(Luận văn thạc sĩ) phân khu nam của quân khu 5 trong kháng chiến chống mỹ, cứu nước (1964 1969)

94 5 0
(Luận văn thạc sĩ) phân khu nam của quân khu 5 trong kháng chiến chống mỹ, cứu nước (1964 1969)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Thưởng - Các số liệu, kết thực nghiệm trình bày luận văn trung thực Những tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, đầy đủ Học viên Nguyễn Trần Phương Chi h MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 5 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: SỰ RA ĐỜI “PHÂN KHU NAM” CỦA QUÂN KHU h 1.1 Tình hình chiến trường Quân Khu tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Lăk năm 1963 - 1964 1.1.1 Âm mưu “càn quét bình định” Mỹ 1.1.2 Nghị Trung ương Đảng “tình hình nhiệm vụ mới” 1.1.3 Tình hình Quân Khu tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Lăk 11 1.2 Chủ trương thành lập Phân Khu Nam Quân Khu 18 1.2.1 Thời gian thành lập, cấu tổ chức 18 1.2.2 Phạm vi hoạt động 19 Tiểu kết chương 20 Chương 2: HOẠT ĐỘNG CỦA PHÂN KHU NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1964 - 1969) 23 2.1 Hoạt động quân chủ lực Phân Khu Nam 23 2.1.1 Hoạt động Trung đồn 10 (Ngơ Quyền) Phân Khu Nam Phú Yên,Đăk Lăk …………………………………………………………………………….23 2.1.2 Hoạt động Trung đoàn 20 (Trần Hưng Đạo) Phân Khu Nam Phú Yên, Khánh Hòa 26 2.2 Sự phối hợp kháng chiến Phân Khu Nam với địa phương Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Lăk (1964 - 1969) 29 2.2.1 Phân Khu Nam Tỉnh ủy Phú Yên triển khai tiếp nhận vũ khí Trung ương chi viện (1964-1965) 29 2.2.2 Quân chủ lực Phân Khu Nam phối hợp lực lượng vũ trang tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Lăk đấu tranh chống Mỹ xâm lược (1964-1969) 39 Tiểu kết chương 56 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 588 3.1 Đặc điểm 588 3.1.1 Sự đạo Bộ Tư lệnh Quân Khu Bộ Tư lệnh Phân Khu Nam 588 3.1.2 Chủ động phối hợp kháng chiến .600 h 3.2 Bài học lịch sử .633 3.2.1 Sự vận dụng lực lượng kịp thời từ Phân Khu Nam Quân Khu 633 3.2.2 Kết hợp chặt chẽ tiến công dậy, lấy lực lượng chủ lực làm nòng cốt .677 3.2.3 Phát huy sức mạnh tổng hợp .689 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN .722 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Nam Trung Bộ Việt Nam trải dài 1.000 km, chiếm gần 1/3 diện tích khoảng 1/6 dân cư nước, có vị trí chiến lược quan trọng công xây dựng bảo vệ đất nước Đây nơi sinh sống lâu đời người Kinh đồng bào dân tộc người, nơi nhân dân dân tộc giàu lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm, chống cường quyền áp bức, chống thiên nhiên khắc nghiệt để đoàn kết xây đắp nên dải non sơng gấm vóc có sống ổn định, phát triển Từ ngày Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo cách mạng, nhân dân dân tộc Nam Trung Bộ nói chung, tỉnh Phú n, Khánh Hịa, Đăk Lăk nói riêng ln có nhiều cống hiến to lớn, đáng tự hào cho quê hương, đất nước Nhất kháng chiến chống Mỹ xâm lược, miền h Nam nước góp nhiều thắng lợi vẻ vang, giành lấy độc lập quê hương, đất nước năm 1975 Xuất phát từ Nam Trung Bộ vùng đất có vị trí chiến lược qn quan trọng, đế quốc Mỹ đưa quân viễn chinh vào trực tiếp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, chúng coi địa bàn trọng yếu cần phải “bình định” Phía Nam Qn Khu tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Lăk nằm kế hoạch đánh chiếm chúng Phát huy truyền thống tốt đẹp sẵn có, nhân dân Nam Trung Bộ nói chung nhân dân tỉnh Phú n, Khánh Hịa, Đăk Lăk nói riêng đấu tranh cách mạng kiên cường, bất khuất chống xâm lược, giải phóng quê hương 1.2 Để phá vỡ âm mưu Mỹ, đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” chúng, quân dân ta lập nên nhiều chiến công Bằng chiến lược linh động sáng tạo để tiêu diệt lực lượng chặn đứng công địch, Quân Khu thành lập Phân Khu Nam để trực tiếp phối hợp lực lượng vũ trang địa phương tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, ĐăkLăk phá vỡ chiến lược chiến tranh Mỹ từ năm 1964-1969 1.3 Dù trải qua mn vàn khó khăn, gian khổ nhờ lãnh đạo tổ chức kịp thời Phân Khu Nam (từ năm 1964 đến năm 1969), lực lượng chủ lực đến lực lượng vũ trang địa phương góp phần xứng đáng với quân dân miền Nam đánh bại chiến lược chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ tay sai Với ý nghĩa thực tiễn khoa học, chưa có cơng trình lịch sử nghiên cứu tổng thể, đầy đủ Phân Khu Nam mà cụ thể phối hợp tác chiến, chiến thắng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước địa bàn Phân Khu Nam đóng quân 1.4 Nghiên cứu diễn trình lịch sử Phân Khu Nam Quân Khu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1964 -1969), từ rút h học lịch sử giá trị, góp phần giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ truyền thống anh hùng cách mạng quê hương, qua giáo dục lịng u nước, lịng biết ơn sâu sắc công lao to lớn hệ cha anh hy sinh để giành lấy độc lập, tự cho quê hương, đất nước, nên chọn đề tài nghiên cứu “Phân Khu Nam Quân Khu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1964 - 1969)” làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Liên quan đến thành lập địa bàn Phân Khu Nam Quân Khu từ năm 1964 - 1969 đóng quân đạo, phối hợp kháng chiến, từ trước đến có số cơng trình, viết cơng bố liên quan: Thứ nhất, sách Quân Khu nhiều tác giả biên soạn: Bộ Tư lệnh Quân Khu (1989), Quân Khu - 30 năm chiến tranh giải phóng, tập II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Viện Lịch sử Đảng - Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến (1992), Nam Trung Bộ kháng chiến (1945-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bộ Tư lệnh Quân Khu (1996), Văn phòng Liên Khu ủy V (1945 - 1975)- Tổng kết, đánh giá, hồi ký, Nxb Đà Nẵng; Tổng cục trị (2002), Tổng kết công tác binh - địch vận kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội; Đảng Quân Khu (2010), Lịch sử Đảng quân Khu (1946-2010), tập 2, Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội; Bộ Tư lệnh Quân Khu - Bộ Tham mưu (2012), Lịch sử Bộ Tham mưu Quân Khu (1945-2010), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Bộ Tư lệnh Quân Khu 5, Lịch sử lực lượng phịng khơng qn khu (1945-2005), Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội; Bộ Quốc phòng - Bộ Tư Lệnh Quân Khu Viện lịch sử quân Việt Nam, Tổng kết chiến thuật lực lượng vũ trang Quân khu hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội… Những tài liệu nêu có h phản ánh tình hình kháng chiến nhân dân ta chiến công tiêu biểu chưa đề cập chi tiết đời, trình hoạt động tổ chức Phân Khu Nam tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Lăk Thứ hai, sách viết lịch sử đảng địa phương: Lịch sử Phú Yên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975); Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Khánh Hòa (1930-1975); Lịch sử Đảng tỉnh Đăk Lăk (1954-1975) Các tài liệu chủ yếu trình bày lịch sử hình thành phát triển tổ chức đảng tỉnh Phú Yên, Khánh Hịa, Đăk Lăk Nhưng có đề cập nhiều kiện lịch sử địa phương liên quan đến chiến thắng tiêu biểu lực lượng vũ trang nhân dân kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1964-1969 Tuy nhiên, kiện lịch sử liên quan đến Phân Khu Nam trình bày mức độ khái quát Đặc biệt, tập kỷ yếu “Phân Khu Nam thời máu lửa” Ban Liên lạc truyền thống Phân Khu Nam - Quân Khu phản ánh đời, trình hoạt động Phân Khu Nam Quân Khu diễn biến trận đánh tiêu biểu lực lượng vũ trang nhân dân địa bàn tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Lăk (1964 - 1969) Tuy nhiên viết tập kỷ yếu mang tính chất tham khảo, định hướng tư liệu để sưu tầm đời Phân Khu Nam như diễn biến trận đánh lực lượng quân chủ lực nhân dân địa phương địa bàn tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Lăk giai đoạn (1964-1969) Những cơng trình nêu nguồn tài liệu bổ ích giúp cho chúng tơi định hướng trình nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, bổ sung, phát triển hoàn thiện luận văn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đời, trình hoạt động Phân h Khu Nam; phối hợp tác chiến lực lượng chủ lực Phân Khu Nam nhân dân địa bàn tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Lăk kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1964-1969) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Địa bàn Phân Khu Nam tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Lăk - nơi đạo phối hợp tác chiến - Thời gian: Từ tháng 7-1964 đến tháng 9-1969 - Nội dung: Trình bày đời, trình hoạt động Phân Khu Nam với diễn biến trận đánh tiêu biểu lực lượng chủ lực (Trung đoàn 10 Trung đoàn 20) phối hợp với lực lượng vũ trang tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Lăk kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19641969), từ luận văn rút số nhận xét MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Tái trình hình thành Phân Khu Nam Quân Khu nét hoạt động Phân Khu Nam giai đoạn 1964-1969 nơi đóng quân đạo phối hợp kháng chiến trước công đế quốc Mỹ vào cách mạng vùng Nam Trung Bộ Đồng thời đánh giá cách khách quan, khoa học đạo chiến lược Quân ủy, Bộ Tư lệnh Quân Khu Bộ Tư lệnh Phân Khu Nam đóng góp lực lượng chủ lực Trung đồn 10 mật hiệu đơn vị Ngơ Quyền, Trung đồn 20 mật hiệu đơn vị Trần Hưng Đạo đội địa phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1964 -1969) Qua góp phần bổ sung tư liệu cho việc biên soạn lịch sử địa phương 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu h + Luận văn nêu bối cảnh lịch sử Nam Trung Bộ năm 1964 để Bộ Chính trị thống với Quân Khu định thành lập Phân Khu Nam + Luận văn nghiên cứu đời hoạt động Phân Khu Nam với phối hợp lực lượng vũ trang địa phương tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Lăk kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1964-1969 + Luận văn làm rõ đóng góp Phân Khu Nam, ý nghĩa, học kinh nghiệm hoạt động phối hợp để góp phần giành thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nguồn tài liệu Để hồn thành đề tài, chúng tơi sử dụng nguồn tài liệu sau: Các văn kiện, nghị quyết, thị, Báo cáo trị Đảng Nhà nước, cấp ủy đảng, Quân Khu Ban huy Quân tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Lăk Đặc biệt tài liệu điền dã gặp gỡ nhân chứng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, tác giả dựa sở phương pháp luận quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp khác: điền dã, sưu tầm, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để giải thỏa đáng yêu cầu đặt đề tài ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Luận văn khái quát mảnh đất, người Nam Trung Bộ nói chung Phú n, Khánh Hịa, Đăk Lăk nói riêng kháng chiến chống Mỹ - Luận văn phản ánh nội dung hoạt động Phân Khu Nam đạo phối hợp lực lượng vũ trang chủ lực lực lượng địa phương h tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Lăk (1964-1969) - Trên sở nội dung luận văn rút học kinh nghiệm từ đạo Quân Khu 5, Phân Khu Nam hoạt động quân dân Phú n, Khánh Hịa, Đăk Lăk, để từ làm bật vị trí, ý nghĩa Phân Khu Nam góp phần vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Cung cấp nguồn tư liệu để giảng dạy lịch sử địa phương chương trình lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Lăk BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn có bố cục chương: Chương 1: Sự đời “Phân Khu Nam” Quân Khu Chương 2: Hoạt động Phân Khu Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1964-1969) Chương 3: Nhận xét học lịch sử Chương SỰ RA ĐỜI “PHÂN KHU NAM” CỦA QUÂN KHU 1.1 Tình hình chiến trường Quân Khu tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Đăk Lăk năm 1963-1964 1.1.1 Âm mưu “càn quét bình định” Mỹ Tháng 12-1963, kế hoạch quân Xtalây-Taylo Mỹ bị phá sản Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mắc Na-ma-ra sang miền Nam Việt Nam thị sát tình hình, điều chỉnh chiến lược, rút bớt đồn bốt không cần thiết, tập trung xây dựng đơn vị động, tiến hành “bình định” có trọng điểm; qn triệt để sử dụng quân dù chiến thuật “phượng hoàng bay” Lực lượng quân địch Nam Trung Bộ tiếp tục tăng, đến năm 1964 có 200.000 quân (5 chiến đoàn Quân đoàn chiến đoàn h Quân đoàn 2) Chúng dùng phần lớn qn cộng hịa, tồn lực lượng bảo an, dân vệ với chiến thuật phổ biến “trực thăng vận” “thiết xa vận” để đánh phá phong trào, gom dân lập ấp chiến lược Các khu dồn dân lớn đổi tên “ấp tân sinh” Địch vừa khủng bố ác liệt, vừa dùng nhiều thủ đoạn dụ dỗ, lập trạm xá, trường học, tổ chức cứu tế, bán nhiều máy bơm, máy cày “viện trợ Mỹ” [52, tr 305] Sang tháng 2-1964, kế hoạch Mắc Na-ma-ra bắt đầu triển khai đánh phá tỉnh ven biển từ Quảng Đà đến Phú Yên, trọng điểm dùng lực lượng chiến đoàn, lập khu dồn dân quy mơ lớn, thực kế hoạch bình định vùng giải phóng vịng 12 tháng Ở Quảng Trị, Thừa Thiên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, địch củng cố hệ thống ấp chiến lược, tăng cường máy kìm kẹp, truy phá sở cách mạng Địch tăng cường sử dụng lực lượng tay sai cũ Ngơ Đình Diệm (bị loại đảo tháng 11-1963) Quốc dân Đảng, Đại Việt ngóc đầu dậy để kìm kẹp

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan