1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý Thuyết Đất.docx

21 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1: Cơ chế thị trường đã dẫn đến những thay đổi gì trong sự điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ đất đai? 2 Câu 2: Các căn cứ của việc xác lập nguyên tắc: đất đai thuộc sở hữu toàn dân (nguyên tắc thứ nhất) 2 Câu 3: Phân tích, làm rõ nguyên tắc: Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo pháp luật và theo quy hoạch (nguyên tắc thứ hai) 4 Câu 4: Phân tích, làm rõ nguyên tắc: Sử dụng đất đai một cách hợp lý, tiết kiệm, cải tạo và bồi bổ đất đai (nguyên tắc thứ ba, thứ năm) 5 Câu 5: Phân tích, làm rõ nguyên tắc: ưu tiên bảo vệ quỹ đất nông nghiệp (nguyên tắc thứ tư) 6 Câu 6. Các yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật đất đai 6 Câu 7: Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai: 8 Câu 8: Vì sao nói Trung tâm phát triển quỹ đất không phải là người sử dụng đất? 8 Câu 9: So sánh các vấn đề liên quan đến giá đất giữa Luật đất đai 2003 và Luật đất đai 2013 9 Câu 10: So sánh các hoạt động giữa giao đất với cho thuê đất theo Luật đất đai 2013 10 Câu 11: Phân biệt căn cứ giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất giữa Luật đất đai 2003 và Luật đất đai 2013 11 Câu 12: So sánh, nhận xét quy định về đăng ký quyền sử dụng đất giữa Luật đất đai 2003 và Luật đất đai 2013 12 Câu 13: So sánh, nhận xét quy định và căn cứ về thu hồi đất giữa Luật đất đai 2003 và Luật đất đai 2013 12 Câu 14: So sánh quyền chuyển đổi, chuyển nhượng đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp theo Luật đất đai 2013 14 Câu 15: So sánh giữa quyền khiếu nại, khiếu kiện và quyền tố cáo về đất đai của hộ gia đình và cá nhân. 14 Câu 15. Phân tích khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh, của Luật đất đai 2013 15 Khái niệm 15 ĐỐI TƯỢNG 16 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH 17 16. Các nguyên tắc cơ bản của Luật đất đai 18 17. QUAN HỆ PL ĐẤT ĐAI 19 18. Khái niệm và giá trị pháp lý của GCN QSDĐ, QSHNỞ và TS khác gắn liền với đất 21

1 Câu 1: Cơ chế thị trường dẫn đến thay đổi điều chỉnh pháp luật quan hệ đất đai? Câu 2: Các việc xác lập nguyên tắc: đất đai thuộc sở hữu toàn dân (nguyên tắc thứ nhất) Câu 3: Phân tích, làm rõ nguyên tắc: Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo pháp luật theo quy hoạch (nguyên tắc thứ hai) .4 Câu 4: Phân tích, làm rõ nguyên tắc: Sử dụng đất đai cách hợp lý, tiết kiệm, cải tạo bồi bổ đất đai (nguyên tắc thứ ba, thứ năm) Câu 5: Phân tích, làm rõ nguyên tắc: ưu tiên bảo vệ quỹ đất nông nghiệp (nguyên tắc thứ tư) Câu Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai .6 Câu 7: Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai: Câu 8: Vì nói Trung tâm phát triển quỹ đất người sử dụng đất? Câu 9: So sánh vấn đề liên quan đến giá đất Luật đất đai 2003 Luật đất đai 2013 Câu 10: So sánh hoạt động giao đất với cho thuê đất theo Luật đất đai 2013 .10 Câu 11: Phân biệt giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất Luật đất đai 2003 Luật đất đai 2013 11 Câu 12: So sánh, nhận xét quy định đăng ký quyền sử dụng đất Luật đất đai 2003 Luật đất đai 2013 12 Câu 13: So sánh, nhận xét quy định thu hồi đất Luật đất đai 2003 Luật đất đai 2013 12 Câu 14: So sánh quyền chuyển đổi, chuyển nhượng đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp theo Luật đất đai 2013 14 Câu 15: So sánh quyền khiếu nại, khiếu kiện quyền tố cáo đất đai hộ gia đình cá nhân 14 Câu 15 Phân tích khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh, Luật đất đai 2013 15 Khái niệm 15 ĐỐI TƯỢNG 16 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH 17 16 Các nguyên tắc Luật đất đai .18 17 QUAN HỆ PL ĐẤT ĐAI 19 18 Khái niệm giá trị pháp lý GCN QSDĐ, QSHNỞ TS khác gắn liền với đất 21 Câu 1: Cơ chế thị trường dẫn đến thay đổi điều chỉnh pháp luật quan hệ đất đai? Trả lời : Ngành luật đất đai gắn liền với trình xây dựng phát triển Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Qua giai đoạn lịch sử, Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013 có quy định khác vấn đề sở hữu đất đai từ để xác lập chế độ quản lý sử dụng đất Nếu Hiến pháp 1946 xác lập nhiều hình thức sở hữu đất đai, sau đến Luật cải cách ruộng đất năm 1953 cịn lại hai hình thức sở hữu chủ yếu sở hữu Nhà nước sở hữu người nơng dân Hiến pháp 1959 tun ngơn cho ba hình thức sở hữu đất đai là: sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân đất đai Đến Hiến pháp năm 1980, 1992 gần Hiến pháp 2013, chế độ sở hữu đất đai quy định Điều 53: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý.” Như vậy, trước năm 1980 cịn nhiều hình thức sở hữu đất đai tạo nên đặc trưng quản lý sử dụng đất đai thời kỳ kế hoạch hóa tập trung bao cấp sau Hiến pháp 1980, Việt Nam cịn hình thức sở hữu đất đai sở hữu toàn dân, chế độ sở hữu chuyển từ giai đoạn kinh tế tập trung hóa cao độ sang kinh tế thị trường có điều tiết, tạo thành đặc trưng quan hệ đất đai tác động quy luật kinh tế thị trường )0( Câu 2: Các việc xác lập nguyên tắc: đất đai thuộc sở hữu toàn dân (nguyên tắc thứ nhất) Trả lời: * Cơ sở lý luận: số luận điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin tính tất yếu khách quan việc quốc hữu hóa đất đai: - Xét phương diện kinh tế, việc tích tụ, tập trung đất đai đem lại suất lao động hiệu kinh tế cao so với việc sản xuất nông nghiệp điều kiện trì hình thức sở hữu tư nhân đất đai 3 - Đất đai không tạo ra, có trước người tặng vật thiên nhiên ban tặng cho người, người có quyền sử dụng, khơng có quyền biến đất đai thành tài sản riêng - Kết luận C.Mác: “Mỗi bước tiến sản xuất tư chủ nghĩa bước đẩy nhanh q trình kiệt quệ hóa đất đai” - Quốc hữu hóa đất đai giai cấp vơ sản thực phải gắn liền với vấn đề giành quyền thiết lập chun vơ sản - Việc xóa bỏ chế độ tư hữu ruộng đất giai cấp tư sản phải trình tiến hành lâu dài, gian khổ * Cơ sở thực tiễn: - Về mặt trị, nước ta, vốn đất đai quý báu công sức, mồ hôi, xương máu hệ người Việt tạo lập nên, phải thuộc tồn thể nhân dân - Về chất nhà nước, nhà nước ta “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” (khoản Điều Hiến pháp 2013) Trong thực tiễn, lúc, nơi vài người làm khơng rõ, khơng chất này, khơng số mà đánh giá sai lệch chất - Về phương diện lịch sử, nước ta hình thức sở hữu nhà nước đất đai (đại diện nhà vua nước phong kiến) xuất từ sớm tồn suốt chiều dài lịch sử phát triển dân tộc - Về mặt thực tế, nước ta gần nửa diện tích đất tự nhiên chưa sử dụng chủ yếu đất trống, đồi núi trọc Việc xác lập đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý giúp Nhà nước có điều kiện thuận lợi việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai theo kế hoạch phát triển chung nhằm quản lý chặt chẽ bước đưa diện tích đất vào khai thác, sử dụng hợp lý đôi với cải tạo, bồi bổ vốn đất đai - Về mặt xã hội, việc trì, củng cố hình thức sở hữu tồn dân đất đai giai đoạn vào lý thực tiễn sau: + Các quan hệ quản lý sử dụng đất đai nước ta xác lập dựa sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý mang tính ổn định thời gian dài (từ năm 1980 đến nay) Nay thay đổi hình thức sở hữu đất đai dẫn đến xáo trộn lĩnh vực đất đai, làm tăng tính phức tạp quan hệ đất đai, chí dẫn đến ổn định trị - xã hội đất nước 4 + Đất đai thuộc sở hữu toàn dân để nhằm ngăn ngừa tập trung, tích tụ ruộng đất phận người giàu có, quy trở lại bóc lột nơng dân + Đất đai vĩnh viễn chu kỳ sống người có giới hạn nên đất đai gắn với người thời gian định Vì khơng thể có việc người sở hữu đất đai vĩnh viễn )0( Câu 3: Phân tích, làm rõ nguyên tắc: Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo pháp luật theo quy hoạch (nguyên tắc thứ hai) Trả lời: Từ Hiến pháp 1980 nay, chế độ sở hữu đất đai Việt Nam có thay đổi bản, từ chỗ cịn tồn nhiều hình thức sở hữu khác nhau, tiến hành quốc hữu hóa đất đai xác lập chế độ sở hữu toàn dân đất đai Tuy đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước người đại diện chủ sở hữu, nhà nước có quyền xác lập hình thức pháp lý cụ thể người sử dụng đất Điều Luật đất đai 2013 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định Luật này.” Trong thực tế, có nhiều biện pháp quản lý thống đất đai, quản lý quy hoạch pháp luật hai biện pháp Quản lý đất đai quy hoạch sở khoa học, pháp lý quan trọng để nhà nước quản lý biến động đất đai, trực tiếp thể phương thức yêu cầu công tác quản lý sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất đai phương tiện để nhà nước thực chủ trương, sách đất đai mình, giúp cho nhà nước can thiệp cách sâu rộng vào trình sử dụng đất, đồng thời khắc phục bất cập quản lý đất đai lịch sử để lại Việc quản lý đất đai theo quy hoạch điều kiện để đất đai sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu quả, đạt mục đích u cầu phát triển đất nước Trong kinh tế thị trường nay, người sử dụng đất có nhiều mục đích sử dụng đất khác nhau, sử dụng đất trái quy hoạch trái với pháp luật, định quy hoạch nhà nước đất đai bước cụ thể hóa pháp luật việc quản lý đất đai 5 Xuất phát từ đặc điểm pháp luật (có tính quy phạm, tính cưỡng chế tính bắt buộc chung) nên quản lý nhà nước đất đai pháp luật ln ln công cụ hữu hiệu để giúp nhà nước quản lý đất đai có hiệu cao Để bảo đảm tính thống quản lý đất đai quy hoạch pháp luật, nhà nước thiết lập hệ thống quan quản lý đất đai từ trung ương đến địa phương với quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ nhằm hạn chế tình trạng phân tán, chồng chéo buông lỏng công tác quản lý đất đai, đồng thời ban hành sách, chế độ, quy định phù hợp với nội dung quản lý nhà nước đất đai Tất quan quản lý đất đai người sử dụng đất phải tuyệt đối tiếp thu theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt )0( Câu 4: Phân tích, làm rõ nguyên tắc: Sử dụng đất đai cách hợp lý, tiết kiệm, cải tạo bồi bổ đất đai (nguyên tắc thứ ba, thứ năm) Trả lời: Sử dụng đất đai cách hợp lý sử dụng thích hợp với tính chất loại đất, phù hợp với yêu cầu chung xã hội Muốn phải vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền quy định giao đất Trong trường hợp muốn thay đổi mục đích sử dụng đất phải xin phép quan nhà nước có thẩm quyền Sử dụng đất đai cách tiết kiệm đất đai loại tài nguyên có hạn, nhu cầu sử dụng đất người lớn không ngừng tăng lên nhu cầu sản xuất lương thực để đáp ứng yêu cầu tăng dân số Vì sử dụng tiết kiệm tài nguyên đất vấn đề có ý nghĩa to lớn mang tính tồn cầu Cải tạo bồi bổ đất đất đai giống tư liệu sản xuất khác, tham gia vào trình sản xuất cách chuyển hóa dần chất dinh dưỡng có đất để ni dưỡng trồng, lẫn chuyển hóa vậy, đất đai có độ suy hao chất lượng định, cần phải cải tạo bồi bổ đất, khơng đất đai ngày chất, trở thành hoang hóa Tóm lại, việc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm phải cải tạo, bồi bổ đất đai thể thái độ tôn trọng đất đai, đối xử công với thiên nhiên, trả lại thiên nhiên mà người lấy )0( Câu 5: Phân tích, làm rõ nguyên tắc: ưu tiên bảo vệ quỹ đất nông nghiệp (nguyên tắc thứ tư) Trả lời: Đất nơng nghiệp tư liệu sản xuất chính, khơng thể thay q trình sản xuất nơng nghiệp Vì đặt nguyên tắc nhằm mục đích ngăn chặn tình trạng chuyển mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, Việt Nam có 60% người dân hoạt động liên quan đến nơng nghiệp, tính bình quân đất nông nghiệp đầu người Việt Nam lại thuộc vào hàng thấp giới Bên cạnh tốc độ thị hóa cắt đất cho khu cơng nghiệp, khu vui chơi, giải trí làm cho quỹ đất nông nghiệp bị giảm dần, nên việc đặt nguyên tắc ưu tiên bảo vệ quỹ đất nơng nghiệp bảo đảm cho sinh kế 50 triệu người dân Chính Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 phải giữ tối thiểu 3,8 triệu trồng lúa để bảo đảm an ninh lương thực cho quốc gia Về nội dung, tính ưu tiên khơng dừng bảo đảm số lượng mặt diện tích đất nơng nghiệp mà cịn ưu tiên nâng cao chất lượng đất để nâng dần hiệu sử dụng đất; thực song hành cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa gắn với an ninh lương thực bảo vệ nông nghiệp mâu thuẫn với tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước )0( Câu Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai Trả lời - Quan hệ đất đai quan hệ kinh tế; - Quan hệ đất đai quan hệ quản lý giũa người với người, nhà nước người đại diện chủ sở hữu không đồng thời người sử dụng đất, người sử dụng đất đóng vai trị trung tâm khai thác nguồn tài nguyên đất đai phục vụ nghiệp phát triển đất nước - Pháp luật đất đai tác động đến chủ thể, nhu cầu sử dụng loại đất quyền, nghĩa vụ pháp lý họ Chủ thể quan hệ pháp luật đất đai * Gồm: Nhà nước, người sử dụng đất chủ thể khác - Nhà nước: Là chủ thể quan hệ pháp luật đặc biệt, vừa đại diện chủ sở hữu thông qua quan quyền lực nhà nước, quan hành nhà nước quan chun mơn định mang tính chất quyền lực xác lập, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai vừa người sử dụng đất - Người sử dụng đất: Gồm đối tượng quy định Điều Luật đất đai 2013 * Lưu ý: Luật đất đai năm 2003 có đối tượng người nước ngồi, luật khơng quy định đối tượng chủ thể quan hệ pháp luật Luật đất đai Đây điểm thay đổi luật nhà làm luật lo ngại tình trạng người nước ngồi mua vùng đất rộng lớn, tụ tập cư dân nước ngồi, khó quản lý mặt hành chính, gây nên bất ổn xã hội Ngồi cịn có lý lẽ để bảo vệ quan điểm là: Đất đai lãnh thổ Việt Nam dân tộc ta phải tốn máu xương để giành lại, phải ưu tiên cho người Việt Nam sử dụng Tuy nhiên thực tế gặp phải vướng mắc với dự luật sửa đổi Luật Nhà Luật kinh doanh bất động sản có hướng muốn mở rộng đối tượng cho người nước người Việt Nam định cư nước sở hữu kinh doanh nhà gắn liền với đất để thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản nước tạo điều kiện thuận lợi cho người nước người Việt Nam định cư nước đến Việt Nam sống làm việc Nhiều ý kiến cho rằng: để hạn chế lo ngại bất ổn xã hội, cần có quy định hạn chế số lượng người nước tỷ lệ % khu dân cư được, khơng thấy khó cấm làm hạn chế số lượng khách hàng bất động sản có nhiều tiền.v.v - Chủ thể khác: Là tổ chức tín dụng, Tịa án nhân dân.v.v có định tác động đến quan hệ pháp luật đất đai Khách thể: - Là vốn đất đai mà cụ thể khai thác tính sử dụng đất đai nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng chủ thể Song lưu ý rằng, nhu cầu sử dụng đất tăng lượng đất không thay đổi nên nhà nước phải phân loại xác lập chế độ pháp lý đất đai khác Tất vốn đất quốc gia xác lập chế độ pháp lý định nhà nước giao đất, cho thuê đất công nhận quyền sử dụng đất người sử dụng tạo thành khách thể quan hệ pháp luật đất đai 8 Nội dung quan hệ pháp luật đất đai: Là quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai Phần nội dung thể xuyên suốt toàn Luật đất đai )0( Câu 7: Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai: Trả lời - Nhóm 1: Các quan hệ phát sinh q trình sở hữu, quản lý nhà nước đất đai + Nhà nước xây dựng máy chuyên ngành thực thi nội dung cụ thể quản lý nhà nước đất đai + Nhà nước cụ thể hóa vai trò thực quyền dịnh đoạt người đại diện chủ sở hữu phân công, phan cấp hệ thống quan quyền lực nhà nước, quan hành nhà nước quan có thẩm quyền chun mơn - Nhóm 2: Các quan hệ xã hội phát sinh chủ thể sử dụng đất loại đất phép sử dụng - Các quan hệ phát sinh với tổ chức nhà nước cho phép sử dụng đất - Các quan hệ đất đai phát sinh trình sử dụng đất tổ chức, cá nhân sử dụng đất - Các quan hệ đất đai phát sinh trình sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sở tôn giáo thực quyền nghĩa vụ pháp lý người sử dụng đất - Các quan hệ đất đai phát sinh q trình khai thác sử dụng nhóm đất nông nghiệp, phi nông nghiệp đất chưa sử dụng )0( Câu 8: Vì nói Trung tâm phát triển quỹ đất người sử dụng đất? Trả lời: Trung tâm phát triển quỹ đất người sử dụng đất lý sau: - Không pháp luật đất đai công nhận chủ thể quan hệ pháp luật đất đai (theo Điều Luật đất đai 2013); - Đất đai giao cho Trung tâm phát triển quỹ đất giao theo hồ sơ để nhằm quản lý phát huy tính hiệu sử dụng quỹ đất không cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; - Chức Trung tâm phát triển quỹ đất quan trung gian, giúp cho Nhà nước thực hoạt động kiểm đếm, thu hồi, bồi thường, giải tỏa, tái định cư v.v )0( Câu 9: So sánh vấn đề liên quan đến giá đất Luật đất đai 2003 Luật đất đai 2013 Trả lời: Nội Luật đất đai 2003 Luật đất đai 2013 so sánh Khái Là số tiền tính đơn vị diện tích Giá đất giá trị quyền sử dụng niệm giá đất nhà nước quy định đất tính đơn vị diện tích đất đất hình thành giao dịch quyền sử (Khoản 19 Điều 3) Phân dụng đất (K23 Điều 4) 1) Giá đất Nhà nước quy định gồm: 1) Giá đất Nhà nước quy định - Khung giá đất; gồm: - Bảng giá đất - Khung giá đất; 2) Giá đất thị trường (QSDĐ): - Bảng giá đất - Đấu giá quyền sử dụng đất; - Quyết định giá đất cụ thể - Đấu thầu dự án có sử dụng đất; 2) Giá đất thị trường (QSDĐ): - Giao dịch quyền sử dụng đất thị - Đấu giá quyền sử dụng đất; trường điều kiện bình thường - Đấu thầu dự án có sử dụng đất; dung loại giá đất - Giao dịch quyền sử dụng đất thị Khung Phương pháp xác định giá đất khung trường điều kiện bình thường Chính phủ ban hành khung giá đất giá đất giá loại đất Chính phủ quy định, định kỳ 05 năm lần Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực loại đất, theo vùng Trong thời thuộc trung ương xây dựng giá đất cụ gian thực khung giá đất mà giá 10 thể địa phương trình Hội đồng nhân đất phổ biến thị trường tăng từ dân cấp cho ý kiến trước 20% trở lên so với giá tối đa định (K3 Điều 56) giảm từ 20% trở lên so với giá tối thiểu khung giá đất Chính phủ điều chỉnh khung giá đất cho phù Nguyên a) Sát với giá chuyển nhượng quyền sử hợp (Điều 113) a) Theo mục đích sử dụng đất hợp tắc định dụng đất thực tế thị trường pháp thời điểm định giá; giá đất điều kiện bình thường; có chênh lệch b) Theo thời hạn sử dụng đất; lớn so với giá chuyển nhượng quyền sử c) Phù hợp với giá đất phổ biến dụng đất thực tế thị trường phải thị trường loại đất có mục điều chỉnh cho phù hợp; đích sử dụng chuyển nhượng, giá b) Các đất liền kề nhau, có điều trúng đấu giá quyền sử dụng đất đối kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, kết cấu hạ với nơi có đấu giá quyền sử tầng nhau, có mục đích sử dụng đất thu nhập từ việc sử dụng tại, mục đích sử dụng dụng đất; theo quy hoạch mức nhau; d) Cùng thời điểm, đất c) Đất khu vực giáp ranh liền kề có mục đích sử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, dụng, khả sinh lợi, thu nhập từ có điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng việc sử dụng đất tương tự như nhau, có mục đích sử dụng có mức (K1 Điều tại, mục đích sử dụng theo 112) quy hoạch mức (K1 Điều 56) )0( Câu 10: So sánh hoạt động giao đất với cho thuê đất theo Luật đất đai 2013 Trả lời: * Điểm giống nhau: - Đều nhà nước trao quyền sử dụng đất; - Các chủ thể nhận quyền sử dụng đất chủ thể có đầy đủ khả nhu cầu sử dụng đất; 11 - Căn pháp luật đất đai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; - Kết thúc việc giao đất, thuê đất người nhận quyền sử dụng đất trở thành người sử dụng đất; - Có quyền nghĩa vụ chung người sử dụng đất - Khi hết thời hạn giao thuê, người sử dụng đất có nhu cầu tiếp tục sử dụng xem xét giao thuê tiếp không thời hạn mục đích sử dụng quy định * Điểm khác nhau: Nội Giao đất Cho thuê đất so sánh Khái Là việc Nhà nước ban hành định Là việc Nhà nước định trao niệm giao đất để trao quyền sử dụng đất cho quyền sử dụng đất cho đối tượng có đối tượng có nhu cầu sử dụng đất nhu cầu sử dụng đất thông qua hợp Của người giao đất đồng cho thuê quyền sử dụng đất Của người thuê đất vụ Thời hạn Có thời hạn (Đ126) giao ổn Có thời hạn (Đ126) Hạn mức định, lâu dài (Đ125) Có hạn mức Theo khả hai bên dung Quyền nghĩa )0( Câu 11: Phân biệt giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất Luật đất đai 2003 Luật đất đai 2013 Trả lời: Điều 31 Luật đất đai 2003 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Điều 52 Luật đất đai 2013 Kế hoạch sử dụng đất hàng năm quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch cấp huyện quan nhà nước có xây dựng điểm dân cư nông thôn thẩm quyền phê duyệt quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt; Nhu cầu sử dụng đất thể Nhu cầu sử dụng đất thể dự án đầu tư, đơn xin giao đất, thuê đất, 12 dự án đầu tư, đơn xin giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất )0( Câu 12: So sánh, nhận xét quy định đăng ký quyền sử dụng đất Luật đất đai 2003 Luật đất đai 2013 Trả lời: Luật đất đai 2003 Điều 46 Đăng ký quyền sử dụng đất Luật đất đai 2013 Điều 95 Đăng ký đất đai, nhà tài sản - Việc đăng ký quyền sử dụng đất thực khác gắn liền với đất - Được thực tổ chức đăng ký đất đai văn phòng đăng ký quyền sử dụng thuộc quan quản lý đất đai, hình đất thức đăng ký giấy đăng ký điện tử - Quy định trường hợp đăng ký quyền sử có giá trị pháp lý - Quy định trường hợp đăng ký lần đầu dụng đất 11 trường hợp đăng ký biến động * Nhận xét: Quy định có - Tính tổng hợp nội dung đăng ký (đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất) để tránh rườm rà thủ tục; - Mở rộng quan đăng ký; - Nêu rõ trường hợp đăng ký lần đầu đăng ký biến động, giải vướng mắc Luật đất đai 2003 đăng ký quyền sử dụng đất )0( Câu 13: So sánh, nhận xét quy định thu hồi đất Luật đất đai 2003 Luật đất đai 2013 Trả lời: Luật đất đai 2003 - Điều 38 Các trường hợp thu hồi đất Luật đất đai 2013 - Điều 61 Thu hồi đất mục đích quốc - Điều 39 Thu hồi đất để sử dụng vào mục phịng, an ninh đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, - Điều 62 Thu hồi đất để phát triển kinh tế - 13 lợi ích cơng cộng Trong đó, thu hồi xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng đất nêu khoản 1: “Nhà nước thực - Điều 63 Căn thu hồi đất mục đích việc thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã sau quy hoạch, kế hoạch sử dụng hội lợi ích quốc gia, công cộng: đất công bố dự án đầu tư có Việc thu hồi đất mục đích quốc nhu cầu sử dụng đất phù hợp với quy phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan lợi ích quốc gia, cơng cộng phải dựa nhà nước có thẩm quyền xét duyệt” sau đây: - Điều 40 Thu hồi đất để sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế Dự án thuộc trường hợp thu hồi đất quy định Điều 61 Điều 62 Luật này; Kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; Tiến độ sử dụng đất thực dự án - Điều 64 Thu hồi đất vi phạm pháp luật đất đai - Điều 65 Thu hồi đất chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy đe dọa tính mạng người * Nhận xét: Luật đất đai có điểm tiến - Phân biệt rõ trường hợp thu hồi đất nhằm tránh việc lợi dụng quy định chung Luật để tạo trường hợp nhập nhằng, thu hồi đất khơng mục đích cơng cộng phát triển kinh tế; - Căn thu hồi sát với dự án, có nghĩa sát với kế hoạch tiến độ thực dự án, khắc phục tình trạng dự án vừa phê duyệt, không vào tiến độ triển khai dự án tiến hành thu hồi đất, sau bỏ đất hoang phí trước )0( 14 Câu 14: So sánh quyền chuyển đổi, chuyển nhượng đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp theo Luật đất đai 2013 Trả lời: Nội dung so sánh Chủ thể chuyển Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp nhận Người sử dụng đất Người sử dụng đất nói chung có nhu đổi, xã, phường, thị trấn, thuận lợi cầu chuyển nhượng cho sản xuất nông nghiệp (Điều Hệ pháp lý 190) Không làm thay đổi chủ thể sau chuyển đổi/ Có thể có khơng thay đổi chủ thể sau chuyển đổi, chuyển nhượng nhượng Quyền nghĩa - Bên chuyển: nộp - vụ hai bên sau thuế thu nhập lệ phí trước bạ nhượng phải nộp lệ phí trước bạ chuyển (Điều 190); đóng thuế thu nhập - Bên nhận: Tiếp tục khai thác - Bê nhận: Có thể giữ nguyên giữ nguyên mục đích sử dụng xin chuyển đổi mục đích sử dụng Biến động đất Trách nhiệm đất nơng nghiệp Khơng có biến động lớn Hạn chế việc chuyển đổi mục Có biến động lớn cấu đất Tăng cường công tác quản lý nhà nước đích từ đất nơng nghiệp sang đất đổi/ nhượng Bên chuyển: Người chuyển phi nông nghiệp )0( Câu 15: So sánh quyền khiếu nại, khiếu kiện quyền tố cáo đất đai hộ gia đình cá nhân Trả lời: * Điểm giống nhau: - Là quyền chung cá nhân, người sử dụng đất người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến sử dụng đất - Nhà nước có trách nhiệm giải vấn đề (Quy định khoản 14, Điều 22 Luật đất đai 2013) * Điểm khác nhau: Nội dung Quyền khiếu nại Quyền khiếu kiện Quyền tố cáo 15 So sánh Trình tự, Theo quy định pháp Theo quy định pháp Theo quy định pháp thủ tục giải luật khiếu nại luật tố tụng hành luật tố cáo UBND cấp huyện, tỉnh Tịa án nhân dân có thẩm Cơ quan có thẩm quyền Bộ trưởng Bộ TN- quyền tùy theo tính chất vi Thẩm quyền giải MT phạm Câu 15 Phân tích khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh, Luật đất đai 2013 Khái niệm Dưới góc độ ngành luật, Luật đất đai trước cịn có tên gọi Luật ruộng đất Cách hiểu thiếu xác, khái niệm “đất đai” hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất loại đất như: nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nơng nghiệp đất chưa sử dụng, nhóm đất lại chia thành phân nhóm đất cụ thể theo quy định Điều 10 Luật đất đai năm 2013 Khái niệm “ruộng đất” theo cách hiểu nhiều người thường loại đất nông nghiệp, đất tạo lập nguồn lương thực, thực phẩm ni sống người Vì vậy, nói Luật ruộng đất tức chế định ngành luật đất đai, cụ thể chế độ pháp lí nhóm đất nơng nghiệp Cho nên, khơng thể có đánh đồng nhóm đất nơng nghiệp Cho nên, khơng thể có đánh đồng khái niệm ngành luật với khái niệm chế định cụ thể ngành luật Theo cách phân chia ngành luật truyền thống, ngành luật có đối tượng điều chỉnh riêng phương pháp điều chỉnh riêng Ngành luật đất đai có nhóm quan hệ xã hội chuyên biệt quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh chủ thể tham gia vào quan hệ đất đai Nhà nước dùng pháp luật tác động vào cách xử họ với phương pháp cách thức khác Nói tóm lại, ngành luật đất đai có đối tượng phương pháp điều chỉnh riêng (phần trình bày phần II chương này) Quan hệ đất đai mối quan hệ truyền thống chủ sở hữu đất đai với mà xác lập sở chế độ sở hữu toàn dân đất đai Nói cách khác, quan hệ xác định trách nhiệm quyền hạn Nhà nước vai trò người đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lí đất đai Từ vai trị trách nhiệm đó, Nhà nước khơng ngừng quan tâm đến việc bảo vệ, giữ gìn, phát triển cách bền vững nguồn tài nguyên đất đai cho tương lai Với đặc trưng xác lập quyền cho người chủ sử dụng đất cụ thể nhằm tránh tình trạng vơ chủ quan hệ đất đai trước đây, việc chuyển giao quyền sử dụng cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân thiên chức hoạt động Nhà nước phù hợp với vai trò người đại diện chủ sở hữu người quản lí Vì vậy, định nghĩa Luật đất đai với tư cách ngành luật sau: Luật đất đai tổng hợp quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hành nhằm thiết lập quan hệ đất đai sở chế độ sở hữu toàn dân đất đai bảo hộ đầy đủ Nhà nước quyền người sử dụng đất tạo thành ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật Nhà nước ta ĐỐI TƯỢNG Mỗi ngành luật điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội, đối tượng điều chỉnh Luật đất đai quan hệ xã hội lĩnh vực đất đai Đó quan hệ phát sinh chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đất đai mà Nhà nước người đại diện chủ sở hữu không 16 thay đổi, tạo điều kiện tối đa để tổ chức, hộ gia đình cá nhân thụ hưởng quyền ng sdđ gánh vác TNPL họ Cụ thể nhóm sau đây:  Các quan hệ đất đai phát sinh q trình quản lí NN đđ Là người đại diện chủ sở hữu đồng thời người thống quản lí đất đai theo quy hoạch pháp luật, Nhà nước xây dựng máy quan có thẩm quyền hành chun ngành nhằm thực thi nội dung cụ thể quản lí Nhà nước đất đai Vì vậy, Luật đất đai năm 2013, Nhà nước cụ thể hóa với vai trị thực quyền định đoạt người đại diện chủ sở hữu phân công, phân cấp hệ thống quan quyền lực Nhà nước, quan hành Nhà nước quan có thẩm quyền chun mơn để thực vai trò người đại diện chủ sở hữu đất đai  Các qhe đất đai phát sinh qtrinh sd đất tchuc nước NN giao đất, cho thuê đất Các tổ chức nước chủ thể sử dụng đất Nhà nước cho phép sử dụng đất hình thức pháp lí chủ yếu giao đất cho thuê đất Các tổ chức Nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp, q trình khai thác, sử dụng phải sở quy hoạch kế hoạch sử dụng sử dụng đất quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, vào dự án đầu tư trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất  Các qhe đđ phát sinh qtrinh sd đất tchuc, cá nhân, nc ngoài, ng VN định cư nc VN Hình thức pháp lí tổ chức, cá nhân nước ngồi sử dụng đất Việt Nam chủ yếu thuê đất Tuy nhiên, người Việt Nam định cư nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam từ sau Luật đất đai năm 2013 lựa chọn hình thức Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất thực dự án đầu tư Việt Nam Việc sử dụng phân chia thành mục đích khác xây dựng cơng trình ngoại giao, văn phịng đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam đầu tư vào Việt Nam theo quy định pháp luật đầu tư mua nhà, sở hữu nhà Việt Nam Như vậy, việc giao đất, cho thuê đất nhằm mục đích khác Nhà nước cần quy định cách chặt chẽ trình tự, thủ tục cho thuê đất Việt Nam, đồng thời bảo hộ quyền lợi cần thiết cho họ, đặc biệt khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngồi, người Việt Nam định cư nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam  Các qhe đđ phát sinh qtrinh sdđ hộ gia đình, cá nhân thực giao dịch dsu đđ Với 12 triệu hộ nơng dân, khẳng định nhóm chủ thể đơng đảo tham gia vào quan hệ sử dụng đất Việc xác lập quyền cụ thể hộ gia đình, cá nhân Luật đất đai năm 2013 tảng pháp lí cho việc thực giao dịch dân đất đai Thực tế rằng, nhu cầu sử dụng đất khơng nhằm mục đích khai thác tối đa lợi ích vốn có đất mà khai thác sử dụng, việc xác lập quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thừa kế, chấp, bảo lãnh góp vốn liên doanh mong đợi tất yếu hàng triệu hộ gia đình cá nhân sử dụng đất Vì vậy, pháp luật đất đai xây dựng hành lang pháp lí cho việc mở rộng tối đa quyền hộ gia đình, cá nhân, đồng thời cho phép họ thực đầy đủ giao dịch dân đất đai theo trình tự, thủ tục chặt chẽ phù hợp với nhu cầu chuyển dịch tích tụ đất đai kinh tế hàng hóa có điều tiết từ phía Nhà nước  Các qheđđ phát sinh qtrinh khai thác, sử dụng đất nông nghiệp, phi nơng nghiệp đất chưa sd Q trình khai thác, sử dụng loại đất nói nhiều chủ thể khác thực Mỗi loại đất khác q trình sử dụng có đặc điểm riêng Vì vậy, cho phép tổ chức hộ gia đình cá nhân sử dụng đất Nhà nước phân loại, quy định cụ thể chế độ 17 pháp lí để thực biện pháp quản lí, cơng nhận quyền lợi ích hợp pháp chủ thể chủ sử dụng nhằm đảm bảo cách thống hài hịa lợi ích Nhà nước chủ sử dụng cụ thể PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Phương pháp đchinh ngành luật đất đai cách thức mà Nhà nước dùng pháp luật tác động vào chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đđ 1.3.1 Phương pháp hành chính-mệnh lệnh Đây phương pháp đặc trưng ngành luật hành Khi giải tranh chấp, khiếu nại đất đai, tổ chức quyền đồn thể địa phương nơi xảy tranh chấp có trách nhiệm hịa giải, tìm biện pháp giáo dục, thuyết phục tuyên truyền nội nhân dân, làm tiền đề cho giải tranh chấp khiếu nại Khi không giải đường quan nhà nước theo luật định trực tiếp giải ban hành định hành Khi vận dụng phương pháp bên chủ thể NN, bên tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải thực thi biện pháp hành xuất phát từ nhiệm vụ quản lí nhà nước đất đai thơng qua định hành Các định nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt QHPL đất đai người sử dụng đất 1.3.2 Phương pháp bình đẳng thỏa thuận Đây phương pháp đặc trưng ngành luật dân Trong luật đất đai, người sử dụng đất không đồng thời chủ sở hữu nên NN mở rộng, bảo hộ cho quyền thỏa thuận, tinh thần hợp tác để thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thừa kế, chấp, bảo lãnh góp vốn liên doanh Hành mệnh lệnh Bình đẳng thỏa thuận Áp dụng quan hệ hành Áp dụng quan hệ dân Thể định hành Thể hợp đồng Chủ thể bị áp dụng buộc phải thi hành, Việc thi hành phụ thuộc thỏa thuận không bị coi hành vi vi phạm pháp luật chủ thể Nhà nước cưỡng chế bị cưỡng chế thi hành trường hợp đảm bảo thi hành án 16 Các nguyên tắc Luật đất đai Nguyên tắc tức phương hướng đạo, tảng pháp lí xuyên suốt trình xây dựng thực pháp luật Luật đất đai áp dụng nguyên tắc sau: Ngtac đất đai thuộc sở hữu toàn dân NN đại diện chủ sở hữu Điều 53 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Đất đai,… tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý ” 18 Điều Luật Đất đai 2013 cụ thể hóa thành: “Đất đai thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định Luật này.” Qua thấy đất đai thuộc sở hữu toàn dân NN người đại diện chủ sở hữu, NN có quyền xác lập hình thức pháp lý cụ thể ng sdđ * Tính đặc biệt sở hữu Nhà nước đất đai thể điểm sau: Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô q giá, khơng phải hàng hóa thơng thường mà tư liệu sản xuất đặc biệt sản xuất đời sống Nhà nước người có đầy đủ quyền chủ sở hữu Đất đai thuộc sở hữu tồn dân khơng có khái niệm “Đất vơ chủ”, khơng cịn tranh chấp quyền sở hữu đất đai khái niệm “cấp đất” chuyển thành khái niệm “giao đất” Ngtac NN thống qli đđ theo quy hoạch PL (K2DD6, DD35 Lđđ) Ngtac thể Điều 54 Hiến pháp năm 2013 Chương Luật đđ 2013 thể chức Nhà nước XHCN ng quản lý mặt đời sống kinh tế XH, có QLi đất đai Sự thống Nhà nước đất đai thể mặt sau:  Đất đai hữu hạn  Sử dụng đất phải theo quy hoạch kế hoạch  Đđ phải sử dụng mục đích  Tận dụng đất đai vào sản xuất nơng nghiệp, khai thác đất đai có hiệu quả, khuyến khích tổ chức, cá nhân nhận đất trồng, đồi trọc để sử dụng vào nông nghiệp  Tăng cường mục đích sử dụng đất, tăng cường sản xuất công vụ Ngtac ưu tiên bảo vệ phát triển quỹ đất nông nghiệp Để bảo vệ mở rộng vốn đất nông nghiệp cần phải xuất phát từ hai phương diện Thứ nhất, cần coi trọng việc thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cấu mùa vụ diện tích có; thứ hai, tích cực khai hoang mở rộng ruộng đồng từ vốn đất chưa sử dụng có khả nơng nghiệp PL đđ thể ngtac sau:  NN có sách tạo ĐK cho người làm nông ng, lâm nghiệp, nôi trồng thủy sản làm muối có đất để sản xuất  Đối với tổ chức, hộ gđ, cá nhân sử dụng đất vào mục đích nơng nghiệp hạn mức sử dụng đất khơng phải trả tiền sử dụng đất  Việc chuyển mục đích từ đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích khác phải theo quy hoạch sử dụng đất  NN có định cụ thể đất chuyên trồng lúa, điều kiện nhận chuyển nhượng đất trồng lúa NN khuyến khích tổ chức, cá nhân khai hoang, phủ xanh đất trống đồi trọc → cải tạo bảo vệ đất  Nghiêm cấm việc mở rộng cách tùy tiện khu dân cư từ đất nông nghiệp, hạn chế việc lập vườn từ đất trồng lúa Ngtac sdung đđ hợp lý tiết kiệm Tận dụng diện tích sẵn có dùng vào mục đích quy định theo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất phê duyệt Ngtac thường xuyên cải tạo bồi bổ đđ Đất đai tự nhiên bàn tay lao động sáng tạo người tạo sản phẩm quan trọng đời sống mảnh đất thực có giá trị Nếu người tác động cưới thái độ làm chủ, vừa biết khai thác, vừa cải tạo đất đai ln mang lại hiệu kết tinh sản phẩm lao động người Vì vậy, việc giữ gìn, bảo vệ 19 nguồn tài ng đất nhắc nhở người biết khia tác thường xuyên cải tạo bồi bổ đất đai mục tiêu trước mắt lợi ích lâu dài 17 QUAN HỆ PL ĐẤT ĐAI Quan hệ đất đai trước hết quan hệ người với người với việc sở hữu, quản lý sử dụng đất đai Các quan hệ đa dạng phức tạp, xuất sở chế độ sở hữu đất đai chế độ kinh tế, xã hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định quyền sở hữu đất đai có chủ thể Nhà nước Nhà nước ta người thống quản lý tồn đất đai Cho nên, sở hệ thống pháp luật hồn chỉnh, có hiệu lực cao chế độ sở hữu tồn dân chức quản lý thống toàn đất đai thực cách hiệu Như vậy, quan hệ pháp luật đất đai, trước hết quan hệ chủ sở hữu với chủ sử dụng cụ thể chủ sử dụng với nhau, quy phạm pháp luật điều chỉnh Cho nên, quan hệ pháp luật đất đai quan hệ xã hội quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh Chủ thể:  Nhà nước: chủ sở hữu đại diện thống quản lí tồn đất đai Sự có mặt Nhà nước thơng qua quan quyền lực NN, quan hành NN quan chun mơn qđ mang tính chất quyền lực nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quan hệ PL đất đai  Ng sử dụng đất: Đ5 Ldd Với tư cách chủ thể sử dụng đất, tổ chức nước, tổ chức cá nhân nước ngoài, ng VN định cư nước ngồi, hộ gđ, cá nhân, cơng đồng dân cư, sở tôn giáo NN xác lập quyền sử dụng đất thơng qua hình thức giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển quyền sdđ thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển quyền sdđ công nhận quyền sdđ Tuy nhiên hình thức sdđ ngsdđ ko giống nhau, cần phân biệt họ dạng sau đây:  Chủ thể có giấy tờ hợp pháp QSDĐ Đây đtg sdđ thơng qua hình thức giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển QSDĐ sử dụng đất ổn định đc NN cấp GCN QSDĐ đương nhiên hưởng đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định PL đất đai  Chủ thể có giấy tờ hợp lệ QSDĐ Tính hợp lệ giấy tờ thể tư cách chủ thể ngsdđ Đó giấy tờ NN cấp cho người sử dụng thể thông qua qđ hành giao đất, cho thuê đất quan quản lý đất đai, án TAND, qđ thi hành án cquan thi hành án có hiệu lực pháp luật thơng qua nguồn gốc hợp pháp QSDĐ quyền sở xác nhận Các TH qđ khoản 1, 2, 3, Điều 100 Luật Đất đai thời gian chưa cấp GCN QSDĐ thực quyền  Chủ thể xem xét công nhận QSDĐ Thực tế đối tượng ko đủ thấy tờ theo quy định việc sử dụng đất UBND xã, phường, thị trấn xác nhận thời điểm sử dụng đất, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, khơng có tranh chấp, khiếu nại đất đai làm thủ tục để NN công nhận QSDĐ 20 Khách thể: —> Những lợi ích, vật chất, tinh thần mà chủ thể tham gia vào quan hệ PL đất đai (nhà ở, kinh doanh, sản xuất …) Đất đai trước hết tư liệu sản xuất ko thể thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt để thực q trình Nhu cầu sdđ tăng lên phạm vi ko gian lại có hạn Bởi vậy, điều tiết mâu thuẫn vai trị NN Cho nên, sách PL NN thực việc phân phối quỹ đất đai quốc gia sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xây dựng phê duyệt Từ đó, NSDĐ tiếp cận sở pháp lí để xác lập quyền sử dụng đất đai Tùy điều kiện, hồn cảnh nhu cầu cụ thể, người sử dụng đất có mục đích khác nhau, nhu cầu ở, nhu cầu sx kinh doanh, sở để xây dựng cơng trình phục vụ lợi ích xã hội Mỗi mục đích cụ thể gắn liền với loại đất khác nhau, NN phải phân loại đất xác lập chế độ pháp lí đất đai khác nhằm đáp ứng nhu cầu quản lí sử dụng đất Cho nên, toàn vốn đất quốc gia đc xác lập chế độ pháp lí định NN giao đất, cho thuê đất công nhận quyền sử dụng đất người sử dụng đất, cho thuê đất công nhận QSDĐ người sử dụng tạo thành khách thể quan hệ PL đất đai Nội dung —> Quyền nghĩa vụ pháp lí (Đ13, 22: NN ; Đ166, 170: Ngsdđ) Nội dung quan hệ pháp luật đất đai quyền nvu pháp lí chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai Đối với NN (Nhà nước), với tư cách người đại diện chủ sở hữu thống quản lí đất đai, quyền ngvu NN đặc trưng Trước hết quyền người đại diện chủ sở hữu, đặc biệt quyền định đoạt đất đai, quyền điều tiết nguồn lợi từ đất đai thơng qua sách tài đất đai phần giá trị tăng thêm từ đất mà ko phải người sử dụng đất đầu tư Đối với NSDĐ (Người sử dụng đất), pháp luật đất đai thiết kế quyền nvu họ có nhiều nét khác biệt so với trước đây, kết cấu quyền nvu pháp lí NSDĐ gồm phần  Phần thứ quyền nghĩa vụ chung đối tượng sử dụng đất không phân biệt hình thức sử dụng đất NN xác lập  Phần thứ quyền lựa chọn hình thức sử dụng đất gắn liền nghĩa vụ phù hợp với hình thức sử dụng đất mà họ lựa chọn  Phần thứ quyền nghĩa vụ cụ thể người sử dụng đất thực giao dịch dân đất đai Trên sở Luật Đất đai 2013, quyền nvu pháp lí NSDĐ phân chia theo loại chủ thể, cụ thể tổ chức nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, sở tôn giáo sử dụng đất 18 Khái niệm giá trị pháp lý GCN QSDĐ, QSHNỞ TS khác gắn liền với đất - KN: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) (Khoản 16 Điều 3) giấy chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để đảm bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân chủ trương lớn Đảng nhà nước nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đồng nghĩa với việc tăng cường thiết chế nhà nước quản lý đất đai Vai trò - Quản lý Nhà nước: + Thống quản lý loại giấy

Ngày đăng: 03/12/2023, 19:51

w