1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu can thiệp đánh giá sau truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sốt xuất huyết dengue tại xã mỹ long, huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp năm 2016

132 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Can Thiệp Đánh Giá Sau Truyền Thông Nâng Cao Kiến Thức, Thực Hành Phòng Chống Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue Tại Xã Mỹ Long, Huyện Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp Năm 2016
Tác giả Trần Quang Hồng
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Tuyết Hạnh
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN QUANG HỒNG NGHIÊN CỨU CAN THIỆP ĐÁNH GIÁ SAU TRUYỀN THƠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHỊNG CHỐNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI XÃ MỸ LONG, HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2016 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62.72.76.05 HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN QUANG HỒNG NGHIÊN CỨU CAN THIỆP ĐÁNH GIÁ SAU TRUYỀN THƠNG NÂNG CAO KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHỊNG CHỐNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI XÃ MỸ LONG, HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2016 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62.72.76.05 TS Trần Thị Tuyết Hạnh HÀ NỘI – 2016 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ .vii DANH MỤC HÌNH .vii TÓM TẮT NGHIÊN CƯU viii ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình SXHD giới 1.2 Tình hình SXHD Việt Nam 1.3 Tình hình SXHD tỉnh Đồng Tháp 1.4 Tình hình SXHD huyện Cao Lãnh 1.5 Giới thiệu đặc điểm chung tình hình SXHD địa bàn nghiên cứu 1.5.1 Tình hình SXHD xã Mỹ Long 1.5.2 Tình hình SXHD xã An Bình 10 1.6 Khái niệm chung SXHD 10 1.6.1 Đặc điểm bệnh SXHD 12 1.6.2 Véc tơ truyến bệnh 10 1.6.3 Kiểm soát véc tơ truyền bệnh 10 1.6.4 Giám sát bọ gậy (lăng quăng) 10 ii 1.7 Các nghiên cứu can thiệp phòng chống SXHD giới Việt Nam 14 1.7.1 Các nghiên cứu can thiệp phòng chống SXHD giới 10 1.7.2 Các nghiên cứu can thiệp phòng chống SXHD Việt Nam 10 1.8 Các nghiên cứu có liên quan đề tài nghiên cứu 20 1.9 Cơ sở xây dựng giải pháp phòng chống SXHD nghiên cứu (xã Mỹ Long An Bình) huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp 23 1.9.1 Các yếu tố liên quan chương trình phịng chống SXHD thực Việt Nam 24 1.9.2 Khung đánh giá chương trình can thiệp 26 1.9.3 Giới thiệu nghiên cứu can thiệp xã, xã Mỹ Long (xã can thiệp), xã An Bình (xã chứng), huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 27 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Thiết kế nghiên cứu 29 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 30 2.4.1 Điều tra vấn kiến thức, thực hành người dân làm sở để xây dựng đánh giá hiệu 29 2.4.2 Điều tra côn trùng làm sở để xây dựng đánh giá hiệu 29 2.5 Phương pháp chọn mẫu 31 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.6.1 Đối với nghiên cứu định lượng 32 2.6.2 Đối với nghiên cứu định tính 32 2.7 Các biến số, số đánh giá 34 2.8 Một số khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 36 iii 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 37 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Kiến thức hộ gia đình phịng chống bệnh SXHD 44 3.3 Kiến thức biện pháp phòng ngừa bệnh SXHD 49 3.4 Kiến thức biện pháp diệt lăng quăng 50 3.5 Thực hành hộ gia đình sau can thiệp qua vấn 51 3.6 Thực hành qua giám sát trực tiếp 56 3.7 Chỉ số véc tơ sau can thiệp qua giám sát HGĐ 56 3.8 Những thuận lợi khó khăn sau can thiệp truyền thơng phòng chống bệnh SXHD cộng đồng 58 Chương BÀN LUẬN 61 4.1 Thông tin chung 61 4.2 Kiến thức, thực hành sau can thiệp 63 4.2.1 Kiến thức hộ gia đình sau can thiệp qua vấn 63 4.2.2 Thực hành hộ gia đình sau can thiệp qua vấn 67 4.2.3 Thực hành hộ gia đình sau can thiệp qua quan sát thực tế 70 4.2.4 So sánh số BI, HI sau can thiệp 71 4.2.5 So sánh kiến thức đạt, thực hành đạt người dân sau can thiệp 72 4.3 Những thuận lợi khó khăn can thiệp truyền thơng phịng chống bệnh SXHD cộng đồng 73 4.4 Những điểm tính ứng dụng đề tài 74 Chương KẾT LUẬN 76 iv 5.1 Thông tin chung 76 5.2 Kiến thức hộ gia đình sau can thiệp qua vấn 76 5.3 Thực hành hộ gia đình sau can thiệp qua vấn 77 5.4 Thực hành hộ gia đình qua giám sát trực tiếp 77 5.5 So sánh số BI, HI sau can thiệp 77 5.6 So sánh kiến thức đạt, thực hành đạt người dân sau can thiệp 78 KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 80 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 83 PHỤ LỤC 85 Phụ lục Phiếu vấn 85 Phụ lục Phiếu điều tra quan sát thực tế 92 Phụ lục Phiếu vấn sâu phó chủ tịch ủy ban nhân dân xã 93 Phụ lục Phiếu vấn sâu Trưởng trạm y tế xã 95 Phụ lục Ban ngành đoàn thể cộng tác viên 97 Phụ lục Hướng dẫn thảo luận nhóm 98 Phụ lục Các biến số nghiên cứu 100 Phụ lục Dự trù kinh phí, vật tư, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu 106 Phụ lục Kế hoạch nghiên cứu 107 Phụ lục 10 Chỉ số đầu vào trình can thiệp 109 Phụ lục 11 Thang điểm đánh giá thực hành 111 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Aedes aegypti Muỗi vằn BI Chỉ số Breteau BNĐT Ban ngành đoàn thể CSMĐ Chỉ số mật độ muỗi CTV Cộng tác viên CBYT-TBNĐT Cán y tế-Trưởng ban ngành đoàn thể CSHQ Chỉ số hiệu DCCN Dụng cụ chứa nước ĐTV Điều tra viên GDSK Giáo dục sức khỏe GSV Giám sát viên GVHD Giáo viên hướng dẫn HI Chỉ số nhà có bọ gậy HQCT Hiệu can thiệp PVS Phỏng vấn sâu PCTUBX Phó chủ tịch ủy ban xã SXHD Sốt xuất huyết Dengue TT-GDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng TYTX Trạm y tế xã TTYT Trưởng trạm y tế WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tình trạng mắc tử vong SXHD tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011-2015 Bảng Tình hình mắc tử vong SXHD huyện Cao Lãnh giai đoạn 2011- 2015 Bảng Tình hình mắc tử vong SXHD xã Mỹ Long năm 2011- 2015 Bảng Tình hình mắc tử vong SXHD xã An Bình năm 2010- 2015 10 Bảng Đặc điểm nghiên cứu giới tính, tuổi, dân tộc 40 Bảng Đặc điểm nghiên cứu nghề nghiệp, trình độ học vấn 42 Bảng Đặc điểm nghiên cứu kinh tế gia đình, điều kiện nhà 43 Bảng Kiến thức đối tượng mắc bệnh SXHD 44 Bảng Kiến thức nguyên nhân gây bệnh SXHD 44 Bảng 10 Kiến thức thời gian muỗi đốt 45 Bảng 11 Kiến thức nơi muỗi đẻ trứng 46 Bảng 12 Kiến thức dấu hiệu mắc bệnh SXHD 47 Bảng 13 Kiến thức dấu hiệu bệnh nặng 48 Bảng 14 Kiến thức biện pháp phòng ngừa bệnh SXHD 49 Bảng 15 Kiến thức biện pháp diệt muỗi, lăng quăng 50 Bảng 16 Ngũ mùng ngủ 51 Bảng 17 Súc rửa dụng cụ chứa nước sinh hoạt thường xuyên 52 Bảng 18 Biện pháp diệt muỗi dọn dẹp nhà cửa 53 Bảng 19 Các biện pháp diệt lăng quăng 54 Bảng 20 Hướng ứng chiến dịch diệt muỗi, diệt lăng quăng 55 Bảng 21 DCCN hộ gia đình 56 Bảng 22 Hộ gia đình có lăng quăng 57 Bảng 23 So sánh số BI,HI 58 Bảng 24 So sánh kiến thức đạt, thực hành đạt người dân sau can thiệp 59 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Số trường hợp mắc/chết SXHD khu vực Tây Thái Bình Dương, giai đoạn 1991 – 2011 Biểu đồ Số trường hợp mắc chết khu vực Đông Nam Á Biểu đồ Tình hình mắc chết SXHD Việt Nam năm 2014 Biểu đồ Phân bố ca mắc SXHD theo vùng miền DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Khung lý thuyết đánh giá kết truyền thơng GDSK phịng chống SXHD 26 DANH MỤC HÌNH Hình Vịng đời muỗi Aedes aegypti 12 Hình Nơi sinh sản muỗi Aedes aegypti truyền bệnh SXHD ghi nhận xã Mỹ Long 13 viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề: Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh truyền nhiễm virus Dengue truyền muỗi Aedes aegypti muỗi Aedes albopictus, Aedes aegypti vector Bệnh SXHD xem vấn đề sức khỏe cộng đồng quan tâm với tỷ lệ bệnh ngày gia tăng nhiều quốc gia Số người mắc bệnh năm 2015 tỉnh Đồng Tháp 3.049 ca, huyện Cao Lãnh 457 ca xã Mỹ Long (xã can thiệp) 16 ca Có thể nhiều nguyên nhân làm bệnh gia tăng có thực trạng người dân chưa có nhiều kiến thức thực hành tốt cơng tác phịng chống bệnh cộng đồng Đã có hoạt động triển khai địa phương, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu can thiệp trước sau truyền thông cộng đồng Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp đánh giá sau can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành phòng chống bệnh SXHD xã Mỹ Long, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng đánh giá sau can thiệp có nhóm chứng, kết hợp định lượng định tính chia làm giai đoạn Kết quả: Tại xã An Bình (xã chứng) cho thấy sau can thiệp kiến thức người dân đạt 50% thực hành đạt 50,5%, số BI 49%, số HI 42% Tại xã Mỹ Long (xã can thiệp) sau can thiệp tỷ lệ kiến thức đạt 78,5%, thực hành đạt 83,5%, số BI 39%, số HI 38% Chỉ số BI, HI sau can thiệp xã chứng cao xã can thiệp, khác biệt có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 02/12/2023, 09:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN