Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ BÍCH HƯỜNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HOÀNG OANH Hà Nội, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, xuất phát từ thực tiễn địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày …tháng năm 2023 Tác giả luận văn Trần Thị Bích Hường ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể nhà trường Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể thầy, cơng tác, giảng dạy Trường Lâm nghiệp tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức q báu q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hoàng Oanh dành nhiều thời gian công sức trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo Chi cục Thống kê thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh cán bộ, công chức, viên chức quan tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập quan Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày …tháng… năm 2023 Tác giả luận văn Trần Thị Bích Hường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VI DANH MỤC CÁC BẢNG VII DANH MỤC CÁC HÌNH VIII MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Cơ sở lý luận phát triển DNNVV 1.1.1 Khái niệm DNNVV 1.1.2 Đặc điểm DNNVV 1.1.3 Vai trò DNNVV 11 1.1.4 Nội dung phát triển DNNVV 13 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV 16 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển DNNVV 20 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển DNNVV số địa phương 20 1.2.2 Bài học kinh nghiệm phát triển DNNVV cho thành phố Từ Sơn 26 CHƯƠNG 28 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 2.1.3 Đặc điểm DN hoạt động địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 32 2.1.4 Ảnh hưởng đặc điểm thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc iv Ninh đến phát triển DNNVV địa bàn thành phố 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 37 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 38 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu 40 2.3.1 Các tiêu phản ánh phát triển DNNVV 40 2.3.2 Các tiêu đánh giá hài lòng bên liên quan yếu tố tác động đến phát triển DNNVV 42 CHƯƠNG 43 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Thực trạng phát triển DNNVV địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 43 3.1.1 Phát triển DNNVV số lượng 43 3.1.2 Phát triển nguồn lực DNNVV 48 3.1.3 Phát triển DNNVV thông qua kết hiệu sản xuất kinh doanh 53 3.1.4 Đóng góp DNNVV phát triển KTXH thành phố Từ Sơn 56 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 58 3.2.1 Các yếu tố khách quan 58 3.2.2 Các yếu tố chủ quan 64 3.3 Đánh giá chung công tác phát triển DNNVV địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 69 3.3.1 Những kết đạt 69 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 71 3.4 Giải pháp phát triển DNNVV địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 75 v 3.4.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển DNNVV địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 75 3.4.2 Giải pháp phát triển DNNVV địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội CNTT Công nghệ thông tin CNTT Công nghệ thông tin CNXD Công nghiệp - xây dựng CTCP Công ty cổ phần CCN Cụm công nghiệp DN Doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa HTX Hợp tác xã KH&ĐT Kế hoạch đầu tư KHCN Khoa học công nghệ KCN Khu công nghiệp KTXH Kinh tế - xã hội OCOP Mỗi xã phường sản phẩm NSLĐ Năng suất lao động NSNN Ngân sách nhà nước NLTS Nơng, lâm, thủy sản HACCP Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định TMDV Thương mại - dịch vụ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại DNNVV Bảng 2.2 Số lượng DNNVV giai đoạn 2020 - 2022 theo loại hình DN 33 Bảng 2.3 Số lượng DNNVV giai đoạn 2020 - 2022 theo ngành kinh tế 34 Bảng 2.4 Các tiêu nguồn lực kết sản xuất kinh doanh 35 Bảng 3.1 Biến động số lượng DNNVV theo quy mô vốn giai đoạn 2020 - 202244 Bảng 3.2 Biến động số lượng DNNVV theo quy mô lao động giai đoạn 2020 2022 45 Bảng 3.3 Cơ cấu DNNVV theo loại hình DN giai đoạn 2020 - 2022 46 Bảng 3.4 Cơ cấu DNNVV theo ngành kinh tế giai đoạn 2020 - 2022 47 Bảng 3.5 Nguồn vốn SXKD DNNVV giai đoạn 2020 - 2022 49 Bảng 3.6 Quy mô lao động DNNVV giai đoạn 2019 – 2021 51 Bảng 3.7 Giá trị TSCĐ đầu tư tài dài hạn DNNVV giai đoạn 2020 – 2022 52 Bảng 3.8 Doanh thu SXKD DNNVV giai đoạn 2020 – 2022 54 Bảng 3.9 Lợi nhuận trước thuế DNNVV giai đoạn 2020 – 2022 55 Bảng 3.10 Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu DNNVV 56 giai đoạn 2020 - 2022 56 Bảng 3.11 Thu nhập bình quân/ lao động DNNVV giai đoạn 2020 - 2022 57 Bảng 3.12 Thuế khoản nộp NSNN DNNVV giai đoạn 2020 - 202257 Bảng 3.13 Kết khảo sát DNNVV sách hỗ trợ 64 Bảng 3.14 Kết khảo sát DNNVV nguồn vốn SXKD 65 Bảng 3.15 Kết khảo sát DNNVV lao động 66 Bảng 3.16 Kết khảo sát DNNVV trình độ cơng nghệ 67 Bảng 3.17 Kết khảo sát DNNVV lực tổ chức quản lý 68 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 28 Hình 3.1 Tỷ trọng DNNVV theo loại hình DN 46 Hình 3.2 Tỷ trọng DNNVV theo ngành kinh tế 48 Hình 3.3 Tỷ trọng nguồn vốn DNNVV/Tổng số nguồn vốn DN toàn thành phố 50 Hình 3.4 Tỷ trọng lao động DNNVV/Tổng số lao động DN toàn thành phố 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong 30 năm đổi mới, Đảng Nhà nước ta kiên định quán đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Thực quan điểm, chủ trương Đảng, Chính phủ có nhiều sách phát triển đồng thành phần kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế hoạt động bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển Kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế Để phát triển kinh tế tư nhân tình hình mới, Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 10-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2017 phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Qua năm thực Nghị quyết, kinh tế tư nhân có phát triển nhanh chóng đóng vai trò ngày quan trọng kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thương mại đầu tư, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện an sinh xã hội DNNVV phận quan trọng thành phần kinh tế tư nhân chiếm tỷ lệ lớn cộng đồng DN Việt Nam Tính đến đầu năm 2022, nước có khoảng 870 ngàn doanh nghiệp, DNNVV chiếm 98%, chiếm khoảng 1/3 tổng số vốn đăng ký DN Hàng năm, DNNVV đóng góp khoảng 40% GDP, nộp ngân sách nhà nước 30%, đóng góp giá trị sản lượng cơng nghiệp 33%, giá trị hàng hóa xuất 30% thu hút gần 60% lao động… Mặc dù số lượng DNNVV đông đảo, song quy mô DN nhỏ siêu nhỏ chiếm tỷ lệ lớn, số DN quy mô vừa chiếm 1,6% tổng số