Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM ĐẶNG THỊ AN PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC Ở MIỀN BẮC TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NHỮNG NĂM 1961-1975 LUẬNVIỆN ÁN HÀN TIẾNLÂM SĨ LỊCH SỬ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Họ tên tác giả luận án HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM ĐẶNG THỊ AN PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC Ở MIỀN BẮC TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NHỮNG NĂM 1961-1975 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 22 90 13 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TS Dương Đình Lập PGS.TS Hồ Xuân Quang Họ tên tác giả luận án HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình kết nghiên cứu độc lập cá nhân Các số liệu, tư liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, kết luận luận án chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Đặng Thị An LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu Viện Lịch sử Quân Việt Nam, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể sở đào tạo Bởi lẽ đó, tơi xin bày tỏ gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Viện Lịch sử quân Việt Nam - Bộ Quốc phòng; thầy giáo, giáo, đồng chí lãnh đạo, huy, Phịng, Ban, đặc biệt Bộ mơn Lịch sử kháng chiến chống Mỹ; Phịng Thơng tin -Tư liệu, Ban Sau Đại học thuộc Phòng Kế hoạch, quản lý khoa học đào tạo…đã dành cho quan tâm, giúp đỡ, động viên thường xuyên kịp thời - Tập thể hướng dẫn khoa học là: Tiến sĩ Dương Đình Lập Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hồ Xuân Quang đồng hành suốt thời gian nghiên cứu, cho nhiều dẫn, đóng góp định hướng khoa học có giá trị - Các cán bộ, nhân viên Thư viện Quốc gia, Thư viện Quân đội, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Sử học, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III… tạo điều kiện cho tiếp cận nguồn tài liệu phong phú, có giá trị phục vụ cho trình nghiên cứu - Cán bộ, chiến sĩ, anh, chị công tác Viện Lịch sử quân - Bộ Quốc phòng; anh chị em theo học nghiên cứu sinh khóa Viện thường xun chia sẻ thơng tin khích lệ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu - Các Thầy, Cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp công tác Khoa Lý luận Chính trị-Luật Quản lý Nhà nước, Trường Đại học Quy Nhơn động viên chia sẻ cơng việc, giúp tơi tập trung nhiều thời gian để hồn thành chương trình đào tạo luận án tiến sĩ - Gia đình, người thân tin tưởng, chia sẻ khó khăn, tạo nhiều điều kiện, cổ vũ, động viên giúp kiên trì an tâm học tập, nghiên cứu thời gian qua Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Đặng Thị An năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu thi đua nước XHCN 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Nhận xét hướng nghiên cứu luận án 1.2.1 Nhận xét 1.2.2 Hướng nghiên cứu luận án Chương PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC Ở MIÊN BẮC TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1965 2.1 Cơ sở hình thành phong trào thi đua yêu nước 2.1.1 Cơ sở lý luận thi đua yêu nước 2.1.2 Thực tiễn phong trào thi đua yêu nước trước năm 1961 2.2 Bối cảnh lịch sử phát triển phong trào thi đua yêu nước miền Bắc từ năm 1961 đến năm 1965 2.2.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương Đảng thi đua yêu nước 2.2.2 Một số phong trào thi đua tiêu biểu Tiểu kết chương Chương PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC Ở MIỀN BẮC TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 (81) 3.1 Bối cảnh lịch sử yêu cầu đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước 3.1.1 Bối cảnh lịch sử nhiệm vụ miền Bắc 3.1.2 Chủ trương Đảng, Nhà nước đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước 3.2 Một số phong trào thi đua tiêu biểu 3.2.1 Phong trào “Ba sẵn sàng” Trang 1 3 5 6 21 21 25 26 26 26 30 38 38 44 79 81 81 81 86 92 92 3.2.2 Phong trào “Ba đảm đang” Tiểu kết chương Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét 4.1.1 Đặc điểm 4.1.2 Ý nghĩa 4.2 Một số kinh nghiệm 4.2.1 Tăng cường thống lãnh đạo Đảng, đồng thời phát huy vai trị Nhà nước đồn thể trị-xã hội việc phát động tổ chức thi đua yêu nước hiệu quả, thiết thực 4.2.2 Tăng cường cơng tác trị, tư tưởng, động viên khí thi đua, đặc biệt trọng việc khơi dậy tinh thần u nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại thi đua yêu nước 4.2.3 Căn vào mục tiêu nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng để xác định mục đích, nội dung, hình thức thi đua thích hợp 4.2.4 Lắng nghe nguyện vọng nhân dân, phát huy tính chủ động, sáng tạo cá nhân tiến hành thi đua thường xuyên, liên tục sở lấy lòng yêu nước làm gốc, xem công việc hàng ngày tảng thi đua 4.2.5 Coi trọng công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, phổ biến sáng kiến, kịp thời biểu dương, khen thưởng, nhân rộng điển hình tiên tiến sau đợt thi đua Tiểu kết chương KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 119 136 137 137 137 144 151 151 154 157 159 161 164 165 168 169 01 BCHQST Bộ Chỉ huy quân tỉnh 02 CNXH Chủ nghĩa xã hội 03 CHXHCNVN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 04 CTQG Chính trị quốc gia 05 CTQG-ST Chính trị quốc gia-Sự thật 06 ĐLDT Độc lập dân tộc 07 HTX Hợp tác xã 08 TĐYN Thi đua yêu nước 09 PTTĐ Phong trào thi đua 10 PTTĐYN Phong trào thi đua yêu nước 11 PTTĐ XHCN Phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa 12 Nxb Nhà xuất 13 QĐND Quân đội nhân dân 14 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Được hình thành phát triển suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, kết tinh, lưu truyền từ hệ qua hệ khác, tinh thần yêu nước trở thành giá trị bền vững hệ giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Tinh thần yêu nước ngấm sâu vào tình cảm, tư tưởng người dân Việt Nam, trở thành nguồn “năng lực nội sinh” không cạn vũ khí tinh thần mà vận nước thịnh hay suy, hay còn, phần quan trọng tùy thuộc vào việc phát huy hay quên lãng thứ vũ khí tinh thần Ngày 11/6/1948, thay mặt Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi thi đua quốc, thức phát động PTTĐYN toàn Đảng, toàn dân toàn quân Từ đây, PTTĐ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng thực trở thành động lực mạnh mẽ, thúc đẩy tầng lớp nhân dân phát huy tài năng, trí tuệ góp phần lập nên chiến công hiển hách nghiệp đấu tranh cách mạng, giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Liên tục 70 năm qua, chặng đường phát triển cách mạng, PTTĐYN sóng trào dâng mang theo khí hào hùng dân tộc, tạo động lực đoàn kết toàn dân đấu tranh Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), đặc biệt từ Ban Bí thư Trung ương Đảng Nghị số 07-NQ/TW (26/01/1961) Về việc đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước đảm bảo hoàn thành toàn diện vượt mức kế hoạch Nhà nước năm 1961 kế hoạch năm lần thứ nhất, PTTĐYN miền Bắc có nhiều bước tiến mạnh mẽ Với đa dạng nội dung, phong phú hình thức, gắn với nhiều hành động thiết thực, PTTĐYN vào lịch sử minh chứng thuyết phục cho sức mạnh lịng u nước, tinh thần đồn kết dân tộc, ý chí tự lực tự cường, trí thơng minh, niềm đam mê sáng tạo cống hiến quân dân miền Bắc, góp phần xứng đáng vào q trình hồn thành xuất sắc nhiệm vụ hậu phương chiến lược Từ sau ngày đất nước thống nay, quán triệt tinh thần “Thi đua yêu nước, yêu nước phải thi đua” Đảng Nhà nước tiếp tục trì, phát huy sức mạnh lịng u nước, trọng vào việc phát động, tổ chức PTTĐYN toàn diện, thiết thực, hiệu Đặc biệt nghiệp đổi mớicuộc thi đua vĩ đại chống lại “những cũ kỹ, hư hỏng để tạo mẻ tốt tươi” dân tộc mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, TĐYN không phương pháp cách mạng mà tiếp tục nhiệm vụ trị toàn Đảng, toàn quân, toàn dân PTTĐYN bước sang giai đoạn với nội dung mới, ngày phát triển mạnh mẽ rộng khắp Qua PTTĐYN xuất nhiều tập thể, cá nhân anh hùng, chiến sĩ thi đua, điển hình tiên tiến nước TĐYN thực mang lại thành tựu quan trọng nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, góp phần nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế Tuy nhiên, tình hình nước, quốc tế khu vực có nhiều chuyển biến mau lẹ chứa đựng nhiều hội thách thức có tác động trực tiếp đến q trình phát động, tổ chức PTTĐYN Bên cạnh thành tựu quan trọng đạt được, TĐYN đứng trước nhiều tồn tại, yếu cần thiết phải khắc phục Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề cho thấy, có nhiều tác giả tiếp cận, tìm hiểu PTTĐYN nói chung, PTTĐYN miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói riêng Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu PTTĐYN miền Bắc cách toàn diện, hệ thống sâu sắc Việc nghiên cứu PTTĐYN miền Bắc năm 1961-1975 phương diện: nhân tố tác động, trình hình thành, phát triển, kết quả…từ đánh giá đặc điểm, ý nghĩa nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu không sở cho việc tái chân thực PTTĐYN với điển hình tiêu biểu mà sở khẳng định chủ trương đắn Đảng, vận dụng linh hoạt cấp ủy, đoàn thể địa phương; giúp làm sáng tỏ vị trí, vai trị miền Bắc trình thực nhiệm vụ hậu phương chiến lược Kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa thiết thực việc tiếp tục phát huy tinh thần yêu nước, thực hành thi đua tích cực hiệu giai đoạn Xuất phát quan tâm đặc biệt dành cho PTTĐYN với nhận thức đầy đủ ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề, nghiên cứu sinh định chọn đề tài: “Phong trào thi đua yêu nước miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1961-1975” làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, tái cách hệ thống q trình hình thành, phát triển đóng góp PTTĐYN kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm Nghị Số 31/CP, ngày 08/3/1967 Hội đồng Chính phủ Về tăng cường lực lượng lao động nữ quan xí nghiệp nhà nước Gồm phần: I Nhận định tình hình lao động nữ quan, xí nghiệp nhà nước thời gian qua II.Phương hướng, nhiệm vụ biện pháp tăng cường lực lượng lao động nữ quan, xí nghiệp Nhà nước thời gian tới III Một số điểm chủ yếu lãnh đạo đạo thực Thông tư liên Số 04/TT-LB, ngày 01/5/1968 Liên Bộ Lao động-Nội vụỦy ban Kế hoạch nhà nước Giải thích, hướng dẫn vấn đề tăng cường sử dụng hợp lý lượng lao động phụ nữ quan, xí nghiệp nhà nước Nghị 31/CP ngày 8/3/1967 Hội đồng Chính phủ Gồm phần: I Một số nguyên tắc để thực việc tăng cường sử dựng hợp lý lượng lao động phụ nữ quan, xí nghiệp nhà nước II Những nội dung biện pháp chủ yếu III Tổ chức đạo thực Nguồn: [123, tr.163-238] Phụ lục DANH SÁCH MỘT SỐ CHIẾN SĨ ĐẠT DANH HIỆU BA NHẤT STT HỌ TÊN ĐƠN VỊ GHI CHÚ 01 Vũ Văn Thuyết Đại đội Bộ Thành tích bật: đạt loại giỏi binh tất hình thức bắn : có bệ, khơng bệ, bắn bia “thằng cịm”, mơn lựu đạn, đâm lê, bộc phá, công sự…đều đạt loại 02 Lê Đại Hiệp Đại đội 18 tuổi đời, tháng tuổi quân trở thành chiến sĩ Ba nhất; học sinh lớp 10, xin nhập ngũ, viết đơn tham gia phong trào tình nguyện vượt mức kế hoạch xây dựng quân đội, ham học hỏi, sáng tạo,có thành tích làchiến sĩ giỏi kỹ thuật, kỷ luật tốt 03 Phạm Văn Sức Nhập ngữ năm 1959 đơn vị binh thuộc quân khu Tả ngạn, sau chuyển Binh chủng công binh (5/1961) Là chiến sĩ có tinh thần, tác phong gương mẫu sinh hoạt, cơng tác học tập., có ưu điểm bật khơng chịu lùi bước trước khó khăn, tâm hồn thành nhiệm vụ, có sáng kiến đưa suất chơn mìn nhanh trước gấp ba lần so với tiêu binh chủng đề đạt loại giỏi 04 Mai Văn Thám Đại đội 16 Pháo binh (Đoàn Vinh Quang) Là pháo thủ ưu tú, anh ni tận tình, gương mẫu việc chấp hành điều lệnh, người gần gũi hết lịng giúp đỡ đồng chí 05 Đỗ Xn Hồnh Chiến sĩ quan Một thủy thủ lành nghề dũng thông (quan cảm, bầu chiến sĩ thi đua trắc thông xuất sắc đội hải quân tin) ĐH liên hoan chiến sĩ thi đua toàn quân tháng năm 1961; Hồ Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng ba 06 Vũ Văn Thơ Chiến sĩ Đại Chiến sĩ mẫu mực thi hành điều đội 6, Đoàn lệnh Quyết Thắng 07 Đinh Thị Cận Dân quân Tả Là nữ dân quân vừa giỏi bắn ngạn súng, giỏi sản xuất, xã viên hăng hái thôn Nguồn: [Chiến sĩ Ba (1962), Nxb QĐND, Hà Nội, tr.5-46] Phụ lục MỘT SỐ GƯƠNG ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN TRONG PHONG TRÀO PHỤ NỮ “BA ĐẢM ĐANG” STT TẬP THỂ/ DANH HIỆU ĐƯỢC CÁ NHÂN PHONG TẶNG CHÚ THÍCH Đội 609 Huân chương lao động thuộc tổng hạng 3; 32 Bằng khen cục Đường cấp; 35 cờ sắt thưởng thi đua Được Chính phủ Quốc hội tuyên dương đơn vị anh hùng thưởng Huân chương lao động hạng ngày 7/6/1972 Đội gồm 143 người (140 nữ), thực nhiệm vụ cứu chữa, đảm bảo giao thơng đường sắt, bên cạnh cịn tham gia công tác đặt đường, chèn đường đơn vị chuyên nghiệp Nữ anh hùng giao thông vận tải Đinh Thị Thu Hiệp năm bình bầu danh hiệu Chiến sĩ thi đua; Huân chương lao động hạng 3; Bằng khen Tổng cục tiền phương Ngày 7/6/1972 Chính phủ Quốc hội tuyên dng Anh hùng giao thông vận tải Sinh năm 1946 xã Viên Hịa, huyện Minh Hịa, tỉnh Quảng Bình Trung đội trưởng Đại đội 735 đội 73 niên xung phong chống Mỹ, cứu nước Nhà hộ sinh Được xếp vào loại thứ Khu Hai Bà ngành Y tế Thủ đô; Được Thành hội Phụ nữ Hà Nội khen thưởng Còn gọi nh hộ sinh Cây đa nhà bò, nằm khu vực bắn hai chiến tranh phá hoại lần thứ lần thứ hai Đào Thuận Phụ nữ xã Huân chương Hùng Vương chiến hạng ba Thị Huy hiệu Hồ Chủ Ủy viên Ban Đại biểu phụ nữ Tiểu tịch; Bằng khen khu Tiến Bộ, khu phố Lê Chân, Hải Trung ương Hội Liên Phòng hiệp Phụ nữ Việt Nam kháng Thuộc huyện An Hải, ngoại thành Hải Phịng; làm tốt cơng tác tổ chức sản xuất chiến đấu phục vụ chiến đấu điều kiện máy bay địch bắn phá ác liệt Khoa Sản, Được công nhận tổ bệnh viện A, đội lao động XHCN Vĩnh Linh (trong có chiến sĩ thi đua lao động tiên tiến) Được thành lập năm 1972, gồm 11 chị em phục vụ (9 chị có nhỏ, hai chị có thai) đồn kết, nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ Đơn vị 551Thanh niên xung phong Hà Tĩnh Thuộc đội 55 Thanh niên xung phong Hà Tĩnh, thành lập ngày 27/7/1965, nữ chiếm 85%, tuổi đời chủ yếu từ 17 đến 20, có nhiệm vụ sửa chữa, thơng đường cho xe chốt trọng điểm địch thường xuyên đánh phá Nhà Thử Cụ Vương Huy hiệu “Ba đảm Thị Ban đang” Thành Hội phụ nữ Hà Nội; Huy hiệu Hồ Chủ tịch Ủy ban hành thành phố Hà Nội trẻ Huân chng lao động hạng nhất, Huân chương lao động hạng hai; 12 cờ; 236 khen Chính phủ; 225 khen Bộ Ủy ban tỉnh tặng đơn vị cá nhân Tháng 6/1972 Chính phủ Quốc tuyên dương đơn vị anh hùng cô Liên tục đạt danh hiệu Thuộc Hợp tác xã Lý Ninh, huyện nhà trẻ tiên tiến Riêng Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Thử tặng Huy hiệu Hồ Chủ tịch, nhiều khen, danh hiệu ni trẻ tiên tiến tồn miền Bắc Ở cụm 2, khối Khu lao động An Dương, ngồi 70 tuổi tích cực tham gia cơng tác dân quân tự vệ khối Ngoài tham gia nhiệt tình cơng tác cứu thương,từ việc giữ gìn trật tự đường phố đến vệ sinh phòng hỏa, từ việc vận động bà học bổ tc đến công tác vận động bà sơ tán, việc cụ làm tròn Nguồn: [150, tr.87-160] Phụ lục MỘT SỐ ĐƠN VỊ BA NHẤT TRONG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ HÀ ĐÔNG STT TÊN CÁ NHÂN/ĐƠN VỊ THÀNH TÍCH NỔI BẬT 01 Dân quân HTX cấp Là xã túy nơng nghiệp, gịm ba thơn với cao Phù-Lưu-Tế 3000 nông dân, phát huy tinh thần “Bảy (Hà Đông) trăm nhà, tấp nập làm chung” Dân quân Phù –LưuTế coi đầu tàu chủ lực việc HTX, thành tích bật đảm bảo vượt mức số công điểm Năm 1959 Chính phủ tặng Hn chương chiến cơng hạng 3, giữ cờ công tác nghĩa vụ quân Riêng tháng đầu năm 1961 nhận 46 giấy khen ngành tỉnh, huyện trao tặng 02 Tự vệ Xí nghiệp Cả xí nghiệp đơn vị tự vệ, sản xuất, Nhuộm in hoa Hà phân xưởng sáng kiến hoa nở, cơng Đơng tác huấn luyện khó khăn hoàn thành Trong đợt thi đua Duyên Hải 10 ngày lập thành tích chào mừng Đại hội lần thứ 22 Đảng Cộng sản Liên Xô, phân xưởng vượt tiêu, phát huy nhiều sáng kiến có giá trị 03 Dân quân Xã Đồng Một nơi có phong trào thi đua Ba Tân sơi tỉnh Hà Đông, cờ đầu phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp huyện dân quân xã bình quân năm người làm 4.000 cân phân; 70 mét khối thủy lợi, thi bắn đạt Huyện, đạt yêu cầu 100%, giỏi 70% Trong PTTĐ Ba nhất, dân quân xã năm làm tối thiểu 2000 điểm, huấn luyện năm tháng xong 04 Trung đội nữ dân Trung đội du kích thơn Văn Giang (xã Đại Nghĩa, qn Văn Giang huyện Mỹ Đức), nơi xuất 15 cô “gái Đại Phong” Hà Đông Trung đội nữ xây dựng tình đồn kết thắm thiết ruột thịt, hoàn thành tốt hai nhiệm vụ sản xuất huấn luyện Nguồn: [140, tr 13-35] Phụ lục DANH SÁCH MỘT SỐ ĐƠN VỊ/ CÁ NHÂN ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG TẠI ĐẠI HỘI LIÊN HOAN CHIẾN SĨ THI ĐUA TOÀN QUÂN NĂM 1960 STT TÊN ĐƠN VỊ/CÁ NHÂN THÀNH TÍCH NỔI BẬT 01 Đại đội pháo Lá cờ đầu phong trào thi đua Ba nhất, góp phần binh đoàn Vinh xứng đáng vào việc thúc đẩy phong trào Ba tiến Quang lên mạnh mẽ 02 Đại cơng Là đơn vị có nhiều tiến mặt, đoạt 30 huy binh Tả Ngạn chương vàng (trong tổng 70 huy chương vàng Đại hội), cờ “Phân đội giỏi kỹ thuật” 03 Đại đội binh Lê Hồng Phong Lá cờ đầu phong trào niên quân khu 4, đơn vị có thành tích tốt nhiều mặt, 21 lần ắn súng đứng đầu toàn đoàn, khoa mục khác đạt loại giỏi, đơn vị vừa huấn luyện vừa sẵn sàng chiến đấu tốt, xuất sắc tăng gia sản xuấn dân vận 04 Đại đội thông tin liên lạc Là đơn vị phân tán thành tổ nhỏ tuyến ờng dài 500km, đạt nhiều thành tích xuất sắc mặt: học tập quận sự, trị, văn hóa, nghiệp vụ 05 Trung úy- trị viên phó đại đội Trần Đình Bính năm liền chiến sĩ thi đua, 25 lần từ trung đoàn đến quân khu khen thưởng, nêu cao tinh thần anh dũng bền bĩ việc bảo vệ trật tự an ninh vùng rẻo cao 06 Thủy thủ Đỗ Xuân Hoành Nêu cao tinh thần dũng cảm, xung phong gương mẫu nhiệm vụ, vật lộn với sóng gió liền đưa tàu khỏi vùng đá ngầm nguy hiểm 07 Chuẩn úy Nguyễn Phúc Chí năm liền chiến sĩ kỹ thuật giỏi, chiến sĩ thi đua lái xe tiên tiến toàn quân, suốt năm liền lái xe an tồn 10 vạn nghìn số 08 Dương Đình Cởn Xã đội trưởng Gia hưng (Ninh bình), 14 năm liền tham gia dân quân Xây dựng củng cố phong trào dân quân, đưa phong trào lên thành xã tiên tiến tỉnh Nguồn: [Đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng quân đội (1961), Nxb QĐND, Hà Nội, tr12-16] MỘT SỐ HÌNH ẢNH Lời kêu gọi thi đua quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh (11.06.1948) Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu Đại hội liên hoan Anh hùng, Chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ III (1962) (Ảnh Tư liệu TTXVN) Đại hội thi đua yêu nước lần thứ IV (1966) (Ảnh Tư liệu TTXVN) Chiếc máy cày Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng thưởng cho HTX Đại Phong (xã Phong Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) Cơng nhân Nhà máy Cơ khí Sóng Dun Hải (Hải Phịng) - gấp rút hoàn thành kế hoạch sản xuất máy bơm nước bổ sung để cung cấp cho HTX kịp làm vụ Đông Xuân 1961-1962 (Ảnh Vũ Tin - TTXVN) Hình ảnh buổi thao diễn kỹ thuật cơng nhân nhà máy khí Dun Hải , Hải Phịng- cờ đầu ngành cơng nghiệp miền Bắc đầu năm 1960 (Ảnh Tư liệu TTXVN) Hình ảnh học sinh Trường phổ thông cấp Bắc Lý, Hà Nam thực “Học đôi với hành, gắn lý luận với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội” Hình ảnh phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” (Ảnh Tư liệu TTXVN) Hình ảnh: Hạ sỹ Phạm Ngọc Cương- cờ đầu PTTĐ chiến sĩ “Ba nhất”, Đại đội (Sư đoàn 304) chiến sĩ “Ba nhất” ôn tập mục sa bàn thao trường (Ảnh Tư liệu TTXVN) Hình ảnh phong trào thi đua Ba sẵn sàng niên, (Ảnh tư liệu TTXVN) Hình ảnh phong trào thi đua “Ba sẵn sàng”, (Ảnh Tư liệu TTXVN) Hình ảnh học sinh Trường cấp III Yến Hòa, Hà Nội đăng ký phong trào Ba đảm nhiệm, sau phong trào phụ nữ ba (Ảnh Tư liệu TTXVN) Hình ảnh phong trào Phụ nữ Ba đảm (Ảnh Tư liệu TTXVN) Hình ảnh phụ nữ Ba đảm “Tay cày tay súng” (Ảnh Tư liệu TTXVN) Thi đua lao động sản xuất cơng trình Đại thủy nơng Bắc- Hưng -Hải, cờ thi đua thời kỳ xây dựng CNXH miền Bắc (Ảnh Tư liệu TTXVN)