Nhóm thứ nghiên cứu cho Mỹ, nhóm thứ hai nghiên cứu cho quốc gia khác Bernanke cộng (1997) sử dụng phương pháp VAR để phân tích liệu tần suất tháng Mỹ giai đoạn 1965- 1995 Kết cho thấy FED tăng lãi suất liên bang có cú sốc tăng giá dầu, tăng trưởng sản lượng giảm giá kiểm soát Ngược lại, lãi suất liên bang không đổi, cú sốc tăng giá dầu làm sản lượng tăng lạm phát gia tăng Phản ứng khác CSTT sản lượng kinh tế cho thấy CSTT định đáng kể cách thức cú sốc tăng giá dầu ảnh hưởng đến kinh tế Thêm vào đó, với định nghĩa CSTT trung tính lãi suất liên bang không đổi, nghiên cứu Bernanke cộng (1997) CSTT khơng trung tính trước cú sốc tăng giá dầu mà phản ứng theo hướng tăng lãi suất Nghiên cứu Bernanke cộng (1997) thu hút nhiều tranh luận kết không ủng hộ nghiên cứu sau 30 Brown Yücel (2002) xây dựng mơ hình VAR tương tự Bernanke cộng (1997) sử dụng liệu kinh tế Mỹ Nghiên cứu cho thấy cú sốc tăng giá dầu làm sản lượng thực giảm, lãi suất tăng lạm phát tăng Nghiên cứu cho FED không phản ứng với tăng lên giá dầu Thêm vào đó, giữ lãi suất liên bang khơng đổi, nghiên cứu cịn cho thấy cú sốc tăng giá dầu có tác động trường hợp CSTT mở rộng- làm tăng sản lượng thực, giá sản lượng danh nghĩa Ngược lại, Hamilton Herrera (2004) cho thấy cú sốc tăng giá dầu có ảnh hưởng mạnh đến kinh tế Mỹ; cho dù lãi suất liên bang có thay đổi hay khơng cú sốc giá dầu làm giảm đáng kể sản lượng kinh tế Mỹ Nghiên cứu nhấn mạnh vào hạn chế thực tế CSTT Trong lý thuyết đưa lựa chọn khác cho CSTT để phản ứng với cú sốc giá dầu tăng mà khơng để ý đến khó khăn CSTT để thực cho dù lựa chọn CSTT giống sách kinh tế khác, phải sử dụng nguồn lực sẵn có, vậy, thực tế giới hạn nguồn lực hạn chế khả can thiệp CSTT (Jones cộng sự, 2004) Tương tự, Kilian Lewis (2011) nghiên cứu giai đoạn tháng 5/1967- tháng 6/2008 mơ hình VAR cho thấy kết ủng hộ Hamilton Herrera (2004) Nghiên cứu cho thấy CSTT không làm trầm trọng thêm ảnh hưởng cú sốc giá dầu đến sản lượng lạm phát Mỹ Phản ứng CSTT FED nguyên nhân suy thoái kinh tế năm 1970 1980; cú sốc giá dầu năm khơng phải ngun nhân suy thối kinh tế Nghiên cứu khuyến nghị nhà điều hành tiền tệ nên phản ứng với yếu tố tảng vĩ mô phản ứng với riêng cú sốc giá dầu Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 241- Tháng 2022 PHẠM THỊ TUYẾT TRINH Một nhóm nghiên cứu tìm kiếm phản ứng phù hợp cho CSTT với cú sốc giá dầu Bodenstein cộng (2012), Kormilitsina (2011), Leduc Sill (2004) đưa mơ hình DSGE vào phân tích phản ứng FED với cú sốc giá Các nghiên cứu cho thấy FED đặt trọng số lớn vào ổn định giá đồng thời cho nguyên tắc phản ứng mà FED sử dụng chưa phải tối ưu để ổn định sản lượng, giảm biến động giá lạm phát tiền lương Phản ứng sách tối ưu với cú sốc giá dầu đặt trọng số vào độ lệch sản lượng mà không lựa chọn lạm phát hay lãi suất Nghiên cứu Lee cộng (2001) cho Nhật Cologni Manera (2008) cho kinh tế G7 cho thấy lựa chọn thắt chặt tiền tệ kiểm soát lạm phát NHTW ưu tiên lựa chọn Tuy nhiên, Filis Chatziantoniou (2014) nghiên cứu phản ứng CSTT với cú sốc giá dầu kinh tế lại cho thấy phản ứng CSTT với cú sốc giá dầu phụ thuộc lớn vào chế độ CSTT quốc gia nguyên tắc phản ứng theo áp lực lạm phát tìm thấy kinh tế áp dụng lạm phát mục tiêu Kim cộng (2017) phát điều tương tự CSTT Trung Quốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBC) mở rộng tiền tệ, giảm lãi suất để ứng phó với cú sốc giá dầu giai đoạn tháng 4/1999- tháng 10/2001; nhiên, PBC lại lựa chọn thắt chặt tiền tệ, tăng lãi suất để ứng phó với cú sốc giá dầu giai đoạn tháng 11/2001- tháng 5/2015 Mục tiêu ưu tiên hàng đầu CSTT nguyên nhân giải thích cho khác biệt phản ứng PBC hai giai đoạn: giai đoạn trước, PBC ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế giai đoạn sau PBC chịu áp lực với mục tiêu ổn định giá Như vậy, nghiên cứu thực nghiệm nhiều tranh cãi vai trò NHTW nhân tố định tác động cú sốc giá dầu đến kinh tế Dù vậy, nghiên cứu cho NHTW tác động để làm giảm ảnh hưởng tác động cú sốc giá dầu, thông thường, hai mục tiêu sách giá sản lượng, NHTW có xu hướng lựa chọn ổn định giá Tuy nhiên, việc CSTT có phản ứng với cú sốc giá dầu giảm hay khơng câu hỏi cịn bỏ trống Phương pháp nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu Tương tự nghiên cứu Bernanke cộng (1997), nghiên cứu sử dụng khung phân tích mơ hình SVAR A0yt = α + ∑(i=1)^p▒Aiyt-i + ut (1) với ut vectơ sai số cấu trúc nhiễu trắng Eutut' = I Vectơ biến nội sinh cấu trúc gồm hai khối biến Khối biến thứ bao gồm biến số kinh tế thực: giá dầu giới (WOP), sản lượng thực (OPUT), lạm phát (INF), giá dầu nước (VOP) Biến giá dầu giới (WOP) đứng trước biến số vĩ mô cú sốc giá dầu ngoại sinh với Việt Nam Phương trình WOP hệ thống SVAR ARIMA Giá dầu nước (VOP) đặt sau biến giá dầu giới (WOP) biến vĩ mô để phản ánh điều chỉnh giá dầu nước nước Việt Nam thường: (i) theo sau thay đổi giá dầu giới Việt Nam kinh tế mở nhỏ nhập dầu rịng; (ii) có tính đến điều kiện kinh tế vĩ mơ thời điểm điều chỉnh Khối biến thứ hai bao gồm biến số điều hành tiền tệ gồm cung tiền (MS), tỷ giá (EXR), lãi suất thị trường (INT) lãi suất sách (PR) Trong đó, cung tiền (MS) đại diện cho mục tiêu trung gian CSTT, tỷ giá lãi suất thị trường đại diện cho kênh truyền dẫn, lãi suất sách (PR) đại diện cho trạng thái CSTT Số 241- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 31 Chính sách tiền tệ với cú sốc giá dầu tăng giá dầu giảm: Trường hợp Việt Nam Nghiên cứu lựa chọn biến số mà tiền sở phân tích tương quan trước cho thấy lãi suất có tương quan với cú sốc giá dầu mạnh so với tiền sở Khối biến thứ hai đứng sau khối biến thứ CSTT sử dụng thông tin kinh tế thực để định điều hành Điều hàm ý biến số vĩ mơ có ảnh hưởng thời điểm đến điều hành tiền tệ biến điều hành tiền tệ khơng có ảnh hưởng thời điểm đến biến số vĩ mơ Thêm vào đó, nghiên cứu sử dụng liệu tần suất tháng nên giả định phù hợp Với giả định trên, nghiên cứu sử dụng ràng buộc đệ quy cho ma trận A0-1 sau, với Eεtε't = ∑ εt = A0-1ut Biến số liệu Biến WOP sử dụng tính tốn theo phương pháp tăng giá dầu ròng (NOPI) Hamilton (1996) Giá dầu giới (WOP) sử dụng giá dầu thô Brent dầu Brent phổ biến để đại diện cho giá dầu giới (Baumeister Kilian, 2016) Thước đo phân biệt mức tăng giá dầu cao so với mức tăng mang tính điều chỉnh biến động giảm trước Cú sốc giá dầu thời điểm t xác định sở so sánh mức giá thời điểm t với mức giá cao 12 tháng trước Nếu giá dầu thời điểm t cao giá cao 12 tháng trước, giá trị NOPI ghi nhận theo tỷ lệ phần trăm chênh lệch Ngược lại, giá dầu thời điểm t 32 thấp so với giá cao 12 tháng trước, giá trị NOPI ghi nhận không (0) Thước đo NOPI đo lường cú sốc giá dầu tăng Từ sau khủng hoảng tài 2008, diễn biến giá dầu giới ghi nhận nhiều biến động giảm sâu, đồng thời để phục vụ cho mục đích nghiên cứu này, cú sốc giảm giá dầu theo phương pháp Hamilton (1996) Giảm giá dầu rịng (NOPD) tính chênh lệch giá thời điểm t so với giá thấp 12 tháng trước Nếu giá dầu thời điểm t thấp giá thấp 12 tháng trước đó, giá trị NOPD ghi nhận theo chênh lệch; cao ghi nhận Đối với biến số vĩ mô, tăng trưởng sản lượng thực (OPUT) đại diện tăng trưởng sản xuất công nghiệp (SXCN) liệu sản lượng kinh tế tần suất tháng Việt Nam khơng sẵn có Lạm phát (INF) tính lạm phát giá tiêu dùng phản ánh cho thay đổi mức giá chung kinh mục tiêu điều hành CSTT VOP tính thay đổi % giá dầu diesel hàng tháng Giá dầu diesel sử dụng sản phẩm từ dầu tiêu thụ nhiều Việt Nam theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế Các biến số tiền tệ tính dạng tăng trưởng phần trăm hàng tháng bao gồm: (i) cung tiền (MS) đại diện tổng phương tiện toán; (ii) tỷ giá đại diện tỷ giá thực đa phương; (iii) lãi Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 241- Tháng 2022 PHẠM THỊ TUYẾT TRINH Bảng Các cú sốc giá dầu giai đoạn 2009 -2021 Giai đoạn (1) Mức thay đổi (%) độ lệch chuẩn Diễn biến (2) (3) (4) 39,94 2,10 Giá tăng liên tục, từ USD 82,67/ thùng lên USD 123,26/ thùng - 129,24 11,6 Giá giảm từ USD111,80/ thùng xuống USD 30,70/ thùng Tháng 9/2017 – tháng 10/2018 36,68 4,88 Giá tăng từ USD 56,15/ thùng lên USD 81,03 /thùng Tháng 1/2020 – tháng 4/2020 -124,21 26,69 Giá giảm từ USD 63,65/ thùng xuống mức thấp lịch sử USD 18,38 / thùng Tháng 2/2021 – Tháng 10/2021 29, 37 5,79 Giá tăng từ USD 62,28 thùng lên USD 83,54/ thùng Tháng 10/2010 – tháng 4/2011 Tháng 7/2014 – tháng 1/2016 Ghi chú: NOPI: cú sốc giá dầu tăng; NOPD: cú sốc giá dầu giảm Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Excel 20 tốn lãi suất chiết khấu lấy từ NHNN (2022), lãi suất vnibor lấy từ Bloomberg (2022) -10 Nghiên cứu sử dụng kỹ -20 thuật sau để phân tích: (i) -30 Thực ước lượng mơ hình phần mềm EViews; -40 (ii) Sử dụng kỹ thuật phân rã -50 Cholesky ma trận hiệp -60 phương sai chuỗi phần dư 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 để xác định ma trận (iii) Tính NOPI NOPD tốn hàm phản ứng xung Nguồn: Tính tốn tác giả Excel biến số thực biến số tiền tệ với cú sốc giá dầu với Hình Các cú sốc giá dầu giai đoạn 2009- 2011 độ dài phản ứng xung 36 suất thị trường đại diện lãi suất tháng (iv) Tính tốn phân rã phương sai liên ngân hàng vnibor qua đêm; (iv) lãi suất cú sốc để thấy vai trò giá dầu sách đại diện lãi suất chiết giới với diễn biến biến số khấu NHNN Các biến lãi suất sử dụng lãi suất theo sở năm Kết nghiên cứu Nghiên cứu thực giai đoạn tháng 01/2009- tháng 12/2021 chủ yếu Cú sốc giá dầu giai đoạn 2009- 2021 sẵn có liệu nghiên cứu Dữ liệu chủ Bảng tóm tắt cú sốc giá dầu xảy yếu lấy từ Thompson Reuter (2022), giai đoạn 2009- 2021 Cột thứ riêng giá dầu Việt Nam lấy từ Tổng cho biết thay đổi phần trăm giá dầu công ty Xăng dầu Việt Nam (PVN, 2022) thời gian xảy cú sốc; cột thứ cho có từ 2009, tổng phương tiện biết độ lệch chuẩn thay đổi phần 10 Số 241- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 33 Chính sách tiền tệ với cú sốc giá dầu tăng giá dầu giảm: Trường hợp Việt Nam trăm giai đoạn xảy sốc; cột thứ diễn biến giá dầu thô Brent giai đoạn xảy sốc Kết xác định thời gian xảy cú sốc giá dầu nghiên cứu trùng khớp với cú sốc giá dầu phân tích nghiên cứu trước (như Baumeister Kilian, 2016) Theo mức biến động cú sốc giá dầu có độ lớn không nhau, cú sốc giá dầu tăng nhỏ so với cú sốc giá dầu giảm Điều cho thấy biến động kịch tính cú sốc giá dầu giảm lạm phát nước SXCN tăng tháng sau sốc có tháng thứ có ý nghĩa thống kê mức tăng 1,5% Trong lạm phát tăng mạnh sau sốc hội tụ sau năm, nhiên, phản ứng tăng lạm phát có ý nghĩa thống kê tháng đầu với tổng mức tăng 4% Phân tích phân rã phương sai Bảng cho thấy SXCN giải thích chủ yếu nó, cú sốc giá dầu giới giải thích khoảng 9,78% Điều cho thấy bối cảnh kinh tồn cầu có ảnh hưởng đến sản xuất nước kinh tế kết Ảnh hưởng cú sốc giá dầu đến tăng nối mạnh mẽ vào thị trường giới Cú trưởng sản lượng lạm phát sốc giá dầu chịu ảnh hưởng tổng Hình cho thấy ảnh hưởng cú sốc giá cầu kinh tế toàn cầu (Baumeister Kilian, dầu giới đến tăng trưởng sản lượng 2016; Baumeister Peersman, 2013) thân trở thành kênh Phản ứng tăng trưởng SXCN truyền tải ảnh hưởng điều kiện 10 15 20 25 30 35 -2 kinh tế toàn cầu đến kinh tế nước có khả -1 giải thích phần cho SXCN nước Sự tăng lên tổng cầu giới làm tăng nhu cầu hàng hoá sản xuất từ Việt Nam, nhờ sản xuất nước tăng SXCN tăng chừng mực không kéo dài vì: (i) chiếm phần cấu sản xuất kinh tế; (ii) sản xuất công nghiệp nước Phản ứng lạm phát chưa tham gia sâu vào chuỗi cung 1.6 ứng toàn cầu Kết phân tích phản 1.2 ứng xung cho thấy biến số tiền tệ giải thích hạn chế cho SXCN 0.8 phản ánh rõ cho điều Đối với lạm phát, cú sốc giá dầu 0.4 giới có khả giải thích khoảng 19% cho diễn biến lạm phát sau 0.0 tháng giữ ổn định mức giải thích Kết phù hợp với phân -0.4 10 15 20 25 30 35 tích phản ứng xung đồng thời Ghi chú: đường đứt nét cho biết sai số chuẩn khẳng định ảnh hưởng biến động Nguồn: Tính tốn tác giả Eviews giá dầu đến diễn biến giá kinh Hình Phản ứng tăng trưởng lạm phát tế Thêm vào đó, lãi suất thị trường Việt Nam với cú sốc giá dầu giới 34 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 241- Tháng 2022 PHẠM THỊ TUYẾT TRINH Bảng Phân tích phân rã phương sai tăng trưởng sản xuất công nghiệp Giai đoạn Sai số chuẩn WOP INF OPUT VOP MS EXR INT PR  2,316  0,926  0,000  98,717  0,357  0,000  0,000  0,000  0,000  2,537  9,760  0,567  81,981  2,443  1,859  2,405  0,476  0,510 12  2,539  9,752  0,748  81,630  2,462  1,861  2,421  0,611  0,514 36  2,538  9,787  0,999  81,239  2,453  1,863  2,432  0,713  0,514 Nguồn: Tính tốn tác giả Eviews Bảng Phân tích phân rã phương sai lạm phát Việt Nam Giai đoạn Sai số chuẩn WOP INF OPUT VOP MS EXR INT PR  2,316  4,382  91,326  4,248  0,043  0,000  0,000  0,000  0,000  2,537  18,013  66,308  4,679  0,874  0,788  5,668  3,540  0,131 12  2,538  19,722  59,782  3,453  0,478  1,348  5,830  9,310  0,077 36  2,537  19,0257  58,110  3,007  0,4679  1,641  5,599  11,941  0,207 Nguồn: Tính tốn tác giả phần mềm Eviews cua ung cungcua tiencung tien Phan ung Phan cua ung ty giacua ty gia Phan ung Phan 3 3 2 2 1 1 0 0 -.1 -.1 -.1 -.1 -.2 -.2 -.2 -.2 -.3 -.3 -.3 -.3 -.4 -.4 -.4 -.4 105 15 10 20 15 25 20 30 25 35 30 35 Phan ung Phan cua ung lai suat cuathi laitruong suat thi truong 6 4 2 2 0 -.2 -.2 -.2 -.2 -.4 -.4 -.4 -.4 105 15 10 20 15 25 20 30 25 15 10 20 15 25 20 30 25 35 30 35 Phan ung Phan cua ung lai suat cuachinh lai suat sach chinh sach Ghi chú: đường đứt nét cho biết sai số chuẩn 105 35 30 35 105 15 10 20 15 25 20 30 25 35 30 35 Nguồn: Tính tốn tác giả phần mềm Eviews Hình Phản ứng biến số tiền tệ với cú sốc giá dầu giới Số 241- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 35 Chính sách tiền tệ với cú sốc giá dầu tăng giá dầu giảm: Trường hợp Việt Nam tỷ giá hai yếu tố có ảnh hưởng định đến diễn biến lạm phát nước Điều hoàn toàn hợp lý lạm phát mục tiêu cuối ưu tiên hàng đầu CSTT Việt Nam Khả giải thích biến số tiền tệ với lạm phát đồng thời cho thấy khả kiểm soát lạm phát nước CSTT Phản ứng CSTT với cú sốc giá dầu Hình cho thấy lãi suất chiết khấu tăng giá dầu giới tăng tháng (tính theo phản ứng có ý nghĩa thống kê) Tuy nhiên, mức tăng tháng không đáng kể, đến tháng thứ sau sốc, lãi suất chiết khấu có mức tăng đáng ghi nhận mức 0,2%, tổng mức tăng tháng 1,4% Cùng với tăng lên lãi suất chiết khấu, lãi suất thị trường tăng, nhiên có ý nghĩa thống kê tháng thứ thứ sau sốc với tổng mức phản ứng tháng 0,4% Trong đó, tỷ giá cung tiền giảm tháng sau sốc phản ứng khơng có ý nghĩa thống kê Như lãi suất chiết khấu có phản ứng với cú sốc giá dầu dù không mạnh Nhận định không mạnh dựa sở độ lệch chuẩn giai đoạn nghiên cứu lãi suất sách 2,60%, tổng mức phản ứng với cú sốc giá dầu giới mức 1,4% tháng Vì phản Bảng Phân tích phân rã phương sai biến số sách tiền tệ Giai đoạn Sai số chuẩn WOP INF OPUT VOP MS EXR INT PR Phân rã phương sai MS  2,316  0,615  0,2508  0,625  0,284  98,227  0,000  0,000  2,316  2,537  2,587  0,379  1,092  2,156  91,324  0,836  1,309  2,537 12  2,538  2,597  0,516  1,104  2,190  90,982  0,846  1,348  2,538 36  2,538  2,808  0,943  1,097  2,1690  90,045  0,877  1,616  2,538 Phân rã phương sai EXR  0,617  0,098  0,052  0,000  6,022  1,028  92,799  0,000  0,617  3,135  2,294  3,098  1,212  5,107  3,599  74,338  2,799  3,135 12  4,347  2,400  3,214  1,218  5,103  3,614  73,747  2,919  4,347 36  5,010  2,940  4,306  1,196  4,964  3,558  71,813  3,592  5,010 Phân rã phương sai INT  5,1656  2,773  3,541  0,488  1,016  0,002  0,272  91,908  5,166  5,702  8,972  28,884  1,847  0,684  1,0717  1,149  56,622  5,702 12  5,715  11,345  40,528  1,141  0,495  1,624  2,532  41,624  5,715 36  5,729  11,526  43,239  0,992  0,506  1,824  2,887  38,056  5,729 Phân rã phương sai PR  4,640  1,135  5,125  0,728  3,584  2,114  1,759  9,042  4,640  5,936  25,490  25,238  0,342  2,154  0,880  4,073  26,521  5,936 12  5,951  24,579  35,917  0,329  0,771  1,206  4,072  27,009  5,951 36  5,952  21,678  43,492  0,245  0,492  1,688  4,345  24,543  5,952 Nguồn: Tính tốn tác giả Eviews 36 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 241- Tháng 2022 PHẠM THỊ TUYẾT TRINH ứng khơng mạnh lãi suất sách mà lãi suất thị trường khơng có nhiều thay đổi, tăng 0,4% độ lệch chuẩn lãi suất giai đoạn 3,40% Theo đó, cung tiền không phản ứng với cú sốc giá dầu giới Điều cho thấy điểm quan trọng: Thứ nhất, ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát mục tiêu mà điều hành CSTT ưu tiên hàng đầu Đối với cú sốc giá dầu, điều hành tiền tệ không phản ứng với giá dầu giới hay giá dầu nước mà hướng đến ổn định mức giá chung Nói cách khác, cú sốc giá gây áp lực lên lạm phát nước, lãi suất chiết khấu phản ứng Phân tích phân rã phương sai Bảng cho thấy thêm sau tháng biến động lãi suất chiết khấu định chủ yếu cú sốc giá dầu giới (25,49%) lạm phát nước (25,65%) Từ sau năm, lạm phát định khoảng 42% diễn biến lãi suất chiết khấu Phân rã phương sai lãi suất thị trường tỷ giá thấy rõ nét việc kiểm soát giá chi phối diễn biến biến số tiền tệ Thứ hai, lãi suất chiết khấu dường chưa mang tính định hướng cho thị trường mà phản ứng theo sau diễn biến thị trường Từ tháng thứ 5, lãi suất thị trường định lãi suất chiết khấu nhiều khả định biến số với (26,62%) Ở hướng ngược lại, diễn biến lãi suất thị trường chịu ảnh hưởng hạn chế lãi suất chiết khấu cua ung cungcua tiencung tien Phan ung Phan cua ung ty giacua ty gia Phan ung Phan 3 2 2 1 1 0 0 -.1 -.1 -.1 -.1 -.2 -.2 -.2 -.2 -.3 -.3 -.3 -.3 -.4 -.4 -.4 -.4 105 15 10 20 15 25 20 30 25 35 30 35 Phan ung Phan cua ung lai suat cuathi laitruong suat thi truong 6 4 2 0 -.2 -.2 105 15 10 20 15 25 20 30 25 Ghi chú: đường đứt nét cho biết sai số chuẩn 105 15 10 20 15 25 20 30 25 35 30 35 Phan ung Phan cua ung lai suat cuachinh lai suat sach chinh sach 35 30 35 5 4 3 2 1 0 -.1 -.1 105 15 10 20 15 25 20 30 25 35 30 35 Nguồn: Tính tốn tác giả Eviews Hình Phản ứng CSTT với cú sốc giá dầu tăng Số 241- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 37 Chính sách tiền tệ với cú sốc giá dầu tăng giá dầu giảm: Trường hợp Việt Nam Phan ung Phan cuaung lam cua phatlam phat 2 0 -.2 -.2 -.4 -.4 -.6 -.6 -.8 -.8 105 15 10 20 15 25 20 30 25 Phan ung Phan cuaung tangcua truong tangSXCN truong SXCN 35 30 2 1 0 -1 -1 35 105 Phan ung Phan cuaung cungcua tien cung tien 2 1 0 -.1 -.1 -.2 -.2 105 15 10 20 15 25 20 30 25 0 -.1 -.1 -.2 -.2 -.3 -.3 -.4 -.4 105 15 10 20 15 25 20 30 25 Ghi chú: đường đứt nét cho biết sai số chuẩn 20 15 25 20 30 25 35 30 35 35 30 35 Phan ung Phan cuaung ty gia cua ty gia 30 35 1 0 -.1 -.1 -.2 -.2 -.3 -.3 35 Phan ung Phan cuaung lai suat cua lai thi suat truong thi truong 10 15 35 30 105 15 10 20 15 25 20 30 25 Phan ung Phan cuaung lai suat cua chinh lai suat sach chinh sach 35 0 -.1 -.1 -.2 -.2 -.3 -.3 105 15 10 20 15 25 20 30 25 35 30 Nguồn: Tính tốn tác giả Eviews Hình Phản ứng tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp, lạm phát sách tiền tệ với cú sốc giá dầu giảm Theo góc nhìn tích cực, điều hành tiền tệ cho thấy linh hoạt để kịp thời phản ứng với thị trường Ở góc nhìn ngược lại, 38 điều hành tiền tệ chưa thể vai trò định hướng dẫn dắt thị trường Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 241- Tháng 2022 35 PHẠM THỊ TUYẾT TRINH 40 30 20 10 20 0 -20 -40 -60 09 10 11 12 13 NOPI 15 14 NOPD 16 17 MS 18 19 20 21 PR Nguồn: NOPI NOPD: tính tốn từ Thompson Reuter (2022); MS PR: NHNN (2022) Hình Diễn biến lãi suất chiết khẩu, tăng trưởng cung tiền cú sốc giá dầu Phản ứng CSTT với cú sốc giá dầu tăng giảm Để thực phân tích này, nghiên cứu đưa cú sốc giá dầu tăng (NOPI) cú sốc giá dầu giảm (NOPD) vào mơ hình vị trí WOP để phân tích phản ứng CSTT Hình cho thấy phản ứng biến số tiền tệ với cú sốc giá dầu tăng khơng có thay đổi so với phân tích thêm biến số đo lường cú sốc giá dầu giảm vào mơ hình Sự qn phần khẳng định cho tính vững mơ hình ước lượng Đối với cú sốc giá dầu giảm (Hình 5), phản ứng biến số tiền tệ ngược lại, lãi suất chiết khấu, lãi suất thị trường tỷ giá giảm, cung tiền tăng tất khơng có ý nghĩa thống kê Điều hàm ý xảy cú sốc giá dầu giảm, CSTT không phản ứng Việc không phản ứng CSTT phù hợp lạm phát giảm khơng có ý nghĩa thống kê Trong đó, tăng trưởng SXCN có tăng có ý nghĩa thống kê tháng thứ sau sốc Diễn biến lãi suất chiết khấu tăng trưởng cung tiền Việt Nam tương quan với cú sốc giá dầu tăng giảm giai đoạn nghiên cứu phản ánh rõ kết (Hình 6) Theo sau cú sốc giá dầu tăng tháng 10/2010- tháng 4/2011, lãi suất chiết khấu tăng mạnh từ tháng 1/2011 tăng liên tục đến đỉnh điểm vào tháng 11 năm, tăng trưởng cung tiền giảm mạnh Các cú sốc giá dầu tăng năm 2017- 2018 2021 khơng có phản ứng tiền tệ rõ ràng thể qua lãi suất chiết khấu không đổi giảm tăng trưởng cung tiền trì mức ổn định Đối với cú sốc giá dầu giảm, nghiên cứu không thấy phản ứng điều hành tiền tệ Việt Nam Cú sốc giảm giá dầu tháng 7/2014- tháng 1/2016 xảy bối cảnh tăng trưởng tồn cầu khơng có nhiều biến động lạm phát nước mức thấp nên khơng có lý để phản ứng với cú sốc giảm giá dầu Cú sốc giảm giá dầu 2020 xảy bối cảnh suy thoái kinh tế đại dịch Covid-19, CSTT thực mở rộng giai đoạn để chống suy thối khơng phải để phản ứng với cú sốc Như vậy, CSTT Việt Nam dường chưa có phản ứng với cú sốc giá dầu Phản ứng thắt chặt tiền tệ ghi nhận sau cú Số 241- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 39 Chính sách tiền tệ với cú sốc giá dầu tăng giá dầu giảm: Trường hợp Việt Nam sốc tháng 10/2010- tháng 4/2011 động thái phản ứng với lạm phát cao kinh tế giai đoạn Một nguyên nhân lạm phát cao giai đoạn có nguyên nhân từ tăng giá dầu Tuy nhiên, CSTT không phản ứng với nguyên nhân cú sốc giá dầu mà phản ứng với áp lực lạm phát kinh tế Bằng chứng tất cú sốc giá dầu tăng giai đoạn lại- lạm phát ổn định không ghi nhận phản ứng rõ ràng điều hành tiền tệ Kết luận Nghiên cứu làm sáng tỏ phản ứng CSTT Việt Nam với cú sốc giá dầu giới tăng giảm cách sử dụng mơ hình SVAR phân tích cho liệu tần suất tháng giai đoạn tháng 1/2009- tháng 12/2021 Trong giai đoạn này, có cú sốc giá dầu xảy với cú sốc tăng giá dầu cú sốc giảm giá dầu Các cú sốc tăng giá dầu gây áp lực lạm phát đồng thời ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng SXCN hệ tăng tổng cầu toàn cầu mà tăng lên giá dầu hệ Trong cú sốc giá dầu giảm khơng cho thấy ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến kinh tế Kết phần cho thấy phản ứng bất đối xứng kinh tế với cú sốc giá dầu CSTT Việt Nam phản ứng với cú sốc tăng giá dầu theo hướng thắt chặt để kiểm soát lạm phát tương tự lựa chọn nhiều kinh tế Tuy nhiên, CSTT không luôn phản ứng với cú sốc tăng giá dầu theo cách mà phản ứng cú sốc tăng giá dầu gây áp lực lạm phát cao kinh tế Ngược lại, xảy cú sốc giảm giá dầu, CSTT hồn tồn khơng phản ứng mà nguyên nhân mục tiêu sách khơng chịu áp lực với cú sốc giá dầu theo chiều hướng Điều cho thấy CSTT đặt trọng số lớn vào diễn biến lạm phát phản ứng xảy áp lực mục tiêu Lựa chọn phản ứng CSTT Việt Nam phù hợp với khuyến nghị cho phản ứng tiền tệ nên đặt bối cảnh tảng vĩ mô riêng cú sốc Những ảnh hưởng cú sốc giá dầu đến sản lượng giá nước cho thấy yếu tố ngoại sinh cần phải theo dõi để đánh giá ảnh hưởng đến kinh tế để có can thiệp kịp thời Trong phạm vi viết, nghiên cứu chưa xem xét chi tiết kênh ảnh hưởng cú sốc giá dầu giới đến kinh tế để đánh giá đầy đủ vai trị CSTT Các phân tích nghiên cứu trước cho ảnh hưởng cú sốc giá dầu giới qua kênh giá dầu nước Tuy nhiên, tăng lên giá dầu thường kéo theo tăng lên giá hàng hoá khác gây ảnh hưởng đến kinh tế qua kênh nhập khẩu.■ Tài liệu tham khảo Alquist, R, & Kilian, L (2010), “What we learn from the price of crude oil futures?”, Journal of Applied Econometrics, 25(4), 539–573 Balke, N S, Brown, S P A, & Yücel, M K (2002), “Oil price shocks and the U.S economy: Where does the asymmetry originate?”, Energy Journal, 23(3), 2752 Bakaya, Y S, Hỹlagỹ, T, & Kỹỗỹk, H (2013), “Oil price uncertainty in a small open economy”, IMF Economic Review, 61, 168–198 Baumeister, C, & Kilian, L (2016), “Forty years of oil price fluctuations: Why the price of oil may still surprise us”, Journal of Economic Perspectives, 30(1), 139–160 Baumeister, C, & Peersman, G (2013), “Time-varying effects of oil supply shocks on the US economy”, American Economic Journal: Macroeconomics, 5(4), 1–28 Bernanke, B S, Gertler, M, & Watson, M (1997), “Systematic monetary policy and the effects of oil price shocks” Brookings Papers on Economic Activity 40 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 241- Tháng 2022 PHẠM THỊ TUYẾT TRINH Bloomberg (2022) Refinity Market data Truy cập ngày 30/3/2022 Bodenstein, M, Guerrieri, L, & Kilian, L (2012), “Monetary policy responses to oil price fluctuations”, IMF Economic Review, 60, 470–504 Brown, S P A, & Yücel, M K (2002), “Energy prices and aggregate economic activity: An interpretative survey”, Quarterly Review of Economics and Finance, 42(2), 193–208 Cologni, A, & Manera, M (2008), “Oil prices, inflation and interest rates in a structural cointegrated VAR model for the G-7 countries”, Energy Economics, 30(3), 856–888 Ebrahim, Z, Inderwildi, O R, & King, D A (2014), “Macroeconomic impacts of oil price volatility: Mitigation and resilience”, Frontiers in Energy, 8, 9–24 Filis, G, & Chatziantoniou, I (2014), “Financial and monetary policy responses to oil price shocks: Evidence from oilimporting and oil-exporting countries”, Review of Quantitative Finance and Accounting, 42, 709–729 Hamilton, J D (1996), “This is what happened to the oil price - Macroeconomy relationship”, Journal of Monetary Economics, 38(2), 215–220 Hamilton, J D (2009), “Understanding crude oil prices”, Energy Journal, 30(2), 179–206 Hamilton, J D, & Herrera, A M (2004), “Oil Shocks and Aggregate Macroeconomic Behavior: The Role of Monetary Policy: A Comment, Journal of Money, Credit, and Banking, 36(2), 265–286 Herrera, A M, Lagalo, L G, & Wada, T (2015), “Asymmetries in the response of economic activity to oil price increases and decreases?”, Journal of International Money and Finance, 50(Feb), 108–133 Herwartz, H, & Plödt, M (2016) “The macroeconomic effects of oil price shocks: Evidence from a statistical identification approach”, Journal of International Money and Finance, 61, 30–44 Jiménez-Rodríguez, R, & Sánchez, M (2005), “Oil price shocks and real GDP growth: Empirical evidence for some OECD countries”, Applied Economics, 37(2), 201–228 Jones, D W, Leiby, P N, & Paik, I K (2004), “Oil price shocks and the macroeconomy: What has been learned since 1996”, Energy Journal, 25(2), 1–32 Kilian, L (2008) “The economic effects of energy price shocks”, Journal of Economic Literature, 46(4), 871–909 Kilian, L (2009), “Not all oil price shocks are alike: Disentangling demand and supply shocks in the crude oil market”, American Economic Review, 99(3), 1053–1069 Kilian, L, (2010a), “Oil price shocks, monetary policy and stagflation”, Trong R Fry, C Jones, & C Kent (Eds.), Inflation in an Era of Relative Price Shocks (pp 60–84) Kilian, L (2010b), “Oil price volatility: Origins and effects”, WTO Staff Working Paper, No.2010/02 Kilian, L (2014), “Oil price shocks: Causes and consequences”, Annual Review of Resource Economics, 6, 133–154 Kilian, L, & Lee, T K (2014), “Quantifying the speculative component in the real price of oil: The role of global oil inventories”, Journal of International Money and Finance, 42, 71–87 Kilian, L., & Lewis, L T (2011) Does the Fed Respond to Oil Price Shocks? Economic Journal, 121(555), 1047–1072 https://doi.org/10.1111/j.1468-0297.2011.02437.x Kilian, L, & Murphy, D P (2014), “The role of inventories and speculative trading in the global market for crude oil”, Journal of Applied Econometrics, 29(3), 454–478 Kilian, L, & Vigfusson, R J (2013), “Do oil prices help forecast U.S real GDP? The role of nonlinearities and asymmetries”, Journal of Business and Economic Statistics, 31(1), 78–93 Kim, W J, Hammoudeh, S, Hyun, J S, & Gupta, R (2017), “Oil price shocks and China’s economy: Reactions of the monetary policy to oil price shocks”, Energy Economics, 62, 61–69 https://doi.org/10.1016/j.eneco.2016.12.007 Kormilitsina, A (2011) Oil price shocks and the optimality of monetary policy Review of Economic Dynamics, 14(1), 199–223 Leduc, S, & Sill, K (2004), “A quantitative analysis of oil-price shocks, systematic monetary policy, and economic downturns”, Journal of Monetary Economics, 51(4), 781–808 Lee, B R, Lee, K, & Ratti, R A (2001), “Monetary policy, oil price shocks, and the Japanese economy”, Japan and the World Economy, 13(3), 321–349 Liu, J Y, Lin, S M, Xia, Y, Fan, Y, & Wu, J (2015), “A financial CGE model analysis: Oil price shocks and monetary policy responses in China”, Economic Modelling, 51, 534-543 Long, S, & Liang, J (2018), “Asymmetric and nonlinear pass-through of global crude oil price to China’s PPI and CPI inflation”, Economic Research-Ekonomska Istrazivanja, 31(1), 240–251 Mork, K A (1989), “Oil and the macroeconomy when prices go up and down: An extension of Hamilton’s results”, Journal of Political Economy, 39(3), 740–744 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2022) Thống kê Tổng phương tiện toán Truy cập ngày 30/3/2022 Phạm Thị Tuyết Trinh (2017), “Tác động giá dầu đến kinh tế phản ứng sách tiền tệ Việt Nam”, Tạp Chí Khoa Học, 52(1), 43–55 Thompson Reuter (2022) Datastream Truy cập ngày 30/3/2022 Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam (2022) Thơng cáo báo chí Truy cập ngày 30/3/2022 Số 241- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 41

Ngày đăng: 05/12/2023, 17:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w