BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ DỰ ÁN: XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT TINH BỘT CHUỐI VÀ SỢI CHUỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI VỚI TMĐT 500 TỶ ĐỒNG. Tên dự án: “Nhà máy sản xuất sợi dệt và tinh bột chuối Musa Golden Lào Cai” Địa điểm thực hiện dự án: Thị trấn Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai. Diện tích đất, mặt bằng dự kiến sử dụng: 7,5 Ha. Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: 593 tỷ VNĐ. Công suất thiết kế và sản phẩmdịch vụ cung cấp:
Thuyết minh Dự án: Nhà máy sản xuất sợi dệt tinh bột chuối Musa Golden Lào Cai Địa điểm: huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai MỤC LỤC CHƯƠNG I GIỚI THIỆU NHÀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 1.1 Giới thiệu chủ đầu tư 1.2 Mô tả sơ thông tin dự án 1.3 Sự cần thiết đầu tư 1.3.1 Tổng quan thị trường tơ sợi, dệt, may giới Việt Nam: 1.3.2 Ngành dệt may toàn cầu dự báo phát triển theo xu hướng sau:2 1.3.3 Ngành dệt may Việt Nam dự báo phát triển theo xu hướng sau: 1.4 Quy mơ ngành dệt may tồn cầu: 1.5 Giá trị dệt may tồn cầu chi tiêu dệt may trung bình giới: 1.6 Ngành dệt may Việt Nam: 1.6.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 1.6.2 Giá trị xuất nhập dệt may Việt Nam 1.6.2.1 Nhập bông: 1.6.2.2 Nhập vải: 1.7 Tổng quan thị trường bông, sợi chuối Việt Nam 1.8 Tổng quan tinh bột chuối 1.8.1 Lợi ích từ bột chuối xanh với sức khỏe người 1.8.2 Cách sử dụng 1.9 Các pháp lý 10 1.10 Mục tiêu xây dựng dự án 10 CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN 12 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vùng thực dự án 12 2.1.1 Vị trí, điều kiện tự nhiên huyện Bảo Thắng 12 2.1.1.1 Vị trí 12 2.1.1.2 Đặc điểm tự nhiên 14 2.1.2 Đặc điểm văn hóa – xã hội 14 2.1.2.1 Văn Hóa 14 2.1.2.2 Về Xã hội: 15 2.1.3 Về kinh tế 15 2.2 Thị trường 16 2.2.1 Quy mô thị trường dệt may Việt Nam 16 2.2.2 Tiềm phát triển từ hội nhập kinh tế quốc tế 16 2.2.3 Xu hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam 17 Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Musa Golden Lào Cai Thuyết minh Dự án: Nhà máy sản xuất sợi dệt tinh bột chuối Musa Golden Lào Cai Địa điểm: huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 2.2.4 Thị trường bông, sợi dệt Việt Nam 17 2.2.5 Thị trường bông, sợi dệt từ chuối giới Việt Nam 18 2.2.6 Cơ hội phát triển 23 2.2.7 Thách thức 24 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA DỰ ÁN 26 3.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn dự án 26 3.1.1 Điểm mạnh: 26 3.1.2 Điểm yếu 27 3.1.3 Cơ hội 27 3.1.4 Nguy 28 3.2 Giải pháp 28 CHƯƠNG IV QUY MÔ ĐẦU TƯ 32 4.1 Quy mô đầu tư: 32 4.1.1 Nhà máy sản xuất sợi dệt 32 4.1.2 Nhà máy tinh bột 32 4.1.3 Giải pháp hoàn thiện phần kiến trúc vật liệu sử dụng cho Khu hành chính, cơng trình phụ trợ… 33 4.1.4 Giải pháp hoàn thiện cho nhà xưởng, kho : 35 4.1.5 Giải pháp kết cấu: 37 4.2 Địa điểm, hình thức đầu tư xây dựng 39 4.2.1 Địa điểm xây dựng 39 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 41 4.3 Nhu cầu sử dụng đất, phân tích yếu tố đầu vào 42 4.3.1 Nhu cầu sử dụng đất 42 4.3.2 Giải trình việc đáp ứng điều kiện giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật 42 4.3.3 Phân tích đánh giá yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 43 CHƯƠNG V PHÂN TÍCH QUY MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 45 5.1 Phân tích quy mơ, diện tích xây dựng cơng trình 45 5.2 Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật 47 5.2.1 Dây chuyền công nghệ sử dụng cho nhà máy sợi: 47 5.2.1.1 Công nghệ rũ sợi chuối: 47 5.2.1.2 Công nghệ kéo sợi chuối: 49 5.2.1.3 Danh mục máy móc thiết bị: 50 5.2.2 Dây chuyền công nghệ sử dụng nhà máy tinh bột chuối: 51 Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Musa Golden Lào Cai Thuyết minh Dự án: Nhà máy sản xuất sợi dệt tinh bột chuối Musa Golden Lào Cai Địa điểm: huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 5.2.2.1 Hệ thống dây chuyển sử dụng nhà máy tinh bột chuối 51 5.2.2.2 Danh mục máy móc trang thiết bị 52 CHƯƠNG VI CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 53 6.1 phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng 53 6.1.1 Chuẩn bị mặt 53 6.1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 53 6.1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật 53 6.1.4 Các phương án xây dựng cơng trình 53 6.1.5 Các phương án kiến trúc 53 6.2 Phương án tổ chức thực 54 6.3 Phân đoạn tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 55 CHƯƠNG VII ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 57 7.1 Giới thiệu chung 57 7.2 Các quy định hướng dẫn môi trường 57 7.3 Tác động dự án tới môi trường 58 7.4 Đánh giá tác động đề xuất biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường giai đoạn thi công, sửa chữa 58 7.4.1 Ảnh hưởng nước thải sinh hoạt trình xây dựng 58 7.4.2 Chất thải rắn trình phá dỡ nhà cửa, kiến trúc 59 7.4.3 Bụi, khí thải q trình xây dựng 61 7.4.4 Tác động khác không chất thải 63 7.4.5 Các rủi ro, cố trình triển khai xây dựng dự án 63 7.4.5 Các biện pháp giảm thiểu giai đoạn thi công 63 7.5 Đánh giá tác động đề xuất biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường giai đoạn hoạt động 65 7.5.1 Đánh giá, dự báo tác động 65 7.5.1.1 Các tác động liên quan đến chất thải 65 7.5.1.2 Các tác động không liên quan đến chất thải 71 7.5.1.3 Các rủi ro, cố giai đoạn vận hành 72 7.5.2 Đề xuất biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường giai đoạn hoạt động 74 7.5.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải 74 7.5.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 77 7.5.2.3 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro, cố giai đoạn vận hành 77 7.6 Tổ chức thực cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường 80 7.6.1 Dự tốn kinh phí cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường 80 Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Musa Golden Lào Cai Thuyết minh Dự án: Nhà máy sản xuất sợi dệt tinh bột chuối Musa Golden Lào Cai Địa điểm: huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 7.6.2 Tổ chức, máy quản lý, vận hành cơng trình bảo vệ mơi trường 80 7.7 Kết luận 81 CHƯƠNG VIII TỔNG VỐN ĐẦU TƯ –NGUỒN VỐN THỰC HIỆN, HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 82 8.1 Tổng vốn đầu tư nguồn vốn 82 8.2 Phân tích hiệu kinh tế xã hội dự án 83 8.2.1 Hiệu kinh tế của dự án 83 8.2.1 Phân tích tài 85 8.2.2 Kết phân tích hiệu tài 89 8.2.2.Hiệu xã hội của dự án: 97 8.3 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 97 8.3.1 KẾT LUẬN 97 8.3.2 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 97 PHỤ LỤC MỘT SỐ THÔNG TIN, HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN CỦA CÔNG TY 99 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH CỦA DỰ ÁN Hình Khu vực xuất dệt may toàn cầu Hình Nhà máy sản xuất sợi chuối Hình Nguyên liệu chuối Hình Bản đồ tỉnh Lào Cai 12 Hình Sơ đồ vị trí huyện Bảo Thắng 13 Hình Giá trị xuất dệt may Việt Nam (tỷ USD) 16 Hình Giá bơng nhập bình qn tháng của Việt Nam (ĐV: USD/tấn) 17 Hình Khối lượng xuất xơ sợi của Việt Nam 18 Hình Bơng sợi dệt từ chuối 20 Hình 10 Nhu cầu bơng, sợ dệt nhuộm từ chuối 21 Hình 11 Bơng sợi từ chuối 22 Hình 12 Hình ảnh nhà máy sản xuất sợi dệt 32 Hình 13 Nhà máy sản xuất tinh bột chuối 33 Hình 14 Bản đồ ranh giới của dự án 41 Hình 15 Quy trình rũ sợi chuối vi sinh vật 48 Hình 16 Quy trình kéo sợi chuối 49 Hình 17 Hệ thống dây chuyển sử dụng nhà máy tinh bột chuối 51 Hình 18 Quy trình sản xuất tinh bột chuối 52 Hình 19 Nguồn tham khảo giá 84 Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Musa Golden Lào Cai Thuyết minh Dự án: Nhà máy sản xuất sợi dệt tinh bột chuối Musa Golden Lào Cai Địa điểm: huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Bảng Công suất thiết kế sản phẩm/dịch vụ cung cấp: Bảng Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Bảng Dự án thiết kế với quy mô, công suất sau: 10 Bảng Xuất xơ sợi của Việt Nam 5T/2021 18 Bảng Tổng sản lượng xuất tháng 1- 12 Năm 2014 của Trung Quốc 23 Bảng Bảng tính tĩnh tải 37 Bảng Hoạt tải thẳng đứng 38 Bảng Tọa độ sử dụng đất của dự án 39 Bảng Bảng thống kê trạng sử dụng đất 41 Bảng 10 Bảng dự kiến cấu nhu cầu sử dụng đất 42 Bảng 11 Diện tích trồng chuối của số tỉnh miền núi phía bắc 43 Bảng 12 Bảng tổng hợp quy mơ diện tích xây dựng cơng trình 45 Bảng 13 Danh mục máy móc thiết bị 50 Bảng 14 Danh mục máy móc trang thiết bị 52 Bảng 15 Phương án nhân dự kiến nhà máy chế biến sợi chuối 54 Bảng 16 Phương án nhân dự kiến nhà máy chế biến tinh bột chuối 55 Bảng 17 Tiến độ thực dự án 55 Bảng 18 Tổng mức đầu tư của Dự án 82 Bảng 19 Doanh thu chi phí thực dự án 84 Bảng 20 Thông số tính tốn 86 Bảng 21 Các thơng số tính toán khác 87 Bảng 22 Kết tỉnh toán 89 Bảng 23 Thời gian hoàn vốn 94 Bảng 24 Kế hoạch trả nợ vốn vay 95 Bảng 25 Phân bổ vốn xây dựng 96 Bảng 26 Sơ Bộ tổng mức đầu tư của dự án 105 Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Musa Golden Lào Cai Thuyết minh Dự án: Nhà máy sản xuất sợi dệt tinh bột chuối Musa Golden Lào Cai Địa điểm: huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai CHƯƠNG I GIỚI THIỆU NHÀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 1.1 Giới thiệu chủ đầu tư - Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần MUSA GOLDEN Lào Cai - Giấy phép ĐKKD số: - Điện thoại: 0857 568888 - Địa trụ sở: Thị trấn Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai - Đại diện pháp luật: + Họ tên: Đỗ Thị Lan Hương Giới tính: Nữ; Chức danh: Giám đốc; Sinh ngày: 17/09/1975 Quốc tịch: Việt Nam; Căn cước công dân: 001175033956 Ngày cấp: 04/10/2022; Nơi cấp: cục cảnh sát QLHC TTXH Địa thường trú: 27 ngõ Văn Hương, Hàng Bột, Đống Đa, Hà Nội 1.2 Mô tả sơ thông tin dự án - Tên dự án: “Nhà máy sản xuất sợi dệt tinh bột chuối Musa Golden Lào Cai” - Địa điểm thực dự án: Thị trấn Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai - Diện tích đất, mặt dự kiến sử dụng: 7,5 Ha - Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành khai thác - Tổng mức đầu tư của dự án: 593 tỷ VNĐ - Công suất thiết kế sản phẩm/dịch vụ cung cấp: Bảng Công suất thiết kế sản phẩm/dịch vụ cung cấp: Sản phẩm STT Sản lượng Ghi Sản lượng cọc sợi 30.000 Cọc sợi/năm - Chỉ sợi 3.400 Tấn/năm - Bông 130 Tấn/năm Sản lượng bột chuối 5.400 Tấn/năm Quy mô sử dụng đất 7,5 1.3 Sự cần thiết đầu tư 1.3.1 Tổng quan thị trường tơ sợi, dệt, may giới Việt Nam: Quy mơ thị trường dệt may tồn cầu đạt khoảng 1.100 tỷ USD với giá trị xuất 755 tỷ USD của năm 2019 EU thị trường tiêu thụ lớn nhất, đạt 350 tỷ USD/năm Trung Quốc quốc gia xuất lớn với 288 tỷ USD Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Musa Golden Lào Cai Thuyết minh Dự án: Nhà máy sản xuất sợi dệt tinh bột chuối Musa Golden Lào Cai Địa điểm: huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Các quốc gia phát triển Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản chủ yếu tập trung vào khâu mang lại giá trị gia tăng cao của chuỗi giá trị dệt may thiết kế, marketing phân phối Trong đó, hoạt động sản xuất tập trung Trung Quốc, Ấn Độ quốc gia phát triển Bangladesh, Việt Nam, Pakistan, Indonesia, … Điểm đặc thù của ngành dệt may hệ thống nhà bn quốc gia Hong Kong, Hàn Quốc, Đài Loan kết nối công ty sản xuất với người tiêu dùng cuối Hình Khu vực xuất dệt may toàn cầu 1.3.2 Ngành dệt may toàn cầu dự báo phát triển theo xu hướng sau: - Tăng trưởng với CAGR 5%/năm đạt giá trị 2.100 tỷ USD vào năm 2025 - Tốc độ tăng trưởng của quốc gia phát triển chậm lại kinh tế lớn Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc động lực của tăng trưởng - Hoạt động gia công xuất khẩu, đặc biệt dệt may dịch chuyển phần từ Trung Quốc sang quốc gia khác Bangladesh Việt Nam điểm đến của dịch chuyển - Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu thu hút đầu tư 350 tỷ USD giai đoạn 2012-2025 Với tốc độ tăng trưởng trung bình 14,5%/năm giai đoạn 2008-2013, Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành dệt may lớn giới Năm 2020, dù gặp đại dịch Covid phạm vi toàn cầu, xuất hàng may mặc của Việt Nam tăng trưởng 6,4% với giá thị trường đạt 29 tỷ USD Tuy nhiên, ngành dệt may nước ta chưa mang lại giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị dệt may toàn cầu chủ yếu sản xuất xuất gia cơng theo phương thức CMT Bên cạnh đó, ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển thách thức lớn việc khai thác lợi ích từ Hiệp định thương mại tự TPP, FTA EU-Việt Nam Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Musa Golden Lào Cai Thuyết minh Dự án: Nhà máy sản xuất sợi dệt tinh bột chuối Musa Golden Lào Cai Địa điểm: huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 1.3.3 Ngành dệt may Việt Nam dự báo phát triển theo xu hướng sau: - Tăng trưởng với CAGR 9,8%/năm đạt giá trị xuất 55 tỷ USD vào năm 2025 - Dịch chuyển nhập nguyên liệu từ thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc nước nội khối TPP - Bắt đầu phát triển hướng sản xuất xuất theo phương thức cao CMT FOB, ODM, OBM - Thu hút đầu tư lớn vào ngành cơng nghiệp phụ trợ dịng vốn FDI từ quốc gia lân cận nhằm tận dụng lợi ích từ TPP FTA EU-Việt Nam 1.4 Quy mơ ngành dệt may tồn cầu: Quy mơ thị trường dệt may giới năm 2021 đạt 1.659,5 tỷ USD chiếm 8,6% tổng thương mại toàn cầu Dự báo đến năm 2025, quy mơ ngành dệt may tồn cầu đạt 2.110 tỷ USD, tương ứng CAGR giai đoạn 2012-2025 đạt khoảng 5%/năm thị trường tiêu thụ EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản với dân số khoảng 1/3 dân số toàn cầu chiếm 75% tổng giá trị dệt may toàn cầu EU thị trường lớn với giá trị đạt 350 tỷ USD năm Tuy nhiên, dự báo sau năm 2025 Trung Quốc trở thành thị trường lớn với giá trị khoảng 540 tỷ USD, tương ứng CAGR đạt 10%/năm Các thị trường tăng trưởng lớn Brazil, Ấn Độ, Nga, Canada, Úc Ấn Độ dự báo thị trường có tốc độ tăng trưởng cao với CAGR đạt 12%/năm giá trị đạt 200 tỷ USD, qua vượt Nhật Bản, Brazil để trở thành quốc gia có quy mơ thị trường lớn thứ giới Các quốc gia khác chiếm khoảng 44% dân số giới thị trường dệt may chiếm khoảng 7% quy mô thị trường dệt may toàn cầu 1.5 Giá trị dệt may tồn cầu chi tiêu dệt may trung bình giới: Năm 2020 kim ngạch xuất xơ, sợi đạt 353 tỷ USD, tăng 16,1% so với 2019 Trong đó, ảnh hưởng của đợt phong tỏa giãn cách chống dịch toàn giới, với sách thắt chặt chi tiêu, tình hình xuất hàng may mặc khả quan xuất toàn cầu năm 2020 đạt 448 tỷ USD, giảm 9% so với kỳ, nhiều mức -3,59% của GDP giới Thương mại dệt may toàn cầu năm 2021 đạt 807 tỷ USD Trong đó, giá trị xuất sản phẩm dệt đạt 284 tỷ USD; giá trị xuất sản phẩm may đạt 523 tỷ USD Trung Quốc Ấn Độ chiếm 66% mậu dịch dệt may tồn cầu Chi tiêu dệt may bình qn đầu người giới năm 2021 đạt 184 USD, dự báo đến năm 2025, mức chi tiêu tăng lên 247 USD Chi tiêu dệt may bình qn đầu người có khác biệt lớn quốc gia phát triển phát triển Úc quốc gia có chi tiêu dệt may bình quân đầu người cao với 1.050 USD/năm Dự báo đến năm 2025, Úc quốc gia có mức chi tiêu dệt may bình quân đầu người lớn giới 1.6 Ngành dệt may Việt Nam: Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Musa Golden Lào Cai Thuyết minh Dự án: Nhà máy sản xuất sợi dệt tinh bột chuối Musa Golden Lào Cai Địa điểm: huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai 1.6.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Cùng với điện thoại linh kiện, dệt may ngành xuất chủ lực của Việt Nam năm qua Sản phẩm dệt may Việt Nam xuất đến 180 quốc gia vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất đạt 39,18 tỷ USD; chiếm 10,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam 8,5% GDP nước Tốc độ tăng trưởng dệt may giai đoạn 2008-2013 đạt 14,5%/năm đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may nhanh giới Hiện nước có khoảng 7.000 doanh nghiệp dệt may, thu hút triệu lao động; chiếm khoảng 25% lao động của khu vực kinh tế công nghiệp Việt Nam Theo số liệu của VITAS, tỷ USD xuất hàng dệt may tạo việc làm cho 150 - 200 nghìn lao động, có 100 nghìn lao động doanh nghiệp dệt may 50 - 100 nghìn lao động doanh nghiệp hỗ trợ khác Phần lớn doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân (84%); tập trung Đông Nam Bộ (60%) đồng sông Hồng Các doanh nghiệp may chiếm khoảng 70% tổng số doanh nghiệp ngành với hình thức xuất chủ yếu CMT (85%) Bảng Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2020 Năm 2025 Doanh thu Tỷ USD 18-21 27-30 Kim ngạch xuất Tr.USD 18.000 25.000 1.000 người 3.500 4.500 Bông xơ 1.000 40 60 Xơ, sợi tổng hợp 1.000 210 300 Sợi loại 1.000 500 650 Vải loại Tr.m2 1.500 2.000 Sản phẩm may Tr sp 2.850 4.000 % 60 70 Lao động Sản phẩm chủ yếu Tỷ lệ nội địa hóa Nguồn: Quyết định 36/2008/QĐ-TTg 1.6.2 Giá trị xuất nhập dệt may Việt Nam Xuất hàng dệt may của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) đạt kim ngạch cao so với doanh nghiệp nước Năm 2005, xuất dệt may của doanh nghiệp FDI đạt 2,14 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 44% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước Xuất nhóm Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Musa Golden Lào Cai Thuyết minh Dự án: Nhà máy sản xuất sợi dệt tinh bột chuối Musa Golden Lào Cai Địa điểm: huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai hàng của doanh nghiệp FDI liên tục tăng thức vượt doanh nghiệp nước kể từ năm 2007 Hiện tại, doanh nghiệp có vốn FDI đạt 19,92 tỷ USD, chiếm 60,5% tổng kim ngạch xuất Chu kỳ xuất hàng dệt may tính chất mùa vụ nên thường đạt giá trị thấp tháng đầu năm; bắt đầu tăng trưởng vào tháng đạt mức cao vào tháng năm; sau giảm nhẹ tháng cuối năm Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Hàn Quốc đối tác nhập hàng dệt may lớn của Việt Nam Năm 2021, tổng kim ngạch hàng dệt may xuất sang thị trường đạt 25,3 tỷ USD, chiếm tới 85,5% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may của nước Đặc biệt, kim ngạch xuất vào thị trường Hoa Kỳ liên tục tăng mạnh qua năm đạt 16,6 tỷ USD năm 2021; chiếm 48% tổng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam Đồng thời số nhóm hàng của Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ hàng dệt may dẫn đầu với tỷ trọng chiếm 38% tổng kim ngạch xuất Giá trị nhập ngành dệt may liên tục tăng qua năm với CAGR giai đoạn 2009-2013 20,5%/năm (CAGR giá trị xuất dệt may giai đoạn 18,4%/năm) Năm 2021, giá trị nhập dệt may đạt 23,54 tỷ USD; tăng 19,2% so với kỳ; chiếm 10,25% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Trong cấu nhập khẩu, vải chiếm tỷ trọng chủ yếu 1.6.2.1 Nhập bông: - Việt Nam quốc gia nhập lớn thứ giới với sản lượng tiêu thụ 1.570 nghìn tấn/năm, trị giá khoảng 3,23 tỷ USD - Tốc độ tăng trưởng thị trường từ 8-10%/năm - Nhập chủ yếu từ Hoa Kỳ, chiếm 38,6% tổng lượng bơng nhập khẩu, sau Ấn Độ, Úc, Bờ Biển Ngà - Nhập xơ sợi: - Nhập xơ, sợi nguyên liệu năm 2021 đạt 386 nghìn tấn, trị giá 494 triệu USD - Nhập sợi chủ yếu từ Đài Loan Trung Quốc; chiếm khoảng 32% 30,8% tổng lượng sợi nhập khẩu; Thái Lan Hàn Quốc 1.6.2.2 Nhập vải: - Nhập vải năm 2021 đạt 12.397 triệu USD, tăng 19,3% so với năm 2020 Nhập vải tháng đầu năm 2022 ước đạt 1.281 triệu USD, tăng 26,7% so với kỳ năm 2021 Dự báo nhập vải nguyên liệu của nước ta Q1/2022 đạt 2,9 tỷ USD, tăng 17,7% so với kỳ 2021, giá số chủng loại vải Q1/2022 tăng nhẹ Nhập vải chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc Đài Loan; chiếm khoảng 46,1%, 20,3% 14,9% tổng lượng vải nhập - Nhập nguyên phụ liệu khác năm 2021 ước đạt 2,48 tỷ USD; ang 19% so với kỳ Việt Nam phải nhập khối lượng lớn vải, nguyên phụ liệu dệt may Tỷ lệ nội địa hoá của dệt may cố gắng nâng cao đến khoảng 40% Tập đoàn Dệt May (VINATEX) triển khai 42 dự án với tổng mức đầu tư 6.360 tỉ đồng phần lớn tập trung cho dự án sợi dệt Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Musa Golden Lào Cai