Nói là kĩ năng có vai trò quan trọng không chỉ trong nhà trường mà còn trong cuộc sống. Rèn luyện kĩ năng nói thực chất là rèn luyện tư duy cho học sinh, cả tư duy hình tượng và tư duy logic. Hoạt động này cũng gắn với quá trình hình thành, rèn luyện, phát triển năng lực toàn diện cho học sinh, đánh thức ở người học thái độ quan tâm tới các vấn đề của văn chương, của đời sống xã hội, của bản thân. Tuy nhiên, hiện nay, việc thực hiện chương trình GDPT mới bắt đầu từ năm học 2022 – 2023, do đó, không tránh được bị động, lúng túng, cần thời gian để đánh giá. Đối với môn Ngữ văn, việc dạy kĩ năng nói và nghe cũng không nằm ngoài tình hình chung, cần được suy ngẫm, trao đổi, rút kinh nghiệm từ lý thuyết đến thực tế. Vì những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Dạy kĩ năng nói và nghe trong môn Ngữ văn cho học sinh lớp 10 nhằm góp phần nâng cao kĩ năng viết kiểu văn bản quan trọng này cho học sinh trung học phổ thông
Mẫu BTL/ Tiểu luận TÊN ĐỀ TÀI: DẠY KĨ NĂNG NĨI VÀ NGHE TRONG MƠN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 10 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Mở đầu, Kết luận, TLTK (1.0 đ): …………………… - Nội dung :……………………… - Hình thức trình bày : …………………… Tổng điểm :…………………… Giảng viên chấm Trần Hoàng Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Về mơn Ngữ văn cấp THPT chương trình GDPT 2018 1.2 Dạy kĩ nói nghe mơn Ngữ văn, chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Dạy kĩ nói nghe môn Ngữ văn cho học sinh lớp 10 2.1 Dạy nói 2.2 Dạy nghe 10 2.3 Dạy nói – nghe tương tác 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Để đảm mục tiêu yêu cầu cần đạt người học qui định Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể 2018, Chương trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT) mơn Ngữ văn khẳng định mục tiêu cần đạt môn học nhằm giúp học sinh phát triển lực phẩm chất Trong đó, rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết trở thành hai trục xương sống để thiết kế chương trình 1.2 Nói kĩ có vai trị quan trọng khơng nhà trường mà sống Rèn luyện kĩ nói thực chất rèn luyện tư cho học sinh, tư hình tượng tư logic Hoạt động gắn với trình hình thành, rèn luyện, phát triển lực toàn diện cho học sinh, đánh thức người học thái độ quan tâm tới vấn đề văn chương, đời sống xã hội, thân 1.3 Tuy nhiên, nay, việc thực chương trình GDPT năm học 2022 – 2023, đó, khơng tránh bị động, lúng túng, cần thời gian để đánh giá Đối với môn Ngữ văn, việc dạy kĩ nói nghe khơng nằm ngồi tình hình chung, cần suy ngẫm, trao đổi, rút kinh nghiệm từ lý thuyết đến thực tế Vì lý trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Dạy kĩ nói nghe môn Ngữ văn cho học sinh lớp 10 nhằm góp phần nâng cao kĩ viết kiểu văn quan trọng cho học sinh trung học phổ thông (THPT) Ý nghĩa đề tài Tiểu luận góp phần làm rõ điểm mục tiêu, nội dung, phương pháp cách thức kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018 Đặc biệt qua tiểu luận, chúng tơi làm rõ cách thức, quy trình số phương pháp, kĩ thuật dạy kĩ nói nghe cho học sinh lớp 10 4 NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Về môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thơng (THPT) chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 môn Ngữ văn cấp THPT Bộ giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 - gọi Chương trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT mới) bao gồm đặc điểm môn học, mục tiêu chương trình mơn Ngữ văn, u cầu cần đạt môn tiếng Việt cấp tiểu học Ngữ văn khối THCS, THPT Chương trình có nhiều điểm mới, khác biệt so với chương trình Ngữ văn ban hành năm 2006 ( hay cịn gọi chương trình hành (CTHH) 1.1.1 Về mục tiêu Nếu mục tiêu môn Ngữ văn Chương trình hành xác định chung cho trung học sở trung học phổ thông gồm ba yêu cầu lớn: kiến thức, thái độ, kĩ chương trình Ngữ văn thể mục tiêu theo hai yêu cầu cần đạt: phẩm chất lực Điều cho thấy, chương trình mơn Ngữ văn không hướng tới việc dạy học sinh chạy theo kiến thức để học sinh “biết” mà tập trung vào thực hành, vận dụng, tức hướng tới giúp học sinh “làm” Mặc dù không nêu mục tiêu thái độ CTHH thực chất lồng ghép vào phẩm chất lực cần đạt Nói cách khác, lực khơng kiến thức kĩ tạo nên mà cịn có ý thức, tinh thần, thái độ, động cơ… người học 1.1.2 Về yêu cầu cần đạt Như nêu, CTGDPT trình bày tách biệt hai phần Nội dung dạy học lớp Chuẩn kiến thức kĩ Trước hết, CTHH không nêu yêu cầu cần đạt khái quát môn Ngữ văn cho học sinh THPT thành mục riêng mà nêu vắn tắt: “Mục tiêu môn Ngữ văn THPT chủ yếu nâng cao lực đọc – hiểu văn làm văn, cung cấp số tri thức phổ thông lí luận lịch sử văn học; trang bị số kiến thức nguồn gốc loại hình tiếng Việt, giao tiếp phong cách học Chương trình xây dựng theo ngun tắc tích hợp hai trục Đọc văn Làm văn Với CTGDPT mới, yêu cầu cần đạt khái quát lực tiếng Việt học sinh THPT nên thành mục riêng (mục IV) với hai lực cụ thể lực ngôn ngữ lực văn học, cụ thể hố chương trình lớp cách thống Như thế, thấy khác cách xác định yêu cầu cần đạt CTGDPT CTHH CTHH xuất phát từ đơn vị nội dung kiến thức cụ thể để nêu lên mức độ cần đạt đơn vị kiến thức Hệ điều dẫn đến chuẩn kiến thức kĩ chủ yếu hướng tới xác định mực độ kiến thức Trong đó, CTGDPT xác định yêu cầu cần đạt đọc, viết, nói, nghe trước tìm nội dung dạy học Như yêu cầu cần đạt tập trung vào kĩ ngôn ngữ văn học với yêu cầu quán, cụ thể kĩ với kĩ đọc, viết, nói, nghe Các yêu cầu đọc hiểu nêu rõ đối tượng đọc ba loại văn bản: văn văn học, văn thông tin, văn nghị luận 1.1.3 Về nội dung giáo dục Nếu CTHH lấy lịch sử văn học thể loại làm trục thiết kế chương trình, cung cấp hệ thống kiến thức văn học, tiếng Việt hệ thống Ngữ liệu văn văn học, văn nghị luận bắt buộc với tác giả, tác phẩm cụ thể CTGDPT lấy kĩ giao tiếp đọc, viết,nói, nghe làm trục thiết kế chương trình với yêu cầu cần đạt qui định cụ thể Chỉ qui định số nội dung dạy học bắt buộc gồm kiến thức tiếng Việt văn học số ngữ liệu bắt buộc Còn lại để mở nội dung cụ thể, dành quyền định lựa chọn ngữ liệu cho giả SGK giáo viên tự 1.1.4 Về việc đánh giá kết giáo dục Theo quan điểm phát triền lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh nhằm mục đích xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, hướng đến việc yêu cầu học sinh thực hành với tình ngữ liệu Từ phân tích trên, thấy, CTGDPT cách thống mục tiêu môn Ngữ văn đạt phẩm chất lực theo yêu cầu đề Trong đó, rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe trục xuyên suốt để xây dựng chương trình, nội dung giáo dục 1.2 Dạy kĩ nói nghe mơn Ngữ văn chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Điểm khác biệt lớn Chương trình GDPT 2018 so với Chương trình GDPT 2006 chuyển hướng hồn tồn từ chương trình coi trọng truyền đạt kiến thức sang chương trình trọng phát triển phẩm chất lực, lấy kĩ Nghe, Nói, Đọc, Viết làm trục Trong đó, Chương trình GDPT 2018 quy định rõ thời lượng dành cho hoạt động nói nghe 10% số tiết năm học Lộ trình dạy học kĩ nói nghe chương trình có qn, liên tục ba cấp học Ở cấp THPT, Chương trình định hướng người dạy tiếp tục phát triển lực hình thành cấp trung học sở với yêu cầu cần đạt cao hơn: Nói nghe linh hoạt; có khả nghe đánh giá nội dung hình thức biểu đạt thuyết trình; có chủ kiến, cá tính, có thái độ tranh luận phù hợp… Chương trình GDPT 2018 quy định cụ thể kĩ cần đạt học tập nói nghe cấp phổ thơng sau: Kĩ nói yêu cầu âm lượng, tốc độ, liên tục, cách diễn đạt, trình bày, thái độ, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, phương tiện hỗ trợ nói, ; Kĩ nghe yêu cầu cách nghe, cách ghi chép, hỏi đáp, thái độ, kết hợp cử chỉ, điệu nghe, nghe qua phương tiện kĩ thuật,…; Kĩ nói nghe tương tác gồm yêu cầu thái độ, tôn trọng nguyên tắc hội thoại quy định thảo luận, vấn,… Dạy kĩ nói nghe môn Ngữ văn cho học sinh lớp 10 2.1 Dạy nói 2.1.1 Hướng dẫn học sinh nắm bước phần nói Sách giáo khoa Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo cụ thể hóa chi tiết cách dễ hiểu bước phần nói nghe, từ phần chuẩn bị nói đến thực hành đánh giá phần nói Học sinh đọc nắm yêu cầu cần đạt phần thực hành nói đầu Học sinh đọc bước sách giáo khoa phần nói nghe, sau khái quát cách ngắn gọn bước việc hoàn thành bảng sau (lưu ý nắm vững bước 1): Bước Các bước phần nói Bước Bước Chuẩn bị nói - Xác định đề tài Trình bày nói - Giới thiệu Trao đổi đánh giá Trao đổi đánh giá - Tìm ý lập dàn ý - Trình bày nội dung dựa vào bảng kiểm sách - Luyện tập chuẩn bị (tương tác với giáo khoa người nghe) Từng học có cách điều chỉnh hợp lí quy trình bước Lưu ý học sinh khâu quan trọng bước, đặc biệt bước khâu xác định đề tìm ý lập dàn ý Học sinh phân biệt kiểu nghị luận xã hội với văn học Giáo viên cần tương tác cách hay gọi tên em yếu nói chuyện với em hay dùng câu hỏi đơn giản cần có phản hồi gật đầu, hay “dạ” để tạo ý, tập trung Chẳng hạn số 6, phần nói nghe với đề “Giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học”, cần ý khâu tìm ý lập dàn ý, giáo viên dựa vào sách giáo khoa Chân trời sáng tạo trang 22, 23 (phụ lục 1) hướng dẫn giải thích việc đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện thơ Giáo viên làm mẫu trình chiếu cho em có định hướng cụ thể, rõ ràng - Đề cần đa dạng (nhiều đề) để em dễ dàng lựa chọn, cần có cân mức độ đề để tạo điều kiện cho học sinh yếu Gợi ý định hướng việc chọn đề cho học sinh chưa nói tốt Hoặc cho ba đến bốn đề cung cấp thông tin tài liệu cho học sinh Hướng dẫn, phân tích giải thích, nêu ví dụ dẫn chứng vài đề để em có định hướng cho nội dung nói Trong 7, phần nói nghe “Trình bày ý kiến vấn đề xã hội” Giáo viên gợi ý hướng cho học sinh chọn vấn đề tìm hiểu phần viết trang 53 Sách giáo khoa Chân trời sáng tạo (phụ lục 2) - Giao nhiệm vụ chuẩn bị nội dung nói, khuyến khích học sinh rèn nói nhà tự đánh giá nói ghi âm sau tự nghe lại, dựa vào bảng kiểm phần nói học sách giáo khoa để tự đánh giá điều chỉnh Cho thời gian thực hợp lí để em có điều kiện nghiên cứu chuẩn bị nội dung nói rèn nói trước nhà Ở 6, yêu cầu học sinh chọn tác phẩm truyện thơ em u thích hồn thành nội dung phiếu học tập theo mẫu trang 23 Sách giáo khoa Chân trời sáng tạo (phụ lục 3) - Giáo viên thực hành mẫu phần hay đoạn thực hành nói sau bước hướng dẫn Lồng ghép việc làm mẫu nội dung cần phối hợp yếu tố phi ngôn ngữ cách dùng từ chuẩn mực linh hoạt phù hợp Giáo viên vừa nói vừa giảng việc sử dụng yếu tố phi ngơn ngữ cách dùng câu từ nói ( Phân biệt bước viết với nói) 2.1.2 Chuẩn bị nói - Học sinh chuẩn bị nội dung, tự rèn luyện nói đánh giá nói dựa vào bảng kiểm có sẵn sách giáo khoa phần nói nghe học Các em điều chỉnh nội dung nói, chọn lựa cách trình bày, chắt lọc ngôn từ, tạo tâm vững vàng trước lên lớp Học sinh tự chuẩn bị tranh ảnh, sơ đồ, dụng cụ cần thiết hỗ trợ trình bày - Giáo viên chuẩn bị gửi đoạn video clip hay cách nói lời chào, thần thái đỉnh đạt tự tin, cách phát âm rõ ràng cách dùng câu từ hay nói mẫu bạn lớp thực hành trước giáo viên thực dạy lớp thực hành mẫu cho em yếu kĩ nói Tương tác thường xuyên qua zalo, messenger,… với em nói chưa tốt để kịp thời nhắc 10 nhở, động viên, hướng dẫn, hỗ trợ học sinh Khuyến khích em tự thực hành nói lại quay video trước, sau gửi cho tơi để tơi góp ý chỉnh sửa 2.1.3 Tiến hành thực hành nói đánh giá - Đặt quy tắc trước cá nhân thực hành nói: Người nghe cần tơn trọng sản phẩm người nói, khơng phê bình hay đặt câu hỏi khó, góp ý động viên Bám sát vào bảng kiểm đánh giá Cho giới hạn thời gian lượt nói (10 phút/ lượt nói) - Dùng 15 phút đầu tiết để em nói, trình bày làm đánh giá, góp ý cho dựa vào bảng kiểm sách giáo khoa Giáo viên quan sát ý nhiều đến em yếu kĩ nói để hỗ trợ, điều chỉnh kịp thời Bước thực hành nói trao đổi đánh giá thực theo nhóm cặp đơi, nhóm ba bạn, nhóm theo tổ trước cho cá nhân thực hành trước lớp Chủ yếu cho thực hành nhóm đơi - Mỗi cá nhân thực hành nói trước lớp: Trước hết, tạo khơng khí lớp thoải mái, vui vẻ chấn chỉnh lớp để tạo tôn trọng người nói Thường xuyên ưu tiên, tạo điều kiện, tạo hội khuyến khích học sinh nói chưa tốt lên trình Và sau phần nói, cần nói lên ưu điểm, hạn chế nêu lỗi mắc phải trước lớp để em tự tin Phần phản biện, đặt câu hỏi trao đổi ý kiến, giáo viên bạn nhóm thực hành trước hỗ trợ để em có tâm có bạn đồng hành - Để góp phần vào việc cải thiện việc dùng từ, cách diễn đạt cho học sinh, giáo viên cần cung cấp thêm giao nhiệm vụ cho tổ chuẩn bị hai đến ba đoạn ngữ liệu văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, sinh hoạt Sau tiết dạy, giáo viên dành phút để đọc trước lớp lưu ý từ hay gặp thường dùng ngữ cảnh Việc đọc ngữ liệu thường xuyên ưu tiên cho bạn yếu kĩ nói để em quen dần với việc trình bày trước đám đơng, giúp em có thêm vốn từ, biết sử dụng câu từ điều chỉnh giọng điệu nói Các ngữ liệu theo chủ đề học chương trình học 11 - Đa dạng cách thức thực hành nói: Bên cạnh thưc hành nói hình thức thuyết trình, tơi có tiến hành cho em học sinh chọn lựa trình bày nói với nhiều cách thức Tall show, tọa đàm, vấn… cho phù hợp với học, từ mang lại khơng khí lớp hợp vui tươi, thu hút, mẻ qua bài, tiết học Tùy vào cách thức trình bày, tơi có phân bố thời gian chia nhóm thưc hành cách linh hoạt hợp lí Một ví dụ 7, phần nói nghe thực hành “Trình bày ý kiến vấn đề xã hội” tơi chia nhóm đơi để em chuẩn bị nói trình bày với hình thức vấn, thời gian trình bày 10 phút 2.2 Dạy nghe Về kĩ nghe, giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân biệt rõ nghe thơng thường với hoạt động nghe mang tính chun biệt học Đối với kĩ này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề trước nghe, biết lắng nghe tập trung ghi chép rõ ràng Học sinh cần nghe phong cách trình bày, giọng điệu, âm lượng, để đánh giá sức thuyết phục người nói … 2.2.1 Hướng dẫn học sinh năm bước phần nghe Bước Các bước phần nghe Bước Bước Chuẩn bị nghe Lắng nghe ghi chép Trao đổi đánh giá - Tìm đọc tài - Lắng nghe để nắm bắt ý - Khẳng định đồng tình với liệu liên quan kiến người nói đến đề tài nghe ý kiến nói - Sắp xếp thông tin thu - Trao đổi điều chưa rõ - Chuẩn bị giấy nhận người nói - Dùng giọng điệu, thái độ phù bút để ghi chép - Ghi lại câu hỏi, ý hợp kiến muốn trao đổi với - Sử dụng bảng kiểm để theo dõi người nói kĩ nghe thân 2.2.2 Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu cần đạt nghe Việc rèn luyện kĩ nghe cần lưu ý thực suố trình dạy học Tùy nội dung, yêu cầu cần đạt cụ thể hóa tương ứng Nhưng nhìn chung, nghe văn bản, học sinh cần đáp ứng yêu cầu sau: 12 Yêu cầu cần đạt Nhận ý tưởng Các tiêu chí cụ thể - Phân biệt luận điểm từ Là yêu cầu thu thập chi tiết cụ thể thông tin mà người nói - Nắm số lượng chi tiết cụ thể nhằm cung cấp phần nói hỗ trợ, phát triển đầy đủ luận điểm - Xác định chuyển tiếp dẫn đến mối quan hệ nhận mối quan hệ luận điểm Nhận mục đích - Thấy mong muốn người nói thể người nói điểm nhận thơng tin, thông Là yêu cầu xác định ý đồ điệp lời khơng lời mà người nói trình bày Mục - Nắm cách tổ chức luận điểm, cách đích nói thể nội dung sử dụng lập luận để biện minh cho thái độ thông tin, cách tổ chức thơng người nói tin thái độ người nói - Phân biệt điều khẳng định kiểm chứng điều chưa kiểm chứng - Phân biệt tình cảm lí lẽ mà người nói thể Lắng nghe với tư phản - Xác định nội dung nhận thức, cảm xúc biện thông điệp Là yêu cầu suy ngẫm, lật lại - Thể hiểu biết hình thành vấn đề nghe, đối chiếu nội câu hỏi làm rõ, bổ sung thông tin dung thơng tin với tri thức mà người nói thân có để phán đốn, - Diễn giải tín hiệu, thơng điệp suy luận nhận độ tin cậy lời khơng lời người nói thông tin - Chỉ ý nghĩa tranh luận Đánh giá kết luận người nói người nghe - Rút mối quan hệ thông tin ban Là yêu cầu suy luận logic đối đầu thông tin cung cấp người với người nghe từ nội dung nói thơng điệp, cách thể nội - Rút suy luận có giá trị từ thơng tin 13 dung thơng điệp thái độ biết người nói, từ người nghe có - Phán xét tính hợp lệ thông tin quan điểm cá nhân trái chiều vấn đề trình bày - Đánh giá mức độ tin cậy thông tin - Phân tích thơng tin suy luận để rút kết luận 2.2.3.Một số lưu ý dạy nghe - Khi dạy nghe, giáo viên nên làm mẫu cách lắng nghe người nói cách: nhìn vào mặt người nói, nêu câu hỏi cho người nói chưa rõ, nhắc lại điều người nói vừa trình bày để đảm bảo hiểu ý người nói - Dùng mảnh giấy nhỏ ghi chép vắn tắt nghe - Dùng bảng kiểm để góp ý cho nói bạn giọng điệu nhẹ nhàng mẫu câu như: Bài nói bạn hay có thể, bạn nên làm rõ thêm …; Nếu tôi, sẽ….; Nên chăng, bạn tập trung vào … 2.3 Dạy nói – nghe tương tác Việc dạy nói nghe có số điểm khác biệt so với dạt viết đọc Nếu viết đọc hành vi giao tiếp gián tiếp nói nghe hành vi giao tiếp trực tiếp học tập sinh hoạt Vì vậy, yêu cầu tương tác kịp thời, hồi đáp nhanh nhạy đòi hỏi kĩ giao tiếp định Ví dụ việc tuân thủ nguyên tắc luân phiên lượt lời; đổi vai nói nghe Điều cho thấy, dạy học ngữ văn, kĩ nói khơng thể tách rời kĩ nghe ngược lại Việc phát triển kĩ nói nghe gắn liền với điều kiện: hiểu biết phương tiện ngôn ngữ; cách phối hợp hành vi, cử chỉ, độ nhạy hồn cảnh giao tiếp Do đó, giáo viên cần hướng dẫn kĩ sử dụng tiếng Việt cho học sinh bên cạnh rèn luyện kĩ liên quan đến việc phân tích, xử lí nhân tố hoàn cảnh giao tiếp, giúp cho việc sử dụng kĩ nói nghe mọt cách hiệu 14 Đối với việc dạy nói nghe tương tác, giáo viên cần hướng dẫn học sinh việc sau: - Kiên nhẫn chờ đến lượt nói, khơng ngắt lời người khác - Nối tiếp hội thoại câu hỏi, lời nhận xét, bổ sung gắn với chủ đề thảo luận - Tơn trọng người nói ý kiến khác biệt - Hợp tác, giải vấn đề với thái độ tích cực Lưu ý: Bản thân cách nói giáo viên q trình dạy học “mẫu” mà học sinh quan sát ngày Vì thế, giáo viên cần học cách nói cho gãy gọn, rõ ràng, phù hợp đối tượng người nghe 15 KẾT LUẬN Có thể nói, tổ chức hoạt động dạy học để rèn luyện kĩ nói nghe cho học sinh trở thành nhiệm vụ quan trọng việc dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông nay, cấp Trung học Mặc dù chương trình giáo dục quốc gia nhà trường có nhìn nhận mức vai trò việc dạy học, giáo viên có quan tâm định kĩ nói nghe học Ngữ văn cơng việc cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập, có việc chưa tìm phương pháp rèn luyện hiệu Chúng cho chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn Trung học tới cần phải tăng cường thời lượng, giới thiệu cụ thể mở rộng nội dung hình thức luyện nói nghe cho học sinh Việc áp dụng ba giai đoạn rèn luyện kĩ nói nghe hướng đơn giản cơ, địi hỏi kiên trì sức sáng tạo giáo viên học sinh, góp phần giải số khó khăn dạy học Ngữ văn nói chung, dạy kĩ nói nghe nói riêng 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Bộ GD & ĐT Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Bùi Minh Đức, Nguyễn Thành Thi (2019) Hướng dẫn dạy học môn Ngữ văn Trung học phổ thông theo chương trình Giáo dục phổ thơng NXB Đại học Sư phạm Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Đỗ Xuân Thảo, Phan Thị Hồ Điệp (2019) Hướng dẫn dạy học mơn Tiếng Việt theo chương trình Giáo dục phổ thông NXB Đại học Sư phạm Lê A (Chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996) Phương pháp dạy học Tiếng Việt NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà (2020) Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Hồng Nam (Chủ biên), Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Lâm Thị Thiên Lan, Nguyễn Thị Ngọc Thuý, Phạm Thị Ngọc Thuỳ ( 2022) Kế hoạch dạy môn Ngữ văn lớp 10, tập NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thành Thi (Chủ biên), Nguyễn Thành Ngọc Bảo, Trần Lê Duy, Dương Thị Hồng Hiếu, Phạm Ngọc Lan, Tăng Thị Tuyết Mai, Đinh Phan Cẩm Vân (2022) Sách giáo viên Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo, tập NXB Giáo dục Việt Nam