1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài phát triển kinh tế xanh bền vững tại việt nam

25 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG  BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: LÊ CÔNG TÂM Lớp Kinh tế học hành vi: EC2102 Nhóm : Danh sách sinh viên thực hiện: Võ Thị Kim Ngân - 2154020239 Nguyễn Vân Nga - 2154020239 Đàm Thị Huyền Trang - 2154020417 Nguyễn Thiên Thiên - 2154023020 Nguyễn Thị Mỹ Hưng - 2154020147 Phạm Thị Diệu Linh - 2154023012 Lại Thị Trúc Linh - 2154020183 Bùi Thị Thuý Hiền - 2154020114 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7, năm 2023 Đánh giá mức độ đóng góp STT Họ tên Mã số sinh viên Mức độ đóng góp Võ Thị Kim Ngân 2154020239 100% Nguyễn Vân Nga 2154020239 100% Đàm Thị Huyền Trang 2154020417 100% Nguyễn Thiên Thiên 2154023020 100% Nguyễn Thị Mỹ Hưng 2154020147 100% Phạm Thị Diệu Linh 2154023012 100% Lại Thị Trúc Linh 2154020183 100% Bùi Thị Thuý Hiền 2154020114 100% Ký tên Trang - Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Kinh tế xanh .1 1.2 Phát triển bền vững 1.3 Quan điểm khoa học kinh tế xanh 1.4 Mối liên hệ mật thiết kinh tế xanh phát triển bền vững .3 CHƯƠNG TÌNH HÌNH TRONG VIỆC ÁP DỤNG NỀN KINH TẾ XANH TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng kinh tế xanh Việt Nam .4 2.2 Phân tích thực trạng kinh tế xanh Việt Nam .5 2.3 Nguồn lực để phát triển kinh tế xanh Việt Nam .8 2.4 Những thuận lợi khó khăn việc áp dụng kinh tế xanh Việt Nam 2.4.1 Thuận lợi việc áp dụng kinh tế xanh Việt Nam 2.4.2 Thành tựu số dự án điển hình Việt Nam 11 a) Thành tựu 11 b) Một số dự án xanh điển hình Việt Nam 15 2.4.3 Khó khăn việc áp dụng Kinh tế xanh Việt Nam .16 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ CỦNG CỐ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM 17 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, xu hướng phát triển kinh tế xanh bắt đầu, nhanh chóng triển khai kế hoạch , chiến lược phát triển mạnh mẽ kinh tế xanh Chuyển đổi sang kinh tế xanh không định tất yếu mà thách thức để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong khu vực bắt kịp xu hướng phát triển toàn cầu Tuy nhiên, xây dựng kinh tế xanh Việt Nam cịn nhiều hạn chế nhiều lý do, như: thiếu nguồn lực vốn, chất lượng lao động, trình độ khoa học kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu … Điều đặt giải pháp đồng dài hạn với bước cụ thể để hướng tới kinh tế xanh Với việc lựa chọn đề tài: “Phát triển kinh tế xanh bền vững Việt Nam”, chúng em hy vọng mang lại nhìn tổng quan Bài báo cáo phân tích rõ thực trạng giải pháp để phát triển kinh tế xanh bền vững Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Thơng qua phân tích, việc đánh giá thuận lợi thách thức Việt Nam, nhìn nhận thực trạng diễn tiến trình đổi hướng đến kinh tế xanh, từ đề xuất các hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam giai đoạn tới Câu hỏi nghiên cứu Ảnh hưởng tiến trình đổi hướng đến kinh tế xanh Việt Nam? Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung phân tích- tổng hợp, thống kê các thông tin số liệu từ liệu thứ cấp qua nhiều nguồn uy tín Để nghiên cứu sâu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nền kinh tế xanh Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở lý thuyết, thực trạng thuận lợi khó khăn, CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Kinh tế xanh Nền kinh tế xanh mơ hình coi trọng việc sử dụng nguồn vốn tự nhiên lấy thiên nhiên làm giá trị kinh tế có lợi, nói mơ hình kinh tế có giá trị khác biệt so với mơ hình tồn trước Đối với kinh tế xanh, chi phí hệ sinh thái xã hội phải thực thể có khả gây hại thờ với giá trị tự nhiên gánh chịu hoàn trả hậu Mục tiêu mơ hình kinh tế xanh đề cao, phát triển lợi ích người, giảm thiểu rủi ro môi trường dài hạn, bao gồm số yếu tố xác định yếu tố đầu vào chính, chẳng hạn đầu tư vào vốn tự nhiên, giảm lượng khí thải carbon kinh tế tạo việc làm xanh 1.2 Phát triển bền vững Phát triển bền vững tập hợp có tổ chức nguyên tắc nhằm đạt mục tiêu phát triển người đồng thời cho phép hệ thống tự nhiên cung cấp dịch vụ hệ sinh thái tài nguyên thiên nhiên thiết yếu cho người Kết mong muốn xã hội điều kiện sống tài nguyên đáp ứng nhu cầu người mà khơng ảnh hưởng đến tính tồn vẹn ổn định hệ thống tự nhiên Phát triển bền vững nỗ lực tìm kiếm cân phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường lợi ích cho cộng đồng Báo cáo Brundtland năm 1987 định nghĩa phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ sau này" Các quan niệm phát triển bền vững tập trung vào phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường cho hệ tương lai 1.3 Quan điểm khoa học kinh tế xanh "Nền kinh tế xanh" nói đến lần vào năm 1989 nhóm nhà kinh tế mơi trường thuộc Vương quốc Anh Tuy nhiên, khơng thức thực Hội nghị Thượng đỉnh Phát triển Bền vững Liên Hợp Quốc tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) vào tháng năm 2012 Theo UNEP (Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc), kinh tế xanh xác định “nền kinh tế đem lại sống sung túc cho người, đảm bảo công xã hội, đồng Trang - thời giảm thiểu đáng kể rủi ro mơi trường suy thối hệ sinh thái” Cùng với phát triển kinh tế, phát triển bền vững yếu tố quan trọng không kinh tế xanh Chúng bao gồm giảm ô nhiễm phát thải carbon, bảo tồn nâng cao hiệu sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên lượng, đồng thời ngăn ngừa đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái Nền kinh tế xanh thúc đẩy tăng lợi nhuận tạo việc làm thông qua đầu tư công tư nhân tập trung vào việc sử dụng tài nguyên hiệu quả, chống biến đổi khí hậu, giảm lượng khí thải carbon, chất thải nhiễm, đồng thời ngăn ngừa đa dạng sinh học suy thối hệ sinh thái Cơng nghệ xanh công nghiệp xanh động lực tăng trưởng kinh tế quốc gia theo hướng tăng trưởng xanh Ý tưởng kinh tế xanh hướng tới việc vừa gia tăng giá trị kinh tế, vừa bảo vệ môi trường đồng thời tạo lợi nhuận Tăng trưởng xanh có nghĩa sử dụng lượng cách có trách nhiệm, chống lại nóng lên tồn cầu, sử dụng tài nguyên để tái tạo rừng, ngăn ngừa ô nhiễm hủy hoại môi trường Trong phương thức tăng trưởng này, nhiều chi phí ban đầu liên quan, đặc biệt chi phí liên quan đến sản xuất lượng, thường cao Nghiên cứu phát triển lượng xanh tốn cịn giai đoạn đầu trình xây dựng Kinh tế xanh, từ chúng chưa coi hồn tồn khả thi mặt kinh tế công chúng Đặc điểm kinh tế xanh Các kinh tế xanh phần lớn khát vọng Bốn yếu tố yếu tố cần thiết giới chuyển sang thỏa thuận kinh tế thân thiện với môi trường tương lai:  Các phương án vận chuyển : Các sách kinh tế xanh địi hỏi phải tối đa hóa hiệu sử dụng tài nguyên tất lĩnh vực, bao gồm giao thông vận tải Máy bay, xe lửa, xe bt, tơ cá nhân hình thức vận chuyển khác phải sử dụng nguồn lượng tái tạo tác động đến mơi trường so với nhiên liệu hóa thạch  Tiêu chuẩn cơng trình xanh : Kiến trúc xây dựng bền vững cách quan trọng khác để đạt hiệu lượng ổn định mơi trường Ngồi ra, cấp độ kinh tế, việc phát triển tòa nhà kích thích tồn kinh tế Trang -  Các nguồn lượng tái tạo : Năng lượng có lẽ nguồn tài nguyên quan trọng cần thiết để đạt kinh tế xanh Ngoài việc cung cấp lượng cho giao thông vận tải thông qua lượng tái tạo, tập đoàn cần phải đại tu quy trình sản xuất sản xuất họ để chạy nguồn nhiên liệu bền vững  Quản lý tài nguyên bền vững : Trong kinh tế xanh, người cảnh giác với chất thải để giảm thiểu nhiều tốt Bằng cách tái chế tài nguyên hướng tới bền vững tối đa, tất chủ thể kinh tế góp phần thúc đẩy tăng trưởng xanh thực với tầm nhìn hướng tới tương lai 1.4 Mối liên hệ mật thiết kinh tế xanh phát triển bền vững Đầu tiên, phát triển bền vững cung cấp khn khổ tồn diện cho tương lai bền vững Điều giúp nhận thúc đẩy phát triển kinh tế cách đánh đổi yếu tố xã hội mơi trường, trì vấn đề cách cân mang lại thịnh vượng lâu dài cho người Nói cách khác, phát triển bền vững đưa tầm nhìn lộ trình chuyển đổi sang kinh tế xanh Đồng thời, kinh tế xanh đưa công cụ chiến lược thiết thực để phát triển bền vững Nó cung cấp giải pháp cụ thể để giảm phát thải khí nhà kính, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên thúc đẩy công xã hội Bằng cách đầu tư vào ngành công nghiệp xanh công nghệ xanh, đồng thời tạo việc làm doanh nghiệp xanh, tạo kinh tế kiên cường bền vững hơn, mang lại lợi ích cho tất người Hơn nữa, phát triển bền vững kinh tế xanh dựa giá trị nguyên tắc giống Cả hai ưu tiên thịnh vượng lâu dài người lợi ích ngắn hạn Sau cùng, phát triển bền vững kinh tế xanh kết nối sâu sắc liên kết khó tách rời sinh tồn cho nhau; không sinh khơng có cịn lại Nhờ vào mối quan hệ mà phát triển người lâu dài trì mạnh mẽ Các bước chuyển đổi kinh tế xanh: Quá trình chuyển đổi từ kinh tế nâu sang kinh tế xanh thường hai cách Cách thứ nhất, nước phát triển tập trung chuyển đổi sang xã hội carbon (nhấn mạnh đến yếu tố môi trường) Các nước thường có điều kiện tài Trang - chính, nguồn nhân lực cơng nghệ, việc chuyển đổi sang kinh tế xanh thường thông qua đầu tư, hát triển lĩnh vực kinh tế để giúp phát triển xã hội, môi trường bền vững Cách thứ hai, nước phát triển thường nhấn mạnh đến yếu tố tăng trưởng xã hội carbon nước quan tâm nhiều đến khái niệm “tăng trưởng xanh” mục đích tăng trưởng đặt lên hàng đầu Các nước hát triển thường phải tốn nhiều chi phí thời gian việc chuyển dần kinh tế truyền thống (kinh tế nâu) sang kinh tế thân thiện với mơi trường (kinh tế xanh) CHƯƠNG TÌNH HÌNH TRONG VIỆC ÁP DỤNG NỀN KINH TẾ XANH TẠI VIỆT NAM Mơ hình kinh tế xanh nói cách dễ hiểu kết hợp ba yếu tố: kinh tế, mơi trường xã hội Mang tính chất chất bền vững, hoạt động hướng đến phát triển, nâng cao sống người, tính bền vững thỏa mãn yếu tố cân Kinh tế xanh không tạo việc làm mà bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững quan trọng hết ngăn chặn ô nhiễm mơi trường, nóng lên tồn cầu dẫn đến băng tan cực, cạn kiệt nguồn tài nguyên suy thối mơi trường Đối với kinh tế xanh, tài nguyên môi trường yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định phát triển, ổn định thịnh vượng lâu dài kinh tế đất nước Bảo vệ môi trường, quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ứng phó với biến đổi khí hậu coi vấn đề then chốt kinh tế xanh 2.1 Thực trạng kinh tế xanh Việt Nam GDP Việt Nam giai đoạn từ 2011 đến 2018 tăng trưởng tốt năm 2019 có giảm sút GDP Theo thống kê từ Ngân hàng Thế giới Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA), Việt Nam nước bật có kinh tế phát triển nhanh khu vực Đông Nam Á với tốc độ tăng trưởng trung bình đạt khoảng 5,91% giai đoạn từ 2011 đến hết 2015 Tuy nhiên phát triển kèm theo tai hại, cho thấy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trở thành vấn đề khiến carbon nhà máy xí nghiệp phát tán ngồi mơi trường tăng cao, khí thải nhiễm tiếng ồn có tình trạng gia tăng khơng thấy có dấu hiệu giảm so với năm trước, gặp nhiều vấn đề việc xử lý chất thải rắn, nước thải công Trang - nghiệp từ nhà máy cho thấy thực trạng mối lo ngại thách thức hạn chế Đối với năm gần đây, biến đổi khí hậu Việt Nam liên tiếp có tượng bất thường nhiệt độ, lượng mưa, mực nước biển tần suất xuất siêu bão, lũ áp thấp nhiệt đới ngày nhiều Sự "phát triển" không ngừng nghỉ xem nguyên nhân trực tiếp dẫn tới thay đổi môi trường, hệ sinh thái trái đất tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội giới Sự nghiêm trọng việc biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến GDP Việt Nam, có ước tính GDP nước ta giảm 3,5% năm 2050 2.2 Phân tích thực trạng kinh tế xanh Việt Nam Lượng mức khí thải CO2 tăng lên cao Việt Nam phát sinh chủ yếu từ ngành cơng nghiệp lượng (khí đốt, vận chuyển nhiên liệu) tăng khoảng 3,56%, sản xuất công nghiệp tăng 46,54% sản xuất xi măng ngành có lượng khí thải cao so với ngành cịn lại, canh tác lúa đất nông nghiệp tăng 2,05% hoạt động đốt chất thải tăng đến 15,64% ước tính từ nhiều nguồn khác (Hình 2.2.1) Từ năm 2011 đến 2018, theo phân tích đánh giá GDP Việt Nam tăng cao, liên tục ổn định (hình bên trên) Sự tăng trưởng nhanh Việt Nam nguyên nhân dẫn đến lượng khí thải CO2 tăng cao Khí thải Việt Nam có xu hướng tăng qua năm từ 2011 đến 2018, tăng mạnh vào năm 2015 2018, tương đương khoảng 24,11% 16,09% so với năm trước Trang - Về tăng trưởng lượng nước sạch, Việt Nam có khoảng 3.450 sơng suối trải từ Bắc xuống Nam với 2.900 hồ chứa thủy điện, hồ chứa nước mặt, thủy lợi với tổng dung tích lên đến khoảng 65 tỷ mét khối Nước ta đánh giá thuận lợi với tài nguyên phong phú rừng vàng biển bạc Khoảng từ 60% lượng nước đến từ lãnh thổ Việt Nam, nhiên, tổng lượng nước tái tạo cho đầu người dự đốn tiếp tục giảm xuống cịn 3.100 m3 ước tính vào năm 2025 Trên thị trường chuyển dịch cấu lao động cịn hạn chế khơng theo kịp chuyển dịch cấu kinh tế: Năm 2020, lao động 15 tuổi trở lên làm việc 53,61 triệu người, bao gồm 17,74 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 33,1% tổng lao động 15 tuổi trở lên có việc làm, khu vực cơng nghiệp xây dựng có khoảng 16,51 triệu người, chiếm 30,80% tổng lao động 15 tuổi trở lên có việc làm, khu vực dịch vụ có 19,35 triệu người, chiếm 36,10% tổng lao động 15 tuổi trở lên có việc làm Trong đó, cấu kinh tế năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 14,85%, khu vực công nghiệp xây dựng 33,72%, khu vực dịch vụ 41,63% cuối thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,8% Hiện tại, Việt Nam tiến hành áp dụng kinh tế xanh để bảo vệ môi trường phát triển bền vững Một số thành tựu đạt việc áp dụng kinh tế xanh Việt Nam bao gồm:  Phát triển nguồn lượng tái tạo: Việt Nam tăng cường đầu tư vào nguồn lượng tái tạo điện gió, điện mặt trời, thủy điện nhiệt điện sinh học  Xây dựng cơng trình xanh: Các cơng trình xanh tịa nhà có hiệu suất lượng cao sử dụng nguồn lượng tái tạo xây dựng  Quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: Chính phủ Việt Nam áp dụng nhiều biện pháp quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên rừng, đất, nước sinh vật Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình Việt Nam trì mức 5,95% suốt giai đoạn từ 2009 đến 2020 Trang - (Hình 2.2.2) Đối với mơi trường tài nguyên thiên nhiên, có số ngành cơng nghiệp có sức cạnh tranh quốc tế tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu ngày gia tăng áp lực Chính phát triển kinh tế xanh xu tất yếu đảm bảo mục tiêu đại hóa kinh tế, vừa phát triển bền vững môi trường mà cịn tăng cường khả ứng phó với biến đổi khí hậu Đánh giá mức tác động biến đổi khí hậu, giảm thiểu suy thối mơi trường tự nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu Đây vấn đề cấp bách, cần sớm giải để đảm bảo phát triển mô hình xanh thời gian tới Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng với chủ trương “phát triển nhanh bền vững”,“Tiếp tục phát triển nhanh bền vững đất nước”, đổi mô hình tăng trưởng, suất nâng cao, chất lượng hiệu sức cạnh tranh kinh tế Chủ động thích nghi với biến đổi khí hậu, quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu tài nguyên, lấy bảo vệ môi trường sống sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàng đầu, kiên loại bỏ toàn Trang - dự án gây đe dọa đến môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái, xây dựng kinh tế xanh thân thiện với môi trường 2.3 Nguồn lực để phát triển kinh tế xanh Việt Nam Việt Nam có nhiều nguồn lực để phát triển kinh tế xanh, bao gồm: Năng lượng tái tạo: Việt Nam có tiềm lớn việc phát triển nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời, gió thủy điện Sử dụng nguồn lượng tái tạo giúp giảm ô nhiễm môi trường Đất đai tài ngun thiên nhiên: Việt Nam có diện tích đất đai rộng lớn nhiều lĩnh vực phù hợp để phát triển ngành công nghiệp xanh nông nghiệp hữu cơ, chế biến sản phẩm gỗ, lâm nghiệp bền vững du lịch sinh thái Tài nguyên thiên nhiên khác: Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú rừng, biển, suối, sông đồng cỏ Việc bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên tạo hội phát triển kinh tế xanh, có phát triển nơng nghiệp hữu Nhân lực: Việt Nam có lực lượng lao động trẻ, đa dạng giáo dục với trình độ cao Đây yếu tố quan trọng việc phát triển kinh tế xanh, người có lực hồn tồn tham gia vào ngành công nghiệp xanh mang lại đổi cho kinh tế Công nghệ đổi mới: Phát triển đổi cơng nghệ đóng vai trò then chốt việc thúc đẩy kinh tế xanh Việt Nam có tiềm ứng dụng lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông, lượng sạch, quản lý tài nguyên lĩnh vực liên quan đến mơi trường Các sách hỗ trợ: Chính phủ Việt Nam đưa số sách biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xanh khuyến khích đầu tư vào ngành cơng nghiệp xanh, trợ cấp ưu đãi thuế cho doanh nghiệp xanh, cải thiện quy định bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Việt Nam có nhiều nguồn lực tiềm để phát triển kinh tế xanh việc tận dụng nguồn lực giúp đẩy nhanh trình chuyển đổi sang kinh tế xanh bền vững Trang - 2.4 Những thuận lợi khó khăn việc áp dụng kinh tế xanh Việt Nam 2.4.1 Thuận lợi việc áp dụng kinh tế xanh Việt Nam Phát triển kinh tế xanh vấn đề đáng quan tâm thu hút ý nước giới Tại Việt Nam, vài năm vừa qua có nhiều hành động cụ thể nhằm thực chiến lược phát triển bền vững kinh tế xanh, bước đầu đem lại vài thành mong muốn Thứ nhất: Về vị trí địa lý Việt Nam quốc gia ví “ Rừng vàng biển bạc “ Vốn coi nước có nguồn tài ngun dồi vị trí địa lý thuận lợi có đầy đủ loại địa hình như: đồng bằng, ven biển, đồi núi, trung du, Ngồi ra, hệ thống hạ tầng giao thơng kết nối với kinh tế nước vùng Bên cạnh đó, Việt Nam nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa Chính lý mà Việt Nam có vốn tự nhiên đa dạng phong phú để phát triển Kinh tế xanh Thứ hai: Về trợ giúp quốc gia khác Phát triển kinh tế xanh xu tồn cầu, việc áp dụng tăng trưởng xanh vào Kinh tế Việt Nam có nhiều đồng thuận nước khác giới Điều làm cho Việt Nam nhận giúp đỡ bạn bè quốc tế Các nước trước có thành cơng hiệu định tiền đề hay chỗ dựa vững cho Việt Nam Nước ta không học kinh nghiệm dồi họ mà học hướng dẫn tới thành công học thất bại mà họ trải qua Việt Nam nhận hỗ trợ công nghệ nguồn tài hay nguồn nhân lực hướng sử dụng công nghệ tiên tiến VD: Ngày 11/10/2012, Thứ trưởng Bộ Tài Trần Xuân Hà Đại sứ Cộng hòa liên bang Đức tại Việt Nam – bà Jutta Frasch kí kết Hiệp định hợp tác tài trị giá 272 triệu euro nhằm thực hiện dự án ưu tiên cho “kinh tế xanh” ở Việt Nam bao gồm lĩnh vực: bảo vệ môi trường, năng lượng đào tạo nghề Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, giai đoạn 2012-2015, Chính phủ Hàn Quốc sẽ tăng nguồn vốn ODA cho Việt Nam lên mức 1,2 tỷ USD thay cho mức gần tỷ USD giai đoạn 2008-2011 Theo đó, 70% ODA của Hàn Quốc dành cho Việt Nam giai Trang - đoạn sẽ tập trung vào lĩnh vực tăng trưởng xanh, xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực Thứ ba: Về tình hình trị, sách Việt Nam có hịa bình trì, hệ thống pháp luật trị ngày ổn định cải thiện Để nhà đầu tư tham gia Việt Nam việc phát triển Kinh tế xanh bền vững, Việt Nam có chủ trương, sách ưu đãi dự án đầu tư có hiệu như: Luật Bảo vệ mơi trường (2005), Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Chiến lược phát triển năng lượng q́c gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, … VD: Theo ông Nguyễn Nam Phương – Giám đốc Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam, tính đến 30/8/2012, Quỹ cho 144 dự án mơi trường tại 42 tỉnh thành vay vốn với lãi suất ưu đãi số tiền hơn 858 tỷ đồng để xử lý chất thải của khu công nghiệp, xử lý triệt để cơ sở ô nhiễm môi trường, xử lý nước thải của nhà máy xí nghiệp, xử lý ô nhiễm làng nghề, xử lý chất thải sinh hoạt, khói bụi xi măng Đờng thời, tài trợ cho 33 dự án, chương trình bảo vệ mơi trường lĩnh vực tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức cộng đồng, khắc phục xử lý ô nhiễm môi trường thiên tai, dịch bệnh bão lũ với tổng số tiền khoảng 21,7 tỷ đồng; thực hiện chương trình trùn thơng nâng cao nhận thức cộng đồng Thứ tư: Về nguồn lao động Người dân Việt Nam có truyền thống lối sống giản dị, siêng năng, chăm lao động, hoà hợp với thiên nhiên Chúng ta có khả tiếp thu kiến thức công nghệ kỹ khác để phát triển nguồn nhân lực công nghệ đại Với giai đoạn “ dân số vàng “ Việt Nam, tạo thêm nhiều thành tích có hiệu để phục vụ cho việc phát triển kinh tế xanh Trang - 10 2.4.2 Thành tựu số dự án điển hình Việt Nam a) Thành tựu Chiến lược Việt Nam áp dụng mơ hình tăng trưởng xanh giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2050 sau trình triển khai gặt hái số kết bật, Thể rõ lĩnh vực xây dựng thể chế, nâng cao nhận thức, triển khai thực hiện, huy động nguồn lực nhà nước tư nhân Năm 2018, có ban hành Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh, 34 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng thực Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh cấp tỉnh, thành phố, tập trung vào số số lĩnh vực, ngành mũi nhọn, nhằm hiệu suất cao q trình áp dụng mơ hình tăng trưởng xanh ❖ Sản xuất tiêu dùng ➢ Hai bốn chủ đề kế hoạch tăng trưởng xanh Việt Nam giai đoạn 2014 - 2020 gồm có: Xanh hóa sản xuất xanh hóa lối sống, tiêu dùng bền vững Thủ tướng có Quyết định Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh gồm có chủ đề 12 nhóm hoạt động, 66 nhiệm vụ hành động nhóm chủ đề bao gồm có: thứ xây dựng thể chế Kế hoạch tăng trưởng xanh địa phương, thứ hai giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, thực xanh hóa sản xuất, cuối thực xanh hóa lối sống, tiêu dùng bền vững Bên cạnh đó, cịn có chiến lược sử dụng cơng nghệ sạch, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 30/12/2013, với nội dung đến năm 2020, dự án đầu tư thuộc ngành sử dụng nhiều lượng, có nguy nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường cao (gồm dệt nhuộm; sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, luyện thép, khai thác, chế biến khoáng sản, nhiệt điện, sản xuất giấy, sản xuất xi măng, sản xuất mía đường) phải đáp ứng tiêu chuẩn 100%, quy chuẩn kỹ thuật công nghệ Trang - 11 ➢ Trên thực tiễn cho thấy Việt Nam triển khai hàng loạt hoạt động liên quan đến sản xuất tiêu dùng bền vững, tiêu dùng xanh ngày quan tâm nhiều ❖ Công nghiệp ➢ Cường độ sử dụng lượng ngành sản xuất công nghiệp tiêu thụ lượng lớn có xu hướng giảm, ngành thép giảm 8,09%, xi măng giảm 6,33% dệt sợi giảm 7,32% Nguồn lượng sạch, lượng tái tạo có triển vọng phát triển cao Việc khai thác, sử dụng lượng tái tạo hạn hẹp Nhận thức tiềm phát triển lượng tái tạo, phủ ban hành sách tăng cường cải thiện mơi trường vào lĩnh vực bao gồm có: chiến lược phát triển lượng tái tạo, sách ưu đãi giá mua điện sở sản xuất điện gió, thủy điện nhỏ, sinh khối, xử lý rác thải điện mặt trời, điều chỉnh chiến lược quốc gia, chương trình quốc gia, xây dựng số văn quy phạm pháp luật với mục đích thúc đẩy thực hoạt động tăng trưởng xanh ➢ Có 102 dự án điện mặt trời đưa vào vận hành vào tháng năm 2020 Hết tháng năm 2021 có đến 130 dự án điện gió ký hợp đồng mua bán điện với EVN, có 12 dự án với tởng cơng śt 581,93 MW đưa vào vận hành thương mại 2021 có tổng 105 dự án vận hành thương mại ước chừng mắt trước ngày 01/11/2021 để kịp hưởng giá bán điện ưu đãi khoảng 1.927 đồng/kWh với điện gió đất liền khoảng 2.223 đồng/kWh với điện gió ngồi khơi ❖ Chuyển đổi mơ hình sản xuất ➢ Trong nước, với nhu cầu tiêu thụ cao từ người tiêu dùng nhà sản xuất phải thay đổi cho chiến lược mới, chẳng hạn chọn hướng kinh doanh “xanh, sạch” làm lợi Đã có nhiều doanh nghiệp đầu tư công nghệ, trang thiết bị, dây chuyền sản xuất, hướng tới sản xuất xanh, phát triển bền vững Nhiều nhà máy lựa chọn đầu tư lắp đặt hệ thống lượng tái tạo sử dụng Trang - 12 lượng Không siêu thị, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nhà hàng, ăn uống ưu tiên sản xuất, phân phối sản phẩm mang thuộc tính xanh việc sử dụng bao bì, vật dụng chất liệu thân thiện mơi trường thay chất liệu khơng thể nhiều thời gian để phân hủy nilon ➢ Theo số liệu có từ Tổng cục Thống kê giai đoạn 2011 - 2020, tỷ trọng giá trị thuộc sản phẩm công nghệ cao ứng dụng công nghệ cao tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp có xu hướng tăng nhanh so với năm Giai đoạn 2011 - 2015, tỷ trọng sản phẩm ngành công nghệ cao tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn đạt 18,37% Ngồi ra, có chuyển biến tích cực sản xuất công nghiệp tỷ lệ doanh nghiệp công nghiệp áp dụng công nghệ sản xuất tăng từ 11% lên 32%, theo liệu phân tích tỷ lệ sở giảm tiêu thụ lượng, nguyên nhiên vật liệu tăng thêm đơn vị từ 11% lên 24% 2016 - 2020, xuất sản phẩm công nghệ cao đạt tổng giá trị sản phẩm công nghệ cao từ 63,9% năm 2016 lên gần 80% năm 2020 ➢ Trong hoạt động sản xuất, áp dụng biện pháp xanh hóa việc phân hóa sản phẩm xanh, đầu tư trang thiết bị theo tiêu quốc tế nhằm tiết kiệm tối đa nguyên vật liệu đầu vào, hướng đến phát triển xanh-bền vững Điều giúp sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh thị trường theo kịp xu thế giới… Hướng đến mơ hình sản xuất xanh cần có nỗ lực từ phía doanh nghiệp sản xuất, nhà cung cấp đồng thời tuyên truyền đến người tiêu dùng lợi ích việc tiêu thụ sản phẩm xanh Xu hướng tiêu dùng xanh, sống xanh người hưởng ứng dự báo phát triển tương lai Nên dịch chuyển sản xuất xanh phù hợp để bắt kịp xu hướng thị trường Đồng thời việc xanh hóa phần thể trách nhiệm doanh nghiệp cộng đồng môi trường ❖ Xây dựng giao thông Trang - 13 ➢ Việt Nam có gần 150 cơng trình cơng nhận cơng trình xanh như: Leed, edge, Lotus Green Mark, Dự án Genesis School….Trong tiêu chí cơng trình xanh áp dụng Việt Nam Lotus chứng xây dựng cho điều kiện Việt Nam, phát triển Hội đồng cơng trình xanh Việt Nam, cịn lại thuộc công cụ khác quốc tế ➢ Ngoài ra, hoạt động chủ yếu phát thải khí nhà kính lớn thứ Việt Nam ngành giao thông vận tải , chiếm gần 18,38% tổng lượng khí thải vào bầu khí năm Theo số liệu thu thập năm 2020, lượng khí thải CO2 từ ngành giao thơng vận tải bên ngồi ước chừng khoảng 47.680 nghìn Dự báo đến năm 2030 lượng khí CO2 tăng khoảng 2,5 lần, đạt 65.138 nghìn 89.119 nghìn tấn, số đáng báo động Nhưng ngành giao thông vận tải chỉnh sửa, xây dựng chiến lược, thực quy hoạch, có sách kế hoạch phát triển theo hướng đồng bộ-bền vững, đảm bảo thân thiện với mơi trường giảm phát khí thải mơi trường bên ngồi Đã có định hướng sách phát triển ngành giao thông vận tải với nội dung chiến lược tăng trưởng xanh như: phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng bền vững, thích ứng với mơi trường thay đổi bên ngồi, chuyển giao thông vận tải từ đường sang phương thức giao thông vận tải khác tiết kiệm nhiều nhiên liệu hơn, nâng cao hiệu sử dụng lượng, phương tiện giao thông vận tải Đối với lĩnh vực phát triển hệ thống giao thông xanh, triển khai nghiên cứu chuyển đổi sử dụng nhiên liệu từ diesel sang khí nén thiên nhiên, hướng đến mục tiêu đẩy mạnh xe buýt taxi sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên nén, khí dầu mỏ hóa lỏng lượng mặt trời Năm 2021, Hà Nội dự báo đưa vào sử dụng tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội, từ Nhổn đến Cầu Giấy Đây loại hình vận tải khối lượng lớn công cộng, sử dụng nhiên liệu điện Trang - 14 b) Một số dự án xanh điển hình Việt Nam ❖ GENESIS SCHOOL ➢ Genesis School trường học Việt Nam đạt tiêu chuẩn vàng Lotus Hiệp hội Công trình Xanh Việt Nam (VGBC) chứng nhận trường học Việt Nam trở thành thành viên Center for Green Schools (CGS) - Cộng đồng trường xanh bền vững toàn cầu Kiến trúc tổng thể trường Genesis Tây Hồ thiết kế mô hình dạng viên đá cuội với khơng gian xanh chiếm 60% Vật liệu xây dựng, trang thiết bị trọng yếu tố an toàn thân thiện với môi trường, tiết kiệm 46,7% lượng nước, 51% lượng sử dụng Áp dụng giải pháp kiến trúc thơng minh nhằm giảm thiểu lượng CO2 thải ngồi (chỉ 1,374 CO2/năm) tiết kiệm điện nước (giảm 60% điện/năm 40% nước/năm) ❖ Dự án Diamond Lotus Riverside: ➢ Xanh từ khâu thiết kế với vật liệu xây dựng thân thiện môi trường Hướng tới mục tiêu tiết kiệm lượng, sử dụng nước hiệu qu, giảm khí thải CO2, cải thiện chất lượng mơi trường từ bên đến hộ Sử dụng 8000m2 xanh bao phủ để bù lại phần diện tích đất xây dựng Với mật độ xây dựng 19% xem dự án có mật độ xây dựng thấp mật độ xanh cao TP HCM ❖ Dự án lượng mặt trời Ninh Thuận: ➢ Đây dự án sử dụng lượng tái tạo lớn Việt Nam Dự án bao gồm trang thiết bị điện mặt trời hệ thống lưu trữ lượng điện ❖ Dự án trồng rừng, bảo vệ rừng ngập mặn đồng sông Cửu Long: ➢ Dự án nhằm bảo vệ phục hồi khu rừng ngập mặn đồng sông Cửu Long, nơi bị suy thoái ảnh hưởng nghiêm trọng tác động người Trang - 15 2.4.3 Khó khăn việc áp dụng Kinh tế xanh Việt Nam Với diễn biến phức tạp biến đổi khí hậu nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, hầu hết quốc gia giới coi việc phát triển kinh tế xanh bước tất yếu chiến lược phát triển kinh tế mình, có Việt Nam Bên cạnh thành cơng đạt được, Việt Nam cịn phải đối mặt với khó khăn, hạn chế, thách thức tương tự nước khác việc tiến hành phát triển Kinh tế xanh Cụ thể sau: Thứ nhất: Về nhận thức “ Tăng trưởng xanh" khái niệm mẻ nhiều người Dưới góc độ trình độ khác cho người có nhận thức hồn tồn khác Chính khác dẫn đến việc bất đồng quan điểm từ nhà lãnh đạo, doanh nghiệp hay người dân việc thực sách phát triển Kinh tế xanh Ngồi ra, cơng nghệ máy móc nước ta cơng nghệ cịn lạc hậu, tốn nhiều lượng mà cịn gây nhiễm chất thải ngồi mơi trường sống Từ ảnh hưởng đến khơng khí, nguồn nước, đất, đặc biệt ảnh hưởng đến sức khoẻ người Việt Nam Muốn cải thiện vấn đề này, doanh nghiệp hay nhà máy phải bỏ chi phí để xây dựng hệ thống xử lý nước thải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Đây thách thức lớn phải giải khơng dễ dàng doanh nghiệp sẵn sàng thay đổi họ cịn trọng tới lợi ích cá nhân mà bỏ mặc vấn đề môi trường Không thế, Kinh tế Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, đời sống nhân dân cịn thấp Vì vậy, việc thực thi sách tăng trưởng kinh tế xanh hạn chế nhận thức người Thứ hai: Về nguồn vốn cho việc thực phát triển Kinh tế xanh Mặc dù Việt Nam vượt ngưỡng nghèo theo tiêu chuẩn giới, so với nước phát triển phát triển Việt Nam cịn mức thấp Chính vậy, nguồn lực nhà nước hỗ trợ hay đáp ứng cho dự án phát triển Kinh tế xanh hạn chế Trang - 16

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w