1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) phong trào hợp tác hóa nông nghiệp trên địa bàn tỉnh khánh hòa giai đoạn 1977 1988

107 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hợp tác hóa nơng nghiệp thực tế lịch sử, đời chủ thể kinh tế nông thôn nước ta thời gian dài, có tác động lớn đến phát triển kinh tế, văn hóa nơng thơn nói riêng đến tồn kinh tế xã hội nước ta nói chung Phong trào hợp tác hóa, xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp thực công cải tạo xã hội chủ nghĩa từ cuối năm 50 kỷ XX, có ảnh hưởng to lớn đến việc phát triển sở vật chất kỹ thuật, nâng cao trình độ thâm canh, tích tụ tập trung hố sản xuất, khắc phục tình trạng lạc hậu nặng nề kỹ thuật, sản xuất phân tán, manh mún, tự cấp tự túc; tạo điều kiện phát triển sản xuất lên đường xã hội chủ nghĩa Tổ chức kinh tế tập thể cịn có vai trị to lớn việc cải thiện đời sống văn hoá - xã hội, cải biến nơng thơn, có vai trị quan trọng bảo đảm sản xuất, đồng thời cung h cấp sức người, sức cho tiền tuyến thời kỳ đất nước có chiến tranh Riêng miền Nam, sau giải phóng (1975), thực Chỉ thị số 15/BBT (8/1977) Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp thí điểm miền Nam, nhằm rút kinh nghiệm cho công cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp miền Nam Tỉnh ủy Phú Khánh Chỉ thị số 27-CT/TU ngày 1/8/1977, chủ trương “Tiến hành đợt thí điểm vận động cải tạo quan hệ sản xuất nông nghiệp, xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, tổ chức lại sản xuất, lấy xã Hịa Bình huyện Tuy Hịa làm nơi thí điểm tỉnh, huyện Cam Ranh (lấy xã Cam Tân), Diên Khánh (lấy Diên An), Khánh Ninh (lấy Ninh Quang), Xuân An (lấy Xuân Sơn), huyện thí điểm xã” [39; tr.4] Phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp giai đoạn 1977 - 1988 Khánh Hịa nhìn chung thành cơng có tác dụng thiết thực việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kết đạt đẩy mạnh sản xuất giai đoạn đầu sau chiến tranh, đời sống người dân ổn định Cũng từ phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp mà quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa xác lập, sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn xây dựng bước đáng kể tạo khả để tăng cường lực lượng sản xuất phát triển ngành nghề khác Đời sống vật chất tinh thần người dân bước cải thiện, làm cho người phấn khởi, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, vào nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa, sở, niềm tin để Đảng nhân dân Khánh Hịa vững mạnh bước vào cơng khơi phục xây dựng địa phương Cũng qua phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp yếu kém, hạn chế q trình thực bộc lộ tác động không nhỏ đến kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hịa Nghiên cứu, tìm hiểu q trình hợp tác hóa nơng nghiệp Khánh Hịa góp phần làm sáng rõ tinh thần cách mạng bắt nguồn từ lòng yêu nước, tha thiết với chế độ xã hội chủ nghĩa nhân dân tỉnh; khẳng định vai trị phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp địa phương, đóng góp to lớn cho việc khôi phục phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa h giai đoạn đầu nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Qua đó, thấy mặt hạn chế phong trào để từ rút học kinh nghiệm q trình xây dựng phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh Khánh Hòa giai đoạn lịch sử Từ lý nói trên, thân người mảnh đất Khánh Hòa với mong muốn từ thành công hạn chế rút qua phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp giai đoạn 1977 - 1988 cung cấp thêm số học kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương việc xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, chọn vấn đề “Phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1977 - 1988” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, vấn đề hợp tác hóa nơng nghiệp Việt Nam quan tâm nghiên cứu có nhiều đánh giá tích cực phản ánh trạng phong trào Cơng trình phải kể đến “Những vấn đề cơng tác cải tạo xây dựng nơng nghiệp tỉnh phía Nam” tác giả Nguyễn Trần Trọng [69] Tác phẩm nêu lên vấn đề lý luận cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp Kinh nghiệm nước xã hội chủ nghĩa Nội dung kinh nghiệm mà Đảng ta vận dụng đạo công tác cải tạo xã hội chủ nghĩa nơng nghiệp miền Bắc Thuận lợi khó khăn, tiềm nông nghiệp miền Nam Cuốn “Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam 1976 1990” tác giả Nguyễn Sinh Cúc [21] Tác phẩm phác họa tranh tồn cảnh nơng nghiệp, nơng thơn nông dân Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1990 với nội dung: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kết sản xuất, thu nhập đời sống nông dân, xã hội nông thôn; chưa được, sai lầm khuyết điểm qua thời kỳ, định hướng giải pháp cho nơng nghiệp hàng hóa đa thành phần thập kỷ tới h Cuốn “Nửa kỷ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1945 1995” tác giả Nguyễn Sinh Cúc Nguyễn Văn Tiêm [22] Tác phẩm nêu lên thực trạng giải pháp, thảm cảnh nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945, đường lối chủ trương sách Đảng, Nhà nước phát triển nơng nghiệp, nông thôn xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi Riêng tỉnh Khánh Hòa, nghiên cứu vấn đề hợp tác hóa nơng nghiệp chưa quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ cụ thể, có tài liệu đề cập đến như: Lịch sử Đảng tỉnh Khánh Hòa (1975 - 2005) xuất năm 2007, đề cập đến q trình hợp tác hóa nơng nghiệp Khánh Hòa trước đổi mới, chưa nêu cụ thể hình thức tác động phong trào đến kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1977 - 1988 Lịch sử Đảng thị ủy Ninh Hòa, huyện ủy Vạn Ninh, Khánh Vĩnh, có nói đến phong trào hợp tác hóa nông nghiệp giới hạn huyện, chưa có đánh giá cụ thể hạn chế phong trào Các báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội từ 1977 đến 1988 Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, hệ thống niên giám thống kê tỉnh Phú Khánh (nay tỉnh Phú Yên Khánh Hòa) đề cập đến hợp tác hóa nơng nghiệp khơng sâu phân tích diễn biến phong trào Ngồi ra, cịn kể đến luận án tiến sĩ “Những chuyển biến kinh tế - xã hội Khánh Hòa từ năm 1975 đến 2005” tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa [26] Ở tác giả đề cập đến phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp diễn tỉnh Khánh Hòa tác động đến kinh tế - xã hội tỉnh nào, luận án nêu vài nét chung nằm tiến trình lịch sử tỉnh Hầu hết, tài liệu tác giả tiếp cận đề cập với dung lượng thông tin ỏi phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa Trong sớm báo cáo cấp ủy, ủy ban nhân dân cấp Tuy nhiên, dạng tư liệu phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa chưa phải cơng trình nghiên cứu vấn đề lịch sử h Tất cơng trình trên, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khác đề cập đến chủ trương, đường lối Đảng, q trình hợp tác hóa nơng nghiệp Khánh Hịa nhiều khía cạnh khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu riêng cách đầy đủ có hệ thống q trình hợp tác hóa nơng nghiệp Khánh Hịa từ năm 1977 đến năm 1988 Tuy nhiên, nguồn tư liệu quý giúp kế thừa, bổ sung hồn thành nghiên cứu phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1977 - 1988 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích phục dựng lại cách có hệ thống tồn diện q trình hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 1977 - 1988; làm rõ đặc điểm, thành đạt hạn chế, sai lầm q trình tiến hành hợp tác hóa tác động kinh tế - xã hội đời sống vật chất, tinh thần người dân Khánh Hòa thập niên đầu sau giải phóng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: - Phân tích sở hình thành phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hịa, từ rõ thuận lợi, khó khăn tỉnh trước bước vào tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp theo chủ trương Đảng Nhà nước giai đoạn 1977 - 1988 - Trình bày cách có hệ thống tồn diện q trình triển khai hợp tác hóa nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa từ năm 1977 năm 1988 - Định danh phân tích đặc điểm phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 1977 - 1988; từ thấy rõ thành tựu đạt hạn chế, tồn trình tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp h - Nêu đánh giá tác động phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đời sống vật chất, tinh thần người dân tỉnh Khánh Hịa Qua rút học kinh nghiệm lịch sử cho công hợp tác hóa nơng nghiệp nói riêng việc thực thi sách tam nơng tỉnh Khánh Hịa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1977 - 1988 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu đề tài tập trung giai đoạn từ năm 1977 đến năm 1988 Bắt đầu tỉnh tiến hành thí điểm phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp Bộ Chính trị khóa VI Nghị 10-NQ/TW ngày 5/4/1988 “Về đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp”, thức thừa nhận bất cập, hạn chế tan vỡ mơ hình hợp tác hóa nơng nghiệp - tập thể hóa, bắt đầu q trình tìm kiếm mơ hình hợp tác hóa nơng nghiệp phù hợp, chuyển phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp sang giai đoạn Tuy nhiên, để làm sáng rõ vấn đề, chúng tơi cịn sử dụng kiện lịch sử trước sau phạm vi thời gian xác định có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài để nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Khoảng thời gian nghiên cứu đề tài thời kỳ sáp nhập hai tỉnh Phú Yên Khánh Hịa thành tỉnh Phú Khánh, đó, khơng gian nghiên cứu đề tài xác định địa giới hành tỉnh Khánh Hịa ngày nay, gồm thành phố (Nha Trang Cam Ranh), thị xã (Ninh Hòa) huyện (Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Diên Khánh, Cam Lâm, Trường Sa Vạn Ninh) Không gian nghiên cứu không mâu thuẫn với thời kỳ 1977 - 1988, mà có thay đổi tên đơn vị hành Cụ thể, sau giải phóng tỉnh Khánh Hịa có đơn vị hành chính, với thị xã: Nha Trang, Cam Ranh; huyện: Khánh Sơn, Khánh Xương, Khánh Vĩnh, Khánh h Ninh Tháng 3/1977, thị xã Nha Trang nâng cấp lên thành phố, nhập huyện Khánh Sơn vào thị xã Cam Ranh đổi thành huyện Cam Ranh, nhập hai huyện Khánh Xương Khánh Vĩnh thành huyện Diên Khánh Tháng 3/1979, huyện Khánh Ninh tách thành hai huyện Ninh Hòa Vạn Ninh Tháng 12/1982, chuyển huyện đảo Trường Sa cho Khánh Hòa Năm 1989, chia tách tỉnh, tỉnh Khánh Hịa có thành phố (Nha Trang) huyện (Diên Khánh, Ninh Hòa, Vạn Ninh, Cam Ranh, Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Trường Sa) Tháng 7/2000, Cam Ranh nâng cấp lên thị xã, đến tháng 12/2010 lên thành phố trực thuộc tỉnh Tháng 4/2007, lập huyện Cam Lâm tách từ phần diện tích thị xã Cam Ranh huyện Diên Khánh Tháng 10/2010, nâng cấp huyện Ninh Hòa lên thị xã Như vậy, dù thời gian nhập tỉnh hay tách tỉnh, địa giới tỉnh Khánh Hịa khơng thay đổi, tương ứng với ngày Chỉ khác biệt số lượng đơn vị hành q trình nhập, tách nâng cấp đơn vị hành mà thơi Thời gian đề tài nghiên cứu, không gian lãnh thổ tỉnh Khánh Hịa tương ứng với khơng gian lãnh thổ Tuy nhiên, trình nghiên cứu, đề cập đến chủ trương cấp Đảng thời kỳ này, đề tài có mở rộng phạm vi nghiên cứu sang địa bàn khác - Nội dung nghiên cứu đề tài giới hạn việc tìm hiểu sở hình thành phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp; q trình tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa Qua đó, rút nhận xét, đánh giá hợp tác hóa nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 1977 - 1988 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để hoàn thành nội dung nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, tác giả dựa nguồn tài liệu sau: - Những công trình nghiên cứu cơng bố sách, báo, tạp chí, luận văn… có đề cập đến phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp - Tài liệu lưu trữ Phòng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa, Chi cục lưu trữ h tỉnh Khánh Hòa Thành ủy, Thị ủy, Huyện ủy Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp thuộc tỉnh Khánh Hòa - Tài liệu điền dã tài liệu vấn nhân chứng lịch sử 5.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Để giải tốt yêu cầu đặt ra, tác giả vận dụng dựa tảng phương pháp luận sử học mácxít tư tưởng Hồ Chí Minh - Sử dụng hai phương pháp nghiên cứu là: phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp hai phương pháp Ngoài ra, để giải thấu triệt luận điểm khoa học đặt ra, tác giả sử dụng phương pháp chuyên ngành liên ngành khác như: phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, xử lý nguồn tài liệu thu thập được; phương pháp điền dã khai thác nhân chứng lịch sử Những đóng góp luận văn Luận văn hồn thành có đóng góp sau: - Luận văn cơng trình nghiên cứu khơi phục tồn diện phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1977 - 1988 - Rút đặc điểm, thành công hạn chế q trình hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1977 - 1988 Từ đó, đánh giá khách quan tác động đa chiều kinh tế - xã hội, văn hóa - tư tưởng đời sống người dân tỉnh Khánh Hòa giai đoạn - Thu thập hệ thống hóa nguồn tư liệu nghiên cứu phong trào hợp tác hóa nói riêng, ruộng đất, nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Khánh Hịa nói chung thời kỳ trước đổi Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở hình thành phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp địa h bàn tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 1977 - 1988 Chương 2: Quá trình hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hịa từ năm 1977 đến năm 1988 Chương 3: Nhận xét phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1977 - 1988 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHONG TRÀO HỢP TÁC HĨA NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HỊA GIAI ĐOẠN 1977 - 1988 1.1 Tỉnh Khánh Hịa giải phóng thiết lập quyền cách mạng cấp 1.1.1 Cuộc tổng tiến cơng dậy giải phóng tỉnh Khánh Hịa Cuối năm 1974, Bộ Chính trị họp đề kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm 1975 - 1976, đồng thời rõ: “nếu thời đến vào cuối năm 1974 đầu năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975” [2, tr.303] Ngày 6/1/1975, quân ta giải phóng Phước Long Tiếp theo, ngày 10/3/1975, quân ta mở chiến dịch Tây Nguyên, ngày 15/3/1975 thị xã Buôn Ma Thuột giải phóng, địch rút bỏ Tây Ngun Trước tình hình đó, Khu ủy khu V thị cho Khánh Hòa phải: “Phối hợp với chiến trường h chung, tồn tỉnh tập trung lực lượng để giải phóng Bắc Khánh, từ đường 21 trở ra, Nam Khánh hoạt động mạnh để cản địch, hỗ trợ cho chiến trường trọng điểm ” [2, tr.304] Tháng 2/1975, Tỉnh ủy Khánh Hòa họp phổ biến nhiệm vụ Khu ủy khu V, đồng thời triển khai kế hoạch tác chiến Sau thắng lợi lớn quân ta chiến trường Tây Nguyên, địch Khánh Hòa bị uy hiếp trực tiếp, tinh thần hoang mang, dao động đến cực độ Với vị trí tỉnh cực nam Trung Trung bộ, giáp với Phú Yên phía Bắc, Ninh Thuận phía Nam Đắc Lắk phía Tây, Khánh Hịa có vị trí chiến lược quan trọng quân đội Mỹ Việt Nam Cộng hòa bố trí phịng thủ dọc ven biển miền Trung Nơi có Cam Ranh, quân hải - lục - không quân thuộc dạng “bất khả xâm phạm” Mỹ Ngày 31/3/1975, Tư lệnh Vùng chiến thuật Phạm Văn Phú giao nhiệm vụ cho Quân đoàn giá phải giữ đèo Phượng Hoàng (Quốc lộ 21) đèo Cả (Quốc lộ 1) Đây hai địa điểm có địa hình hiểm yếu, dễ bố trí cơng phịng ngự Lữ đồn dù số Việt Nam Cộng hịa chiếm lĩnh đèo 10 Phượng Hồng, với liên đồn bảo an hình thành dãy nút chặn liên tục từ đèo Phượng Hoàng đến Dục Mỹ Sau giải phóng Bn Ma Thuột, Qn giải phóng theo Quốc lộ 21 tiến xuống đồng Đến chiều 29/3, đơn vị Quân đoàn áp sát khu vực đèo Phượng Hoàng Lực lượng vũ trang tỉnh Khánh Hịa với Qn đồn tiến cơng đột phá loại khỏi vịng chiến đấu tiểu đoàn địch Ngày 1/4/1975, “cánh cửa thép” đèo Phượng Hoàng, phịng tuyến phía tây Ninh Hịa qn đội Sài Gòn bị phá vỡ Ở đây, quần chúng dậy giải phóng thị trấn Ninh Hịa khu vực Hịn Khói Chiều ngày 1/4/1975, tồn huyện Ninh Hịa giải phóng Như hệ dây chuyền, quân địch Khánh Hịa trở nên kiểm sốt Tiểu khu Khánh Hòa Trường hạ sĩ quan Đồng Đế bị bỏ ngỏ Tướng lĩnh Quân đoàn quân đội Sài Gịn tìm phương tiện chạy trốn, binh lính nổ súng cướp xe thoát Cam Ranh Tại Vạn Ninh, tối 31/3/1975, địch rút chạy đảo, ngày h ngày 2/4/1975, toàn huyện Vạn Ninh giải phóng Ngày 31/3 ngày 1/4/1975, Nha Trang tình hình hỗn loạn, nắm thời cơ, quân ta mau chóng huy động quần chúng đánh chiếm quan, công sở, kho tàng địch, sở kinh tế, văn hóa, cơng trình cơng cộng Ngày 2/4/1975, Quân giải phóng tiến vào thị xã Nha Trang, cắm cờ dinh tỉnh trưởng, Tỉnh Khánh Hịa hồn tồn giải phóng Ngày 15/5/1975, sân vận động Nha Trang, 20 vạn nhân dân thị xã nhiều nơi tỉnh đổ dự mít tinh chào mừng thắng lợi vĩ đại dân tộc, ghi vào tâm khảm ngày nước nhà hoàn tồn giải phóng Trong 21 năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, với truyền thống bất khuất, kiên cường vượt qua hy sinh gian khổ, Đảng nhân dân Khánh Hịa góp phần nước viết tiếp nên trang sử hào hùng dân tộc Từ đây, nhân dân Khánh Hòa với nhân dân nước bước vào thời kỳ xây dựng phát triển đất nước vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:49

Xem thêm:

w