1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Khái Quát Tình Hình Tài Chính Của Doanh Nghiệp
Tác giả Đặng Thị Hương Giang, Trịnh Thùy Dương, Đặng Phương Nam, Ngô Đức Mạnh, Đặng Đức Thịnh, Trần Sỹ Hiếu
Người hướng dẫn ThS. Mai Vân Anh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Phân Tích Kinh Doanh
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BÀI TẬP NHĨM MƠN: PHÂN TÍCH KINH DOANH ĐỀ TÀI: Phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp Nhóm sinh viên thực hiện: Đặng Thị Hương Giang - 11217795 Trịnh Thùy Dương - 11217792 Đặng Phương Nam - 11217847 Ngô Đức Mạnh - 11213741 Đặng Đức Thịnh - 11210169 Trần Sỹ Hiếu - 11201513 Lớp học phần: KTQT1107(222)_10 Giảng viên hướng dẫn: ThS Mai Vân Anh Hà Nội, ngày 06 tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC Giới thiệu nhóm Giới thiệu doanh nghiệp Doanh nghiệp lựa chọn – Công ty Cổ phần Mỹ thuật Truyền thông Doanh nghiệp đối chiếu so sánh Phân tích khái qt tình hình tài Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn Cơ sở lý thuyết Đánh giá Công ty Cổ phần Mỹ thuật Truyền thông So sánh đối chiếu với công ty ngành Đánh giá khả độc lập tài 10 Cơ sở lý thuyết 10 Đánh giá Công ty Cổ phần Mỹ thuật Truyền thông 11 So sánh đối chiếu với công ty ngành 12 Đánh giá khái quát khả toán 13 Cơ sở lý thuyết 13 Đánh giá Công ty Cổ phần Mỹ thuật Truyền thông 14 So sánh đối chiếu với công ty ngành 16 Đánh giá khái quát khả sinh lợi 17 Cơ sở lý thuyết 17 Đánh giá Công ty Cổ phần Mỹ thuật Truyền thông 18 So sánh đối chiếu với công ty ngành 20 Tài liệu tham khảo 22 A Giới thiệu nhóm Họ tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Đặng Thị Hương Giang 11217795 - Giới thiệu doanh nghiệp Tính tốn khả sinh lợi SAVINA Đối chiếu năm, công ty ngành Nhận xét, đánh giá, đề xuất giải pháp - Tổng hợp nội dung - Thuyết trình mở đầu Trịnh Thùy Dương 11217792 - Đánh giá khái quát khả sinh lợi ADC HEPS Đặng Phương Nam 11217847 Ngô Đức Mạnh Đặng Đức Thịnh 11213741 11210169 - Đánh giá khái quát khả tốn - Đánh giá khái qt tình hình huy động vốn Trần Sỹ Hiếu 11201513 - Thuyết trình phần I - Làm powerpoint - Thuyết trình phần IV - Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài - Thuyết trình phần II - Thuyết trình phần III Đánh giá cụ thể thành viên: https://docs.google.com/spreadsheets/d/1UKa37FKjEM_Y4yCaq61lkUmuTRHhtQz2 oPe_sP9SBS8/edit#gid=293222970 B Giới thiệu doanh nghiệp Doanh nghiệp lựa chọn: Công ty Cổ phần Mỹ thuật Truyền thông I Công ty Cổ phần Mĩ Thuật Truyền thông 50 công ty hệ thống Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam doanh nghiệp đứng đầu lĩnh vực thiết kế, chế Cơng ty đảm nhiệm việc thiết kế, trình bày hệ thống sách giáo khoa Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam đồng thời đảm nhiệm việc chế phim phục vụ cho toàn nhà in Sách giáo khoa nước Ngồi cơng ty đảm nhiệm việc thiết kế, chế sách sản phẩm giáo dục đáp ứng nhu cầu đối tác hệ thống Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam - Giới thiệu chung + Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Mỹ thuật Truyền thông + Tên tiếng Anh: Art Design And Communication JSC + Tên viết tắt: ADC + Nhóm ngành: Cơng nghệ thông tin + Ngành: Công nghiệp xuất - Ngoại trừ internet + Địa trụ sở chính: Tầng 12A, tòa Diamond Flower, Lê Văn Lương, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội + Vốn điều lệ: 30,6 tỷ đồng + Mã cổ phiếu: ADC + Điện thoại: 024 3512 2163 + Fax: (84.24) 3512 1385 + Email: webmaster@adc.net.vn + Website: http://adc.net.vn - Lịch sử hình thành phát triển + Cơng ty Cổ phần Mĩ Thuật Truyền thông thành lập ngày 14/09/2007 Ban Biên tập - Thiết kế Mĩ thuật Ban biên tập sách mầm non thuộc Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu thiết kế, chế + Năm 2009, mở rộng phát triển mảng xuất Sách – Thiết bị Giáo dục + Năm 2010, hoạt động sản xuất kinh doanh tập trung chủ yếu vào mảng: xuất – phát hành, kinh doanh thiết bị Giáo dục; sản xuất tem chống giả; thiết kế, chế Hoạt động sản xuất kinh doanh ngày mở rộng quy mô lẫn chiều sâu với việc mở rộng hệ thống bán lẻ Khai trương T rung tâm Sách – Thiết bị Giáo dục Ngõ 385 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội + Năm 2011 - 2015, Khai trương Trung tâm Sách – Thiết bị Giáo dục Hoàng Đạo Thuý, Trần Phú, Trần Thái Tông, Nguyễn Trãi, Bắc Linh Đàm + Năm 2016 - 2017, Mở rộng hệ thống Trung tâm Sách – Thiết bị Giáo dục với địa mới: Tân Mai, Times City (Minh Khai), Tây Linh Đàm ADC cho mắt thương hiệu ADCBookiz - chuyên gia sách kĩ sách giáo dục quyền giới + Năm 2018, Khai trương Trung tâm Sách – Thiết bị Giáo dục ADCBook Mỹ Đình II Doanh nghiệp đối chiếu so sánh: Công ty Cổ phần Dịch vụ Xuất Giáo dục Hà Nội Công ty Cổ phần Sách Việt Nam Công ty Cổ phần Dịch vụ Xuất Giáo dục Hà Nội Công ty Cổ phần Dịch vụ Xuất giáo dục Hà Nội thành lập năm 2009, đơn vị thành viên Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Công ty chuyên biên soạn, biên tập, in ấn phát hành loại sách giáo khoa ấn phẩm giáo dục khác + Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Dịch vụ Xuất Giáo dục Hà Nội + Tên tiếng Anh: Ha Noi Education Publishing Services JSC + Tên viết tắt: HEPS + Địa trụ sở chính: Số 187B, Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội + Vốn điều lệ: 25 tỷ đồng + Mã cổ phiếu: EPH + Điện thoại: 024 3512 2068 + Fax: (84.24) 3512 3278 + Email: info@xbgdhn.vn + Website: http://xbgdhn.vn Công ty Cổ phần Sách Việt Nam Công ty Cổ phần Sách Việt Nam thành lập từ năm 1950, tiền thân Sở Phát hành sách Trung ương, tách từ Nhà in Quốc gia Trải qua 60 năm với nhiều giai đoạn phát triển tên gọi khác nhau, công ty đơn vị đầu ngành lĩnh vực xuất bản, in ấn kinh doanh sách báo, văn hóa phẩm + Tên đầy đủ: Cơng ty Cổ phần Sách Việt Nam + Tên tiếng Anh: Viet Nam Books JSC + Tên viết tắt: SAVINA + Địa trụ sở chính: 44 Tràng Tiền, quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội + Vốn điều lệ: 679,1 tỷ đồng + Mã cổ phiếu: VNB + Điện thoại: 024 3934 8281 + Fax: (84.24) 3934 1591 + Email: Info@Savina.Com.Vn + Website: https://savina.com.vn C Phân tích khái qt tình hình tài I Đánh giá khái qt tình hình huy động vốn Cơ sở lý thuyết - Tình hình biến động (tăng hay giảm) tổng số vốn theo thời gian (giữa cuối kỳ so với đầu năm, năm so với năm khác, ) phản ánh rõ nét kết tạo lập, tìm kiếm, tổ chức huy động vốn phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp - Tổng số vốn doanh nghiệp bao gồm phận chính: nợ phải trả vốn chủ sở hữu Sự tăng hay giảm phận vốn tỷ trọng phận vốn chiếm tổng số vốn xu hướng biến động cấu vốn phản ánh sách huy động vốn doanh nghiệp Đánh giá công ty Cổ phần Mỹ thuật Truyền thông Bảng 1.1 - Bảng đánh giá khái quát tình hình huy động vốn công ty cổ phần Mỹ thuật Truyền thông giai đoạn 2020 - 2022 Năm Chỉ tiêu Đầu năm Số tiền (triệu 2020 2021 2022 Cuối năm Chênh lệch cuối năm so với đầu năm Tỷ trọng Số tiền (triệu Tỷ trọng Số tiền (triệu Tỷ lệ (%) Chênh lệch tỷ Vốn chủ sở hữu đồng) 57,696 (%) 44.74 đồng) 63,567 (%) 46.28 đồng) +5,871 +10.18 Nợ phải trả 71,277 55.26 73,778 53.72 +2,501 +3.51 Tổng nguồn vốn 128,972 100 137,345 100 +8,373 +6.49 Vốn chủ sở hữu 63,567 46.28 66,894 46.51 +3,327 +5.23 +0.23 Nợ phải trả 73,778 53.72 76,923 53.49 +3,145 +4.26 -0.23 Tổng nguồn vốn 137,345 100 143,817 100 +6,472 +4.71 Vốn chủ sở hữu 66,894 46.51 72,399 44.70 +5,505 +8.23 -1.81 Nợ phải trả 76,923 53.49 89,557 55.30 +12,634 +16.42 +1.81 143,817 100 161,956 100 +18,139 +12.61 Tổng nguồn vốn trọng +1.55 -1.55 Từ kết tính tốn bảng 1.1, ta thấy: - Xét năm 2020: Cuối năm so với đầu năm, tổng nguồn vốn doanh nghiệp tăng 8.372 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 6,49%, cho thấy quy mô vốn công ty tăng lên hai phận tăng Đi sâu vào phận ta thấy: Document continues below Discover more Phân tích kinh from: doanh PTKD34 Đại học Kinh tế… 341 documents Go to course CÁC DẠNG BÀI TẬP 22 PHÂN TÍCH KINH… Phân tích kinh… 100% (16) Giáo trình - Giáo 150 trình Phân tích kinh… Phân tích kinh doanh 100% (7) Bai phan tich kinh 14 doanh Phân tích kinh… 100% (3) Ý tưởng khởi kinh 32 doanh Spa Giày Phân tích kinh… 100% (3) Tong hop kien thuc 22 + Về quy mơ Toan Phân tích kinh… 100% (3)  Vốn chủ sở hữu tăng 5,871 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 10,18%  Nợ phải trả tăng 2,501 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm 3,51%  Tuy nhiên ta thấy mức tăng vốn chủ sở hữu lớn gấp tăng Bài3 lần tậpmức - Useful nợ phải trả Doanh nghiệp có xu hướng tăng sử dụng vốn chủ sở hữu Phân tích + Về cấu 100% (2) 28 kinh…  Bộ phận nợ phải trả chiếm tỷ trọng chủ yếu nhiên tỷ trọng có xu hướng giảm nhẹ Đầu năm tỷ trọng nợ phải trả chiếm 55,27% tổng nguồn vốn Thì cuối năm tỷ trọng chiếm 53,72% tổng nguồn vốn  Cuối năm so với đầu năm, tỷ trọng Nợ phải trả giảm 1,55% tổng nguồn vốn, đồng thời tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng 1,55% tổng nguồn vốn Cơ cấu doanh nghiệp có xu hướng dịch chuyển tăng vốn chủ sở hữu giảm nợ phải trả - Xét năm 2021: Cuối năm so với đầu năm, tổng nguồn vốn doanh nghiệp tăng 6,472 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 4,71%, cho thấy quy mô vốn công ty tăng lên hai phận tăng Đi sâu vào phận ta thấy: + Về quy mô  Vốn chủ sở hữu tăng 3,327 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 5,23%  Nợ phải trả tăng 3.145 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 4,26%  Tuy nhiên ta thấy mức tăng vốn chủ sở hữu lớn mức tăng nợ phải trả Doanh nghiệp có xu hướng tăng sử dụng vốn chủ sở hữu + Về cấu  Bộ phận nợ phải trả chiếm tỷ trọng chủ yếu nhiên tỷ trọng có xu hướng giảm nhẹ Đầu năm tỷ trọng nợ phải trả chiếm 53,72% tổng nguồn vốn Thì cuối năm tỷ trọng chiếm 53,49% tổng nguồn vốn  Cuối năm so với đầu năm, tỷ trọng Nợ phải trả giảm 0,23% tổng nguồn vốn, đồng thời tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng 0,23% tổng nguồn vốn Cơ cấu doanh nghiệp có xu hướng dịch chuyển tăng vốn chủ sở hữu giảm nợ phải trả - Xét năm 2022: Cuối năm so với đầu năm, tổng nguồn vốn doanh nghiệp tăng 18.139 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 12,61%, cho thấy quy mô vốn công ty tăng lên hai phận tăng Đi sâu vào phận ta thấy: + Về quy mô  Vốn chủ sở hữu tăng 5.505 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 8,23%  Nợ phải trả tăng 12.634 triệu đồng , tương ứng với tốc độ tăng 16,42%  Tuy nhiên, mức độ tăng nợ phải trả nhanh nhiều so với mức tăng vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp có xu hướng sử dụng nhiều nợ phải trả + Về cấu  Bộ phận nợ phải trả chiếm tỷ trọng chủ yếu có xu hướng tăng lên Đầu năm tỷ trọng nợ phải trả chiếm 53,49% tổng nguồn vốn Thì cuối năm tỷ trọng chiếm 55,30% tổng nguồn vốn  Cuối năm so với đầu năm, tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm 1,81% tổng nguồn vốn, đồng thời tỷ trọng nợ phải trả tăng 1,81% tổng nguồn vốn Cơ cấu doanh nghiệp có xu hướng dịch chuyển giảm vốn chủ sở hữu tăng nợ phải trả Tóm lại, cơng ty dùng nợ để tài trợ cho tài sản nhiều so với vốn tự có, cơng ty khắc phục phần cố gắng việc gia tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, nhiên gia tăng chưa đáng kể, qua năm vốn chủ sở hữu tăng lên, nợ phải trả tăng theo, chí năm 2022 cịn nợ phải trả cịn tăng nhanh Vì vậy, năm cơng ty cần có biện pháp phù hợp, giảm nợ phải trả đồng thời huy động từ bên nội chủ sở hữu đóng góp So sánh đối chiếu với công ty ngành: Công ty Cổ phần Dịch vụ Xuất Giáo dục Hà Nội Công ty Cổ phần Sách Việt Nam Bảng 1.2 - Bảng so sánh đối chiếu tổng hợp tình hình huy động vốn ba cơng ty giai đoạn 2021 Chỉ tiêu Công ty Đầu năm Cuối năm Chênh lệch cuối năm so với đầu năm Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Chênh lệch tỷ trọng Vốn chủ sở ADC 63,567 46.28 66,894 46.51 +3,327 +5.23 +0.23 hữu HEPS 33,590 50.45 33,986 48.13 +396 +1.18 -2.32 885,660 98.60 918,404 98.99 +32,744 +3.70 +0.39 73,778 53.72 76,923 53.49 +3,145 +4.26 -0.23 32,996 49.55 36,626 51.87 +3,630 +11.00 +2.32 12,535 1.40 9,339 1.01 -3,196 -25.50 -0.39 SAVINA ADC Nợ phải trả HEPS SAVINA Tổng nguồn ADC 137,345 100 143,817 100 +6,472 +4.71 vốn HEPS 66,586 100 70,613 100 +4,027 +6.05 898,195 100 927,743 100 +29,548 +3.29 SAVINA Từ kết tính tốn bảng 1.2, ta thấy: - Xét quy mô: Tổng nguồn vốn vốn chủ sở hữu công ty ADC mức cao Tuy vậy, vốn chủ sở hữu ADC chưa 1/10 công ty đầu ngành SAVINA nợ phải trả cao lần so với công ty Song tốc độ tăng vốn chủ sở hữu ADC tốt ba công ty - Về cấu: Cả công ty ADC SAVINA nỗ lực gia tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, đồng thời giảm tỷ trọng nợ phải trả tổng nguồn vốn Tốc độ giảm nợ phải trả SAVINA cao nhất, giảm mạnh 25.5% so với đầu năm Đây điểm đáng ý mà ADC tìm hiểu học hỏi Bảng 1.3 - Bảng so sánh đối chiếu tổng hợp tình hình huy động vốn ba cơng ty giai đoạn 2022 Chỉ tiêu Công ty Đầu năm Số tiền (triệu Cuối năm Tỷ trọng (%) đồng) Chênh lệch cuối năm so với đầu năm Số tiền (triệu Tỷ trọng Số tiền (triệu đồng) (%) đồng) Tỷ lệ (%) Chênh lệch tỷ trọng Vốn chủ sở ADC 66,894 46.51 72,399 44.70 +5,505 +8.23 -1.81 hữu HEPS 33,986 48.13 37,390 57.77 +3,404 +10.01 +9.64 918,404 98.99 958,406 98.13 +40,002 +4.36 -0.86 76,923 53.49 89,557 55.30 +12,634 +16.42 +1.81 36,626 51.87 27,328 42.23 -9,298 -25.39 -9.64 9,339 1.01 18,276 1.87 +8,937 +95.69 +0.86 SAVINA Nợ ADC phải trả HEPS SAVINA Tổng nguồn ADC 143,817 100 161,956 100 +18,138 +12.61 vốn HEPS 70,613 100 64,718 100 -5,895 -8.35 927,743 100 976,681 100 +48,938 +5.27 SAVINA Từ kết tính tốn bảng 1.3, ta thấy: - Xét quy mô: Tổng nguồn vốn vốn chủ sở hữu công ty ADC mức cao Tuy vậy, vốn chủ sở hữu ADC chưa 1/10 công ty đầu ngành SAVINA nợ phải trả cao lần so với công ty SAVINA cao lần so với HEPS Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu ADC không tốt HEPS - Về cấu: Cả công ty ADC SAVINA tăng tỷ trọng nợ phải trả mức đáng kể, cơng ty có xu hướng dùng vốn vay bên ngồi Cơng ty HEPS ngược lại tăng vốn chủ đồng thời giảm nợ phải trả, giảm mạnh 25.39% so với đầu năm Đây điểm đáng ý mà ADC tìm hiểu học hỏi II Đánh giá khả độc lập tài Cơ sở lý thuyết - Mức độ độc lập tài doanh nghiệp thể qua mức độ tự chủ tài mức độ bảo đảm an ninh tài - Để xem xét mức độ tự chủ tài doanh nghiệp hầu hết nhà phân tích thống sử dụng tiêu “Hệ số tài trợ” Vốn chủ sở hữu Hệ số tài trợ = Tổng số tài sản Thông qua tiêu này, nhà quản lý biết đồng tài sản doanh nghiệp tài trợ đồng vốn chủ sở hữu Trị số tiêu lớn, chứng tỏ khả tự chủ mặt tài cao, mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp cao ngược lại, trị số tiêu nhỏ, khả tự chủ mặt tài doanh nghiệp thấp, dẫn đến mức độ độc lập tài doanh nghiệp thấp (Nguyễn Văn Cơng, 2013, trang 306) - Để xác định mức độ bảo đảm an ninh tài chính, phân tích cần sử dụng tiêu “Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn” “Hệ số tự tài trợ tài sản cố định” 𝑁𝑔𝑢ồ𝑛 𝑡à𝑖 𝑡𝑟ợ 𝑡ℎườ𝑛𝑔 𝑥𝑢𝑦ê𝑛 Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛 10 Chỉ tiêu phản ánh khả trang trải tài sản dài hạn nguồn tài trợ thường xuyên Khi trị số tiêu ≥ 1, nguồn tài trợ thường xuyên doanh nghiệp có đủ thừa để trang trải tài sản dài hạn, an ninh tài bảo đảm cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh bình thường để phát triển Ngược lại, trường hợp nguồn tài trợ thường xuyên không đủ tài trợ tài sản dài hạn, doanh nghiệp buộc phải sử dụng nguồn tài trợ tạm thời để bù đắp tài sản dài hạn Vì vậy, khoản nợ ngắn hạn đáo hạn, doanh nghiệp gặp khó khǎn tốn Điều làm giảm an ninh tài đó, ảnh hưởng đến mức độ độc lập tài doanh nghiệp (Nguyễn Văn Công, 2013, trang 307) - Trong trường hợp tiêu “Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn” có trị số < sử dụng bổ sung “Hệ số tự tài trợ tài sản cố định” để xem xét mức độ bảo đảm an ninh tài doanh nghiệp 𝑁𝑔𝑢ồ𝑛 𝑡à𝑖 𝑡𝑟ợ 𝑡ℎườ𝑛𝑔 𝑥𝑢𝑦ê𝑛 Hệ số tự tài trợ tài sản cố định = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑐ố đị𝑛ℎ 𝑣à đ𝑎𝑛𝑔 đầ𝑢 𝑡ư Chỉ tiêu phản ánh khả trang trải phận tài sản cố định đầu tư nguồn tài trợ thường xuyên Do tài sản cố định đầu tư phận tài sản dài hạn chủ yếu, phản ánh toàn sở vật chất, kỹ thuật doanh nghiệp, bảo đảm cho hoạt động doanh nghiệp tiến hành bình thường nên doanh nghiệp dễ dàng đem bán, lý phận tài sản cố định Khi trị số tiêu “Hệ số tự tài trợ tài sản cố định” ≥ 1, nguồn tài trợ thường xuyên doanh nghiệp có đủ thừa khả để trang trải tài sản cố định Do vậy, gặp khó khăn tốn nợ đáo hạn, doanh nghiệp nhượng bán tài sản dài hạn khác (trừ tài sản cố định) để tốn mà hoạt động kinh doanh tiến hành bình thường Vì thế, cho dù rủi ro tài cao doanh nghiệp có khả khỏi khó khăn tài tạm thời, trước mắt Ngược lại, trị số tiêu “Hệ số tự tài trợ tài sản cố định” < 1, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nguồn tài trợ tạm thời để đầu tư vào phận tài sản cố định tài sản dài hạn khác Chắc chắn, nợ ngắn hạn đáo hạn, doanh nghiệp khó có khả nǎng tốn nợ, an ninh tài khơng bảo đảm cho doanh nghiệp hoạt động bình thường Rất doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khơng tốn khoản nợ đến hạn (Nguyễn Văn Cơng, 2013, trang 307) Đánh giá công ty Cổ phần Mỹ thuật Truyền thông Bảng 2.1 - Bảng đánh giá khả độc lập tài cơng ty cổ phần Mỹ thuật Truyền thông giai đoạn 2020 - 2022 11 Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Cuối năm 2021 so với cuối năm 2020 Mức Tỷ lệ (%) Cuối năm 2022 so với cuối năm 2021 Mức (lần) Tỷ lệ (%) (lần) Hệ số tài trợ 0.4628 0.4651 0.4470 +0.0023 +0.50 -0.0181 -3.89 Hệ số tự tài trợ tài sản cố định 1.7291 2.1521 2.1249 +0.4230 +24.46 -0.0271 -1.26 Từ kết tính tốn bảng 2.1, ta thấy: - Hệ số tài trợ năm 2020, năm 2021, năm 2022 0.4628 lần, 0.4651 lần, 0.4470 lần, cho biết đồng vốn tài trợ cho tài sản có 0.4628 đồng, 0.4651 đồng, 0.4470 đồng vốn chủ sở hữu Cuối năm 2021 so với cuối năm 2020, hệ số tài trợ công ty ADC tăng 0.0023 lần tương ứng với tốc độ tăng 0.5%, cho thấy khả độc lập tài cơng ty có cải thiện song chưa đáng kể Cuối năm 2022 so với cuối năm 2021, hệ số tài trợ công ty giảm 0.0181 lần tương ứng với tốc độ giảm 3.89% chứng tỏ khả độc tự chủ tài cơng ty có dấu hiệu giảm sút - Hệ số tài trợ tài sản dài hạn năm 2020, năm 2021, năm 2022 1.7291 lần, 2.1521 lần, 2.1249 lần, cho biết đồng vốn tài trợ cho tài sản dài hạn có số đồng nguồn tài trợ thường xuyên (gồm vốn chủ sở hữu nợ dài hạn) tương ứng Cuối năm 2021 so với cuối năm 2020, hệ số tài trợ tài sản dài hạn công ty ADC tăng 0.423 lần tương ứng với tốc độ tăng 24.46%, cho thấy an ninh tài cơng ty có cải thiện rõ rệt Cuối năm 2022 so với cuối năm 2021, hệ số tài trợ công ty giảm 0.0271 lần tương ứng với tốc độ giảm nhẹ 1.26% Tóm lại, khả tự chủ tài cơng ty có cải thiện đa phần tài sản tài trợ từ nợ phải trả, tỷ lệ nợ phải trả chiếm nhiều tổng nguồn vốn Vì vậy, khả độc lập tài cơng ty chưa cao Tuy vậy, hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn công ty qua năm >1, chứng tỏ với nguồn tài trợ thường xun mình, cơng ty đảm đương khoản tài sản dài hạn, vậy, an ninh tài bảo đảm cho cơng ty tiến hành hoạt động kinh doanh bình thường để phát triển So sánh đối chiếu với công ty ngành: Công ty Cổ phần Dịch vụ Xuất Giáo dục Hà Nội Công ty Cổ phần Sách Việt Nam 12 Bảng 2.2 - Bảng so sánh đối chiếu tổng hợp khả độc lập tài ba cơng ty giai đoạn 2020 - 2022 Chỉ tiêu Công ty Cuối năm 2020 Cuối năm 2021 Cuối năm 2022 Cuối năm 2021 so với Cuối năm 2022 so cuối năm 2020 với cuối năm 2021 Mức (lần) Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%) (lần) Hệ số ADC 0.4628 0.4651 0.4470 +0.0023 +0.50 -0.0181 -3.89 HEPS 0.5045 0.4813 0.5777 -0.0232 -4.59 +0.0964 +20.03 SAVINA 0.9860 0.9899 0.9813 +0.0039 +0.39 -0.0086 -0.87 Hệ số tự tài trợ tài ADC 1.7291 2.1521 2.1249 +0.4230 +24.46 -0.0271 -1.26 sản cố định HEPS 1.3877 1.4570 1.4927 +0.0693 +4.99 +0.0358 +2.45 SAVINA 1.2311 38.1752 41.6824 +36.9441 +3000.84 +3.5072 +9.19 tài trợ Từ kết tính tốn bảng 2.2, ta thấy: - So sánh với hai công ty khác, hệ số tài trợ công ty ADC thấp Cùng với, hệ số tự tài trợ tài sản cố định công ty ADC thấp SAVINA cao HEPS Qua cho thấy khả độc lập tài ADC mức trung bình - Khả độc lập tài SAVINA cao vượt trội so với hai cơng ty cịn lại hệ số tài trợ có giảm khơng đáng kể, đặc biệt với mức tăng ngoạn mục cuối năm 2021 so với cuối năm 2020 nhờ việc giảm mạnh tài sản dài hạn đồng thời gia tăng nguồn tài trợ thường xuyên Đây phương án ADC tham khảo nhằm cải thiện khả độc lập tài III Đánh giá khái qt khả toán Cơ sở lý thuyết - Khả nǎng toán phản ánh lực đáp ứng khoản nợ phải trả doanh nghiệp Khả đo lượng giá trị tài sản có doanh nghiệp so với tổng số nợ mà doanh nghiệp gánh chịu Tổng tài sản Hệ số khả toán tổng quát = Tổng nợ phải trả 13 Chỉ tiêu phản ánh khả nǎng toán chung (tổng quát) doanh nghiệp Chỉ tiêu cho biết, đồng nợ phải trả doanh nghiệp bảo đảm đồng tài sản Trong trường hợp xấu (doanh nghiệp phá sản hay giải thể), trị số tiêu “Hệ số khả toán tổng quát” doanh nghiệp = 1, chủ nợ bảo đảm thu hồi nợ với số tài sản có, doanh nghiệp đủ khả để toán hết nợ Trị số tiêu lớn 1, doanh nghiệp có thừa khả toán tổng quát Ngược lại; trị số < 1, doanh nghiệp không bảo đảm khả trang trải khoản nợ Trị số nhỏ 1, doanh nghiệp dần khả toán (Nguyễn Văn Công, 2013, trang 309) Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết, với tài sản ngắn hạn có doanh nghiệp có đảm đương khoản nợ phải trả ngắn hạn không Tương tự hệ số khả toán tổng quát, Hệ số khả toán nợ ngắn hạn = trị số >1 doanh nghiệp đảm bảo khả toán nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn − Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết, sau trừ hàng tồn kho, phần lại tài sản ngắn hạn có doanh nghiệp có đảm đương khoản nợ phải trả ngắn hạn không Tương tự Hệ số khả toán nhanh = hệ số khả toán tổng quát, trị số >1 doanh nghiệp đảm bảo khả toán nợ ngắn hạn Tiền tương đương tiền Hệ số khả toán nợ ngắn hạn = Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết, với khoản tiền tương đương tiền có doanh nghiệp có đảm đương khoản nợ phải trả ngắn hạn khơng Tương tự hệ số khả tốn tổng quát, trị số >1 doanh nghiệp đảm bảo khả toán nợ ngắn hạn, nhiên trị số >2 chưa tốt Đánh giá công ty Cổ phần Mỹ thuật Truyền thông Bảng 3.1 - Bảng đánh giá khả tốn cơng ty cổ phần Mỹ thuật Truyền thông giai đoạn 2020 – 2022 Chỉ tiêu Cuối năm 2020 Cuối năm 2021 Cuối năm 2022 Cuối năm 2021 so với cuối năm 2020 Mức (lần) Cuối năm 2022 so với cuối năm 2021 Tỷ lệ (%) Mức (lần) Tỷ lệ (%) 14 Hệ số khả toán 1.8616 1.8696 1.8084 +0.0080 +0.43 -0.0612 -3.27 1.3633 1.4655 1.4280 +0.1022 +7.50 -0.0376 -2.56 1.0191 1.0045 0.8374 -0.0146 -1.44 -0.1671 -16.63 0.5472 0.2435 0.1255 -0.3037 -55.50 -0.1181 -48.48 tổng quát Hệ số khả toán nợ ngắn hạn Hệ số khả toán nhanh Hệ số khả toán tức thời Từ kết tính tốn bảng 3.1, ta thấy: - Hệ số khả toán tổng quát tốt bốn tiêu So với cuối năm 2020, hệ số cuối năm 2021 công ty ADC tăng 0.008 lần, cho thấy khả toán cơng ty có cải thiện song chưa thực khả quan So với cuối năm 2021, hệ số cuối năm 2022 công ty giảm 0.0612 lần tương ứng với tốc độ giảm 3.27% chứng tỏ khả tốn tổng qt cơng ty giảm đáng kể - Tương tự, so với cuối năm 2020, hệ số khả toán nợ ngắn hạn cuối năm 2021 công ty ADC tăng 0.1022 lần tương ứng với tốc độ tăng 7.5%, cho thấy khả toán công ty cải thiện rõ rệt So với cuối năm 2021, hệ số cuối năm 2022 công ty giảm 0.0376 lần tương ứng với tốc độ giảm 2.56% chứng khả toán nợ ngắn hạn cơng ty giảm Giám đốc tài cần xem xét cẩn thận yếu tố xấu ảnh hưởng tới hệ số - Hệ số khả tốn nhanh cơng ty năm giảm dần với hệ số cụ thể năm 2020, năm 2021, năm 2022 1.0191 lần, 1.0045 lần, 0.8374 lần Đáng ý năm 2022 giảm đáng kể so với năm 2021 với tốc độ giảm 16.63% - Hệ số khả tốn tức thời cơng ty năm giảm với hệ số cụ thể năm 2020, năm 2021, năm 2022 0.5472 lần, 0.2435 lần, 0.1255 lần Năm 2020, cơng ty đảm bảo toán tức thời, nhiên năm trở lại với tốc độ giảm mạnh hệ số này, ADC gặp khó khăn việc toán khoản nợ đặc biệt nợ vịng ba tháng 15 Tóm lại, hệ số tốn tổng quát >1 nên với lượng tổng tài sản có cơng ty hồn tồn đáp ứng khoản nợ tới hạn, số 1, cho thấy cơng ty đảm bảo khả tốn nợ ngắn hạn Hệ số toán nhanh giảm qua năm, phản ánh lượng hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn tài sản ngắn hạn, cơng ty cần có sách thúc đẩy tiêu thụ, giảm hàng tồn kho Hệ số toán tức thời giảm qua năm, cảnh báo cho công ty việc khả tốn tức thời, cơng ty cần dự trữ thêm tiền để phục vụ toán tức thời, giảm rủi ro tốn So sánh đối chiếu với cơng ty ngành: Công ty Cổ phần Dịch vụ Xuất Giáo dục Hà Nội Công ty Cổ phần Sách Việt Nam Bảng 3.2 - Bảng so sánh đối chiếu tổng hợp khả toán ba công ty giai đoạn 2020 - 2022 Chỉ tiêu Hệ số khả Công ty Cuối Cuối Cuối năm 2021 so Cuối năm 2022 so năm 2020 năm 2021 năm 2022 với cuối năm 2020 với cuối năm 2021 Mức (lần) Tỷ lệ Mức Tỷ lệ (%) (lần) (%) ADC 1.8616 1.8696 1.8084 +0.0080 +0.43 -0.0612 -3.27 HEPS 2.0180 1.9279 2.3682 -0.0901 -4.46 +0.4403 +22.84 99.3414 53.4416 +27.6864 +38.64 -45.8998 -46.20 toán tổng SAVINA quát Hệ số khả Cuối 71.6550 ADC 1.3633 1.4655 1.4280 +0.1022 +7.50 -0.0376 -2.56 HEPS 1.2844 1.2910 1.4516 +0.0066 +0.52 +0.1606 +12.44 14.5248 107.3877 53.5843 +92.8629 +639.34 -53.8034 -50.10 toán nợ ngắn hạn SAVINA Hệ số khả ADC 1.0191 1.0045 0.8374 -0.0146 -1.44 -0.1671 -16.63 HEPS 1.2249 1.2064 1.3611 -0.0185 -1.51 +0.1547 +12.83 13.8762 106.5784 53.1664 +92.7023 +668.07 -53.4120 -50.12 toán nhanh SAVINA 16 Hệ số khả ADC 0.5472 0.2435 0.1255 -0.3037 -55.50 -0.1181 -48.48 HEPS 0.3473 0.6240 0.6873 +0.2767 +79.68 +0.0633 +10.15 SAVINA 0.1374 0.1180 0.7507 -0.0193 -14.09 +0.6326 +536.07 toán tức thời Từ kết tính tốn bảng 3.1, ta thấy: - So sánh với công ty vị HEPS, hệ số khả toán tổng quát công ty ADC thấp Hệ số khả tốn tổng qt SAVINA vượt trội hẳn so với hai cơng ty cịn lại hệ số giảm mạnh vào cuối năm 2022 SAVINA có điều nhờ nguồn tài sản lớn với nỗ lực giảm nợ phải trả, gia tăng tài sản - So với HEPS, hệ số khả tốn nợ ngắn hạn cơng ty ADC có mức chênh lệch khơng đáng kể Tuy vậy, HEPS có hệ số tăng dần qua năm nhờ nỗ lực giảm mạnh nợ ngắn hạn Hệ số khả toán nợ ngắn hạn SAVINA vượt trội hẳn so với hai cơng ty cịn lại hệ số giảm mạnh vào cuối năm 2022 SAVINA có điều nhờ nỗ lực tăng mạnh tài sản ngắn hạn - So sánh với công ty khác, hệ số khả toán nhanh ADC đuối Hệ số tốn nhanh cơng ty tốt nỗ lực giảm hàng tồn kho - Hệ số toán tức thời ADC Hệ số công ty khác ổn định nỗ lực gia tăng tiền khoản tương đương tiền Đây phương án ADC lưu ý nhằm có biện pháp cải thiện hệ số khả toán nhanh, hệ số khả tốn tức thời IV Đánh giá khái quát khả sinh lợi Cơ sở lý thuyết - Khả sinh lợi doanh nghiệp phản ánh mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đơn vị chi phí yếu tố đầu vào hay đơn vị đầu phản ánh kết sản xuất Để đánh giá khái quát khả sinh lợi doanh nghiệp, nhà phân tích sử dụng nhiều tiêu khác nhau, chủ yếu tiêu phản ánh khả sinh lợi vốn chủ sở hữu, khả sinh lợi tài sản khả sinh lợi doanh thu Lợi nhuận sau thuế Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) = Vốn chủ sở hữu bình quân - Chỉ tiêu cho biết: đơn vị vốn chủ sở hữu đưa vào kinh doanh đem lại 17 đơn vị lợi nhuận sau thuế Trị số tiêu lớn, sức sinh lợi vốn chủ sở hữu cao, hiệu kinh doanh cao ngược lại; trị số tiêu nhỏ, khả sinh lợi vốn chủ sở hữu thấp, hiệu kinh doanh thấp (Nguyễn Văn Công, 2013, trang 311) Có thể nói, biểu rõ nét cao độ khả sinh lợi doanh nghiệp khả sinh lợi vốn chủ sở hữu; vì, hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành suy cho nhằm mục đích nâng cao hiệu vốn đầu tư chủ sở hữu ROE số quan trọng để đánh giá công ty có sử dụng tiền tốt khơng Nó phản ánh “sức khỏe” doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác ngành thị trường Đây tiêu quan trọng khả sinh lợi ROE ngành Công nghiệp xuất - Ngoại trừ internet > 0,15 coi hợp lý Lợi nhuận sau thuế Sức sinh lợi doanh thu (ROS) = Doanh thu kinh doanh - Chỉ tiêu cho biết: đơn vị doanh thu thu từ kinh doanh đem lại đơn vị lợi nhuận sau thuế Trị số tiêu lớn, sức sinh lợi doanh thu kinh doanh cao, hiệu kinh doanh cao ngược lại; trị số tiêu nhỏ, khả sinh lợi doanh thu kinh doanh thấp, hiệu kinh doanh thấp (Nguyễn Văn Công, 2013, trang 311) Lợi nhuận sau thuế Sức sinh lợi tài sản (ROA) = Tổng tài sản bình quân - Chỉ tiêu cho biết, đơn vị tài sản đưa vào kinh doanh đem lại đơn vị lợi nhuận sau thuế Trị số tiêu lớn, sức sinh lợi tài sản cao, hiệu kinh doanh cao ngược lại; trị số nhỏ, khả sinh lợi tài sản thấp, hiệu kinh doanh thấp (Nguyễn Văn Công, 2013, trang 312) Chỉ tiêu thường sử dụng để đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp theo thời gian, nguồn tài sản đến từ nguồn vốn góp cổ đơng nguồn vốn vay doanh nghiệp Đồng thời ROA phản ánh trình độ đầu tư, trang thiết bị hiệu sử dụng - Ta thấy có nhân tố tác động đến số khả sinh lời: + Lợi nhuận sau thuế + Vốn chủ sở hữu bình quân + Tổng tài sản bình quân + Doanh thu Đánh giá công ty Cổ phần Mỹ thuật Truyền thông 18 Bảng 4.1 - Bảng đánh giá khái quát khả sinh lợi công ty Cổ phần Mỹ thuật Truyền thông Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Chênh lệch năm 2021 so với năm 2020 Chênh lệch năm 2022 so với năm 2021 Mức (lần) Tỷ lệ (%) Mức (lần) Tỷ lệ (%) Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu (lần) 0.2040 0.1593 0.1888 -0.0447 -21.92 +0.0296 +18.56 Sức sinh lợi 0.0325 0.0347 0.0337 +0.0022 +6.88 -0.0010 -2.96 0.0929 0.0739 0.0860 -0.0190 -20.43 +0.0121 +16.39 doanh thu (lần) Sức sinh lợi tài sản (lần) Từ kết tính tốn bảng 4.1, ta thấy: - Trước tiên, sức sinh lợi vốn chủ sở hữu năm 2021 so với năm 2020 giảm 0.0447 lần, tương ứng với tốc độ giảm 21.92%; đến năm 2022 so với năm 2021 tăng 0.0296 lần tương ứng với tốc độ tăng 18.56% Cụ thể, sức sinh lợi vốn chủ sở hữu năm 2020, năm 2021, năm 2022 0.204 lần, 0.1593 lần, 0.1888 lần, cho thấy với đồng vốn chủ sở hữu tạo số đồng lợi nhuận sau thuế tương ứng - Xem xét tiếp đến sức sinh lợi doanh thu năm 2021 so với năm 2020 tăng nhẹ 0.0022 lần, tương ứng với tốc độ tăng 6.88%; đến năm 2022 so với năm 2021 giảm nhẹ 0.0010 lần tương ứng với tốc độ giảm 2.96% Cụ thể, sức sinh lợi doanh thu năm 2020, năm 2021, năm 2022 0.0325 lần, 0.0347 lần, 0.0337 lần, cho thấy với đồng doanh thu tạo số đồng lợi nhuận sau thuế tương ứng - Cuối sức sinh lợi tài sản Năm 2021 so với năm 2020 giảm 0.0190 lần, tương ứng với tốc độ giảm 20.43%; đến năm 2022 so với năm 2021 tăng 0.0121 lần tương ứng với tốc độ tăng 16.39% Cụ thể, sức sinh lợi vốn chủ sở hữu năm 2020, năm 2021, năm 2022 0.0929 lần, 0.0739 lần, 0.0860 lần, cho thấy với đồng vốn chủ sở hữu tạo đồng lợi nhuận sau thuế tương ứng Như vậy, sức sinh lợi vốn chủ sở hữu tốt Từ phân tích trên, tốc độ tăng tổng tài sản bình quân vốn chủ sở hữu bình quân lớn so với tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế Việc tổng tài sản bình quân vốn chủ sở hữu tăng thể 19

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w