GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG
Tổng quan về công ty
− Tên pháp định: Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động
− Tên quốc tế: Mobile World Investment Corporation.
− Chủ tịch HĐQT: Nguyễn Đức Tài.
− Trụ sở chính: Số 222 Yersin, phường Phú Cường, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
Thông tin về mô hình quản trị, cơ cấu tổ chức
Mô hình quản trị của MWG được cấu thành từ Đại hội Cổ Đông, Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc/Giám đốc, và Ủy Ban Kiểm Toán thuộc Hội đồng quản trị, theo quy định tại điểm b, điều 137 Luật Doanh Nghiệp Cơ cấu bộ máy quản lý của MWG đảm bảo sự minh bạch và hiệu quả trong hoạt động doanh nghiệp.
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của MWG
Ngân hàng Tài chính Đại học Kinh tế…
Ngân hàng Tài chính None
Mbb bao cao ty le an toan von
Ngân hàng Tài chính None
Gi ả i pháp tri ể n khai dịch vụ bao thanh…
Ngân hàng Tài chính None
1.Mau viet Ly lich - hành chính
Ngân hàng Tài chính None
Ngành nghề kinh doanh chính
Hệ sinh thái của MWG bao gồm các công ty con như Thế giới di động, Điện Máy Xanh, Bách Hóa Xanh và nhà thuốc An Khang, chuyên vận hành chuỗi bán lẻ MWG còn cung cấp dịch vụ hậu mãi, bảo trì, lắp đặt, giao hàng chặng cuối, quản lý kho vận logistics và phân phối sản phẩm nông nghiệp an toàn qua 4KFarm Công ty cũng đang mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc tế.
Vị thế và quy mô
− Top 10 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam theo bảng xếp hạng VNR500.
Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam, đồng thời là công ty Việt Nam duy nhất có mặt trong danh sách Top 100 nhà bán lẻ hàng đầu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
− Quy mô hơn 5.700 cửa hàng, tăng hơn 600 cửa hàng so với năm 2021.
− Là công ty có doanh số lớn nhất trong tổng giá trị thị trường bán lẻ hàng hóa trực tuyến tại Việt Nam.
− Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam của Tạp Chí Nhịp Cầu Đầu Tư.
− Top 50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam của Tạp chí Forbes.
Ba thương hiệu lớn của MWG đã được ghi nhận trong danh sách 50 thương hiệu giá trị nhất tại Việt Nam theo The Brand Finance Cụ thể, Điện Máy Xanh đứng ở vị trí thứ 19, Bách Hóa Xanh ở vị trí 26, và Thế Giới Di Động ở vị trí 27.
− Số lượng nhân sự hơn 70.000 nhân viên vào cuối năm 2022.
Định hướng phát triển
Trong bối cảnh vĩ mô khó khăn với sức cầu yếu, xu hướng tiêu dùng tiết kiệm và chi phí doanh nghiệp tăng cao trong năm 2023, MWG sẽ tập trung vào việc duy trì hoạt động kinh doanh và bảo vệ dòng tiền lành mạnh Công ty sẽ hạn chế rủi ro để đảm bảo sức chống chịu trong giai đoạn thị trường khó khăn, đồng thời chuẩn bị nguồn lực để tăng tốc khi tình hình sản xuất - kinh doanh có dấu hiệu phục hồi.
Ngân hàng Tài chính None
CHU DE 2 HAM SO BAC NHAT - HAM SO
Ngân hàng Tài chính None
Hình 1.2 Sơ đồ tầm nhìn đến năm 2030 của công ty MWG
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Bảng cân đối kế toán hợp nhất của MWG
Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán hợp nhất của MWG giai đoạn 2020-2022
I Tiền và các khoản tương đương tiền 7.347.857 4.142.015 5.061.020
Các khoản tương đương tiền 5.104.582 1.535.343 1.215.000
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 8.057.318 14.236.626 10.069.249 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 8.057.318 14.236.626 10.069.249
III Các khoản phải thu ngắn hạn 1.595.251 3.162.121 3.000.817
Phải thu NH của khách hàng 196.394 384.236 178.061
Trả trước cho người bán 287.913 390.738 403.669
Phải thu từ cho vay ngắn hạn 80.000 961.917 16.917
Phải thu ngắn hạn khác 1.030.943 1.425.228 2.402.168
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (504.186) (682.836) (362.053)
V Tài sản ngắn hạn khác 894.629 1.247.261 750.441
Chi phí trả trước ngắn hạn 563.786 569.195 565.060
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 326.091 636.081 156.743
Thuế phải thu Ngân sách Nhà nước 4.751 41.984 28.637
I Các khoản phải thu dài hạn 439.493 482.389 503.486
Phải thu dài hạn khác 439.493 482.389 503.486
II Tài sản cố định 7.294.961 9.647.168 9.727.502
Tài sản cố định hữu hình 7.267.319 9.566.954 9.653.330
Giá trị hao mòn lũy kế (5.695.992) 8.420.132 (11.188.183)
Tài sản cố định vô hình 27.642 80.213 74.172
Giá trị hao mòn lũy kế (8.169) (10.083) (16.124)
III Tài sản dở dang dài hạn 132.620 79.697 123.873
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn 132.620 79.697 123.873
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 52.757 - 231.034 Đầu tư vào các công ty liên doanh, liên kết 52.757 - 231.034
V Tài sản dài hạn khác 793.813 806.891 670.590
Chi phí trả trước dài hạn 76.720 88.371 175.104
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 287.349 350.168 188.526
Phải trả người bán ngắn hạn 8.728.168 12.179.774 8.745.827
Người mua trả tiền trước 86.907 98.379 97.659
Thuế phải nộp Ngân sách Nhà nước 634.917 696.559 764.244
Phải trả người lao động 533.572 531.987 475.431
Doanh thu chưa thực hiện 308 - 386
Phải trả ngắn hạn khác 546.045 476.319 2.971.948
Quỹ khen thưởng và phúc lợi 30 30 -
Thặng dư vố cổ phần 558.110 558.110 558.110
Chênh lệch tỷ giá hối đoái (1.443) 5.388 2.261
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 10.389.683 12.674.574 8.723.934
- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối năm trước 6.470.785 7.775.704 4.624.171
- LNST chưa phân phối năm nay 3.918.898 4.898.869 4.099.763
Lợi ích cổ đông không kiểm soát 9.280 11.838 14.508
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất năm 2020, 2021, 2022)
Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất
Bảng 2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất giai đoạn 2020-2022
2 Các khoản giảm trừ doanh thu (1.255.234) (1.183.419) (1.317.471)
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 108.546.019 122.958.106 133.404.777
4 Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 23.954.497 27.632.131 30.862.042
6 Doanh thu hoạt động tài chính 794.121 1.287.956 1.313.137
8 (Lỗ)/lợi nhuận được chia từ công ty liên kết (3.706) (2.210) -
10 Chi phí quản lý doanh nghiệp (3.404.431) (3.823.390) (1.881.027)
11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 5.412.529 6.465.606 6.574.693
15 Lợi nhuận kế toán trước thuế 5.409.735 6.471.583 6.056.355
16 Chi phí thuế TNDN hiện hành (1.598.413) (1.632.975) (1.792.998)
17 Chi phí (lợi ích) thuế
18 Lợi nhuận sau thuế TNDN 3.919.872 4.901.426 4.101.714
19 Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ 3.917.767 4.898.869 4.099.763
20 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát 2.104 2.557 1.951
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất năm 2020, 2021, 2022)
Các chỉ số tài chính
Bảng 2.3 Phân tích chỉ số tài chính giai đọa 2020-2022
Nhóm chỉ số tài chính
Tên chỉ số tài chính
Công thức tính 2022 2021 2020 Chênh lệch của
Chênh lệch của 2022 so với 2021
1 Chỉ số khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán hiện hành
Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh
(Tài sản lưu động - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn
2 Chỉ số cấu trúc tài chính
Hệ số nợ Tổng nợ/Tổng tài sản
Hệ số nhân vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ trên vốn chủ
Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (TIE)
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/
3 Chỉ số sử dụng các nguồn nợ kinh doanh
Số vòng quay các khoản phải thu
DTT/Bình quân các khoản phải thu
Số vòng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán/Bình quân Hàng tồn kho
Số ngày vòng quay hàng tồn
365 ngày/Số vòng quay hàng
Kỳ thu tiền bình quân
365/Số vòng quay các khoản phải thu
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
DTT/Tổng tài sản bình quân
Vòng quay vốn lưu động
DTT/Vốn lưu động bình quân
4 Các chỉ số khả năng sinh lời
Tỷ suất sinh lời trên tài sản
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ
5 Chỉ số đo lường giá thị trường
Thu nhập trên mỗi cổ phiếu
LNST/Số lượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong năm
Tỷ số giá trên thu nhập (P/E)
Giá cổ phiếu hiện tại/Thu nhập trên mỗi cổ phiếu
Tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền mặt
Tỷ lệ chi trả cổ tức bằng cổ phiếu
(Nguồn: Phân tích số liệu dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất)
Phân tích các chỉ số
2.4.1 Ch ỉ số khả năng thanh toán
2.4.1.1 Khả năng thanh toán hiện hành
● Công thức tính: Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn
Bảng 2.4 Phân tích khả năng thanh toán hiện hành của MWG
(Nguồn: Phân tích số liệu dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất)
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành của MWG luôn lớn hơn 1, cho thấy công ty có khả năng cao trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn Mặc dù hệ số này có sự giảm nhẹ từ 1.3 xuống 1.22 trong giai đoạn 2018 đến 2020, nhưng đã tăng mạnh trở lại vào cuối năm.
2022 (1.71) Điều này vẫn cho thấy MWG có thể đảm bảo chi trả các khoản nợ cao và rủi ro phá sản của doanh nghiệp thấp
Hệ số khả năng thanh toán của MWG trong năm 2019 giảm từ 1.3 xuống 1.23 do việc tăng mạnh nợ vay ngắn hạn lên 1.6 lần, từ 5.8 nghìn tỷ lên 13 nghìn tỷ, nhằm tài trợ cho hoạt động kinh doanh và tích trữ hàng tồn kho lớn.
Trong giai đoạn 2020-2021, MWG đã gia tăng nợ vay ngắn hạn từ 13 nghìn tỷ lên 24 nghìn tỷ, khiến hệ số thanh toán hiện hành giảm xuống 1.23 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 Mặc dù vậy, doanh nghiệp vẫn duy trì an toàn tài chính với cơ cấu tài sản ổn định, khi tiền mặt và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng từ 6.2 nghìn tỷ lên 15.3 nghìn tỷ, đạt mức tăng 2.5 lần.
Năm 2022, hệ số thanh toán hiện hành cải thiện đáng kể lên 1.71 do nợ vay ngắn hạn của doanh nghiệp giảm mạnh từ 24.6 nghìn tỷ (2021) xuống 10.6 nghìn tỷ (2022).
2.4.1.2 Khả năng thanh toán nhanh
● Công thức tính: (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn
Bảng 2.5 Phân tích khả năng thanh toán nhanh của MWG
Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn
(Nguồn: Phân tích số liệu dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất)
Hệ số thanh toán nhanh của MWG trong các năm 2020, 2021, và 2022 dao động từ 0,54 đến 0,73, cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp này được đánh giá là khả quan.
Do đặc tính của doanh nghiệp bán lẻ, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản, với MWG, hàng tồn kho chiếm hơn 50% tài sản ngắn hạn Nếu loại bỏ hàng tồn kho, hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp sẽ giảm đáng kể Tuy nhiên, trong giai đoạn 2020-2021, MWG đã tăng cường tiền mặt và các khoản đầu tư tài chính để đảm bảo an toàn cho tỷ lệ thanh toán, do đó, hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp vẫn tiệm cận 1.
2.4.1.3 Khả năng thanh toán tức thời
● Công thức tính: Tiền và các khoản tương đương tiền/Nợ ngắn hạn
Bảng 2.6 Phân tích khả năng thanh toán tức thời của MWG
Tiền và các khoản tương đương tiền 7.347 857 4.142.016 5.061.020
Hệ số khả năng thanh toán tức thời (lần)
(Nguồn: Phân tích số liệu dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất)
Để đánh giá giá trị của hệ số thanh toán tức thời trong một doanh nghiệp, cần xem xét bản chất và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đó Nếu hệ số này quá thấp, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ Công ty MWG cho thấy khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền và tương đương tiền đang giảm, với hệ số từ năm 2020 đến 2022 giảm từ 0,25 xuống 0,19.
Hệ số thanh toán tức thời không phải là chỉ số tài chính quan trọng, vì nó chỉ thể hiện khả năng thanh toán bằng tiền mặt hiện có Do tính chất tái đầu tư liên tục, các doanh nghiệp chỉ cần duy trì mức tiền mặt vừa phải và chuyển đổi sang các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn hiệu quả hơn Vì vậy, mặc dù hệ số thanh toán tức thời của MWG thấp, điều này không phản ánh nguy cơ trong khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
2.4.2 Tỷ số cấu trúc tài chính
Bảng 2.7 Phân tích hệ số nợ của MWG
(Nguồn: Phân tích số liệu dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất)
Hình 2.1 Sơ đồ nợ tổng quát giai đoạn 2020-2022
Hệ số nợ của công ty MWG cho thấy mức độ sử dụng nợ so với tổng tài sản, với tỷ lệ từ 57% đến 68% tổng tài sản được tài trợ bằng nợ Trong ba năm qua, hệ số nợ tổng quát của MWG duy trì ở mức 0,57-0,68, cho thấy tình hình tài chính của công ty ở mức chấp nhận.
Trong giai đoạn 2020 - 2021, mặc dù đại dịch Covid-19 bùng phát, Thế giới di động và Bách Hóa Xanh đã tận dụng nhu cầu học tập và làm việc tại nhà, dẫn đến sự tăng trưởng mạnh mẽ trong kinh doanh Tuy nhiên, để duy trì sự phát triển này, các doanh nghiệp cần nguồn tài trợ tài chính lớn, chủ yếu từ nợ vay, làm gia tăng tỷ trọng nợ trong tổng tài sản Đến năm 2022, MWG quyết định tạm ngưng mở mới để tập trung vào việc hoàn thiện nền tảng vận hành, nâng cao năng lực mua hàng, tăng doanh thu và cải thiện hiệu quả hoạt động tại các điểm bán, từ đó giảm nhu cầu nợ vay và kéo theo hệ số nợ cũng giảm.
2.4.2.2 Hệ số nhân vốn chủ sở hữu
Bảng 2.8 Phân tích hệ số nhân vốn chủ sở hữu của MWG
(Nguồn: Phân tích số liệu dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất)
Hình 2.2 Sơ đồ hệ số nhân VCSH giai đoạn 2020-2022
Hệ số nhân vốn chủ sở hữu năm 2022 giảm so với hai năm trước, cho thấy khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp đã cải thiện Tuy nhiên, con số 2.3 vẫn cho thấy mức độ độc lập tài chính thấp, vì phần lớn tài sản của doanh nghiệp được đầu tư bằng nợ.
Giống như đã đề cập ở phần giải thích của hệ số nợ tổng quát, giai đoạn 2020-
Năm 2021, doanh nghiệp tiếp tục mở rộng mạng lưới cửa hàng và thử nghiệm các mô hình mới, đồng thời tăng cường đội ngũ mua hàng và đầu tư vào hệ thống kho vận Tuy nhiên, nhu cầu vay nợ để tài trợ cho tài sản gia tăng nhanh chóng, trong khi tốc độ tăng vốn chủ sở hữu (VCSH) chậm hơn, dẫn đến hệ số nhân VCSH có xu hướng giảm Đến năm 2022, hệ số này giảm do doanh nghiệp dừng mở rộng quy mô và tập trung vào việc nâng cao chất lượng từng cửa hàng đã mở.
2.4.2.3 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Bảng 2.9 Phân tích hệ tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu của MWG
(Nguồn: Phân tích số liệu dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất)
Hình 2.3 Sơ đồ hệ số nợ trên VCSH giai đoạn 2020-2022
Hệ số nợ lớn hơn 1 trong các năm cho thấy công ty có khoản nợ vay chiếm ưu thế hơn vốn chủ sở hữu, tức là tài sản chủ yếu được tài trợ bằng nợ Tuy nhiên, sự giảm xuống còn 1,333 vào năm 2022 cho thấy công ty đã thực hiện việc giảm mạnh nguồn tài trợ qua nợ cho hoạt động của mình.
Nợ của MWG chủ yếu là nợ ngắn hạn, tập trung vào việc tài trợ cho vốn lưu động để mở rộng cửa hàng Mặc dù vậy, thu nhập tài chính của MWG vẫn duy trì tích cực Điều này cho thấy việc tăng nợ vay ngắn hạn nhằm tận dụng chênh lệch lãi suất giữa vay và gửi, cũng như sử dụng nợ vay ngắn hạn như một công cụ giảm thuế cho doanh nghiệp.
2.4.2.4 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (TIE)
Bảng 2.10 Phân tích hệ số khả năng thanh toán lãi vay của MWG
(Nguồn: Phân tích số liệu dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất)
Hình 2.4 Sơ đồ hệ số khả năng thanh toán lãi vay giai đoạn 2020-2022
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (TIE) của MWG trong năm 2020 và 2021 cho thấy doanh nghiệp có khả năng trả lãi và sinh lời tốt khi sử dụng vốn vay Mặc dù đến năm 2022, hệ số này giảm xuống còn 5,446, nhưng vẫn chứng tỏ MWG có khả năng đáp ứng nghĩa vụ chi trả lãi vay.
Trong giai đoạn dịch Covid-19 từ 2020-2021, MWG đã hưởng lợi lớn với doanh thu và lợi nhuận triển vọng Nhà nước đã hỗ trợ các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch, cùng với lãi suất cho vay thấp từ ngân hàng, giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn Do đó, chi phí lãi vay trong giai đoạn này đã giảm đáng kể.