Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hợp tác hóa nơng nghiệp thực tế lịch sử, đời chủ thể kinh tế nông thôn nước ta thời gian dài, có tác động lớn đến phát triển kinh tế, văn hóa nơng thơn nói riêng đến tồn kinh tế xã hội nước ta nói chung Phong trào hợp tác hóa, xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp thực công cải tạo xã hội chủ nghĩa từ cuối năm 50 lu kỷ XX, có ảnh hưởng to lớn đến việc phát triển sở vật chất kỹ thuật, nâng an cao trình độ thâm canh, tích tụ tập trung hố sản xuất, khắc phục tình trạng va n lạc hậu nặng nề kỹ thuật, sản xuất phân tán, manh mún, tự cấp tự túc; tạo tn to điều kiện phát triển sản xuất lên đường xã hội chủ nghĩa Tổ chức kinh ie gh tế tập thể cịn có vai trị to lớn việc cải thiện đời sống văn hoá - xã hội, p cải biến nơng thơn, có vai trị quan trọng bảo đảm sản xuất, đồng thời cung w cấp sức người, sức cho tiền tuyến thời kỳ đất nước có chiến tranh oa nl Riêng miền Nam, sau giải phóng (1975), thực Chỉ d thị số 15/BBT (8/1977) Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng hợp lu an tác xã nơng nghiệp thí điểm miền Nam, nhằm rút kinh nghiệm cho công u nf va cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp miền Nam Tỉnh ủy Phú ll Khánh Chỉ thị số 27-CT/TU ngày 1/8/1977, chủ trương “Tiến hành đợt oi m thí điểm vận động cải tạo quan hệ sản xuất nông nghiệp, xây dựng z at nh hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, tổ chức lại sản xuất, lấy xã Hịa Bình huyện Tuy Hịa làm nơi thí điểm tỉnh, huyện Cam Ranh (lấy xã Cam z Tân), Diên Khánh (lấy Diên An), Khánh Ninh (lấy Ninh Quang), Xuân An (lấy @ gm Xuân Sơn), huyện thí điểm xã” [39; tr.4] l Phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp giai đoạn 1977 - 1988 m co Khánh Hịa nhìn chung thành cơng có tác dụng thiết thực việc phát an Lu triển kinh tế - xã hội tỉnh Kết đạt đẩy mạnh sản xuất giai đoạn đầu sau chiến tranh, đời sống người dân ổn định Cũng n va ac th si từ phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp mà quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa xác lập, sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn xây dựng bước đáng kể tạo khả để tăng cường lực lượng sản xuất phát triển ngành nghề khác Đời sống vật chất tinh thần người dân bước cải thiện, làm cho người phấn khởi, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, vào nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa, sở, niềm tin để Đảng nhân dân Khánh Hòa vững mạnh bước vào công khôi phục xây dựng địa phương Cũng qua phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp yếu kém, hạn chế q trình thực lu bộc lộ tác động không nhỏ đến kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hịa an Nghiên cứu, tìm hiểu q trình hợp tác hóa nơng nghiệp Khánh Hịa va n góp phần làm sáng rõ tinh thần cách mạng bắt nguồn từ lòng yêu nước, tha tn to thiết với chế độ xã hội chủ nghĩa nhân dân tỉnh; khẳng định vai gh trò phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp địa phương, đóng p ie góp to lớn cho việc khơi phục phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa giai đoạn đầu nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Qua đó, thấy oa nl w mặt hạn chế phong trào để từ rút học kinh nghiệm q trình xây dựng phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh Khánh Hòa d an lu giai đoạn lịch sử va Từ lý nói trên, thân người mảnh đất Khánh Hòa u nf với mong muốn từ thành công hạn chế rút qua phong ll trào hợp tác hóa nơng nghiệp giai đoạn 1977 - 1988 cung cấp thêm số m oi học kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn xây dựng phát triển kinh tế z at nh nông nghiệp địa phương việc xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, chúng tơi chọn vấn đề “Phong trào hợp tác hóa nơng z @ nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 1977 - 1988” để làm đề tài gm nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam m co l Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, vấn đề hợp tác hóa nơng nghiệp Việt Nam trạng phong trào an Lu quan tâm nghiên cứu có nhiều đánh giá tích cực phản ánh n va ac th si Cơng trình phải kể đến “Những vấn đề công tác cải tạo xây dựng nông nghiệp tỉnh phía Nam” tác giả Nguyễn Trần Trọng [69] Tác phẩm nêu lên vấn đề lý luận cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp Kinh nghiệm nước xã hội chủ nghĩa Nội dung kinh nghiệm mà Đảng ta vận dụng đạo công tác cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp miền Bắc Thuận lợi khó khăn, tiềm nơng nghiệp miền Nam Cuốn “Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam 1976 1990” tác giả Nguyễn Sinh Cúc [21] Tác phẩm phác họa tranh toàn lu cảnh nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam từ năm 1976 đến năm an va 1990 với nội dung: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kết sản xuất, n thu nhập đời sống nông dân, xã hội nông thôn; tn to chưa được, sai lầm khuyết điểm qua thời kỳ, định hướng ie gh giải pháp cho nơng nghiệp hàng hóa đa thành phần thập kỷ tới p Cuốn “Nửa kỷ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1945 - nl w 1995” tác giả Nguyễn Sinh Cúc Nguyễn Văn Tiêm [22] Tác phẩm oa nêu lên thực trạng giải pháp, thảm cảnh nông nghiệp, nông thôn Việt Nam d trước cách mạng tháng Tám năm 1945, đường lối chủ trương sách lu va an Đảng, Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông thôn xây dựng chủ nghĩa u nf xã hội thời kỳ đổi ll Riêng tỉnh Khánh Hòa, nghiên cứu vấn đề hợp tác hóa m oi nơng nghiệp cịn chưa quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ cụ z at nh thể, có tài liệu đề cập đến như: Lịch sử Đảng tỉnh Khánh Hòa (1975 - 2005) xuất năm 2007, đề cập đến q trình hợp tác hóa nơng z nghiệp Khánh Hòa trước đổi mới, chưa nêu cụ thể hình @ m co l giai đoạn 1977 - 1988 gm thức tác động phong trào đến kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa Lịch sử Đảng thị ủy Ninh Hòa, huyện ủy Vạn Ninh, Khánh an Lu Vĩnh, có nói đến phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp giới hạn huyện, chưa có đánh giá cụ thể hạn chế phong trào n va ac th si Các báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội từ 1977 đến 1988 Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, hệ thống niên giám thống kê tỉnh Phú Khánh (nay tỉnh Phú Yên Khánh Hòa) đề cập đến hợp tác hóa nơng nghiệp khơng sâu phân tích diễn biến phong trào Ngồi ra, cịn kể đến luận án tiến sĩ “Những chuyển biến kinh tế - xã hội Khánh Hòa từ năm 1975 đến 2005” tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa [26] Ở tác giả đề cập đến phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp diễn tỉnh Khánh Hòa tác động đến kinh tế - xã hội tỉnh nào, luận án nêu vài nét chung nằm tiến trình lịch sử tỉnh lu an Hầu hết, tài liệu tác giả tiếp cận đề cập với dung lượng n va thơng tin ỏi phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp tỉnh Khánh Hòa Tuy nhiên, dạng tư liệu phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp gh tn to Trong sớm báo cáo cấp ủy, ủy ban nhân dân cấp p ie tỉnh Khánh Hịa chưa phải cơng trình nghiên cứu vấn đề lịch sử Tất cơng trình trên, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khác nl w đề cập đến chủ trương, đường lối Đảng, trình hợp tác hóa nơng d oa nghiệp Khánh Hịa nhiều khía cạnh khác nhau, chưa có cơng an lu trình nghiên cứu nghiên cứu riêng cách đầy đủ có hệ thống q va trình hợp tác hóa nơng nghiệp Khánh Hịa từ năm 1977 đến năm 1988 Tuy u nf nhiên, nguồn tư liệu quý giúp kế thừa, bổ sung hoàn thành ll nghiên cứu phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hịa oi m giai đoạn 1977 - 1988 z at nh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu z 3.1 Mục đích nghiên cứu gm @ Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích phục dựng lại cách có hệ l thống tồn diện q trình hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh m co Khánh Hòa giai đoạn 1977 - 1988; làm rõ đặc điểm, thành đạt hạn chế, sai lầm trình tiến hành hợp tác hóa an Lu n va ac th si tác động kinh tế - xã hội đời sống vật chất, tinh thần người dân Khánh Hòa thập niên đầu sau giải phóng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: - Phân tích sở hình thành phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hịa, từ rõ thuận lợi, khó khăn tỉnh trước bước vào tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp theo chủ trương Đảng Nhà nước giai đoạn 1977 - 1988 - Trình bày cách có hệ thống tồn diện q trình triển khai hợp lu an tác hóa nơng nghiệp tỉnh Khánh Hòa từ năm 1977 năm 1988 n va - Định danh phân tích đặc điểm phong trào hợp tác hóa thành tựu đạt hạn chế, tồn trình tiến hành gh tn to nông nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 1977 - 1988; từ thấy rõ p ie hợp tác hóa nơng nghiệp - Nêu đánh giá tác động phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp đối nl w với phát triển kinh tế - xã hội đời sống vật chất, tinh thần người dân d oa tỉnh Khánh Hịa Qua rút học kinh nghiệm lịch sử cho cơng hợp Khánh Hịa va an lu tác hóa nơng nghiệp nói riêng việc thực thi sách tam nơng tỉnh u nf Đối tượng phạm vi nghiên cứu ll 4.1 Đối tượng nghiên cứu m oi Đối tượng nghiên cứu đề tài phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp z at nh địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1977 - 1988 z 4.2 Phạm vi nghiên cứu gm @ - Thời gian nghiên cứu đề tài tập trung giai đoạn từ năm 1977 l đến năm 1988 Bắt đầu tỉnh tiến hành thí điểm phong trào hợp tác hóa m co nơng nghiệp Bộ Chính trị khóa VI Nghị 10-NQ/TW ngày 5/4/1988 “Về đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp”, thức thừa an Lu nhận bất cập, hạn chế tan vỡ mô hình hợp tác hóa nơng nghiệp - tập n va ac th si thể hóa, bắt đầu q trình tìm kiếm mơ hình hợp tác hóa nơng nghiệp phù hợp, chuyển phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp sang giai đoạn Tuy nhiên, để làm sáng rõ vấn đề, chúng tơi cịn sử dụng kiện lịch sử trước sau phạm vi thời gian xác định có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài để nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Khoảng thời gian nghiên cứu đề tài thời kỳ sáp nhập hai tỉnh Phú Yên Khánh Hịa thành tỉnh Phú Khánh, đó, khơng gian nghiên cứu đề tài xác định địa giới hành tỉnh Khánh Hịa ngày nay, gồm thành phố (Nha Trang Cam Ranh), thị xã lu an (Ninh Hòa) huyện (Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Diên Khánh, Cam Lâm, n va Trường Sa Vạn Ninh) Không gian nghiên cứu không mâu thuẫn với giải phóng tỉnh Khánh Hịa có đơn vị hành chính, với thị xã: Nha Trang, gh tn to thời kỳ 1977 - 1988, mà có thay đổi tên đơn vị hành Cụ thể, sau p ie Cam Ranh; huyện: Khánh Sơn, Khánh Xương, Khánh Vĩnh, Khánh Ninh Tháng 3/1977, thị xã Nha Trang nâng cấp lên thành phố, nhập huyện nl w Khánh Sơn vào thị xã Cam Ranh đổi thành huyện Cam Ranh, nhập hai huyện d oa Khánh Xương Khánh Vĩnh thành huyện Diên Khánh Tháng 3/1979, huyện an lu Khánh Ninh tách thành hai huyện Ninh Hòa Vạn Ninh Tháng 12/1982, va chuyển huyện đảo Trường Sa cho Khánh Hòa Năm 1989, chia tách u nf tỉnh, tỉnh Khánh Hịa có thành phố (Nha Trang) huyện (Diên Khánh, ll Ninh Hòa, Vạn Ninh, Cam Ranh, Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Trường Sa) m oi Tháng 7/2000, Cam Ranh nâng cấp lên thị xã, đến tháng 12/2010 lên z at nh thành phố trực thuộc tỉnh Tháng 4/2007, lập huyện Cam Lâm tách từ z phần diện tích thị xã Cam Ranh huyện Diên Khánh Tháng 10/2010, nâng gm @ cấp huyện Ninh Hòa lên thị xã l Như vậy, dù thời gian nhập tỉnh hay tách tỉnh, địa giới tỉnh Khánh Hịa m co khơng thay đổi, tương ứng với ngày Chỉ khác biệt số lượng đơn vị hành q trình nhập, tách nâng cấp đơn vị hành mà thơi an Lu Thời gian đề tài nghiên cứu, không gian lãnh thổ tỉnh Khánh Hòa tương n va ac th si ứng với không gian lãnh thổ Tuy nhiên, trình nghiên cứu, đề cập đến chủ trương cấp Đảng thời kỳ này, đề tài có mở rộng phạm vi nghiên cứu sang địa bàn khác - Nội dung nghiên cứu đề tài giới hạn việc tìm hiểu sở hình thành phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp; q trình tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa Qua đó, rút nhận xét, đánh giá hợp tác hóa nơng nghiệp tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1977 - 1988 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu lu Để hoàn thành nội dung nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, tác giả an va dựa nguồn tài liệu sau: n - Những cơng trình nghiên cứu cơng bố sách, báo, tạp chí, luận - Tài liệu lưu trữ Phịng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa, Chi cục lưu trữ ie gh tn to văn… có đề cập đến phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp p tỉnh Khánh Hịa Thành ủy, Thị ủy, Huyện ủy Văn phòng Ủy ban nhân nl w dân cấp thuộc tỉnh Khánh Hòa oa - Tài liệu điền dã tài liệu vấn nhân chứng lịch sử d 5.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu lu va an - Để giải tốt yêu cầu đặt ra, tác giả vận dụng dựa u nf tảng phương pháp luận sử học mácxít tư tưởng Hồ Chí Minh ll - Sử dụng hai phương pháp nghiên cứu là: phương pháp lịch sử, m oi phương pháp lôgic kết hợp hai phương pháp Ngoài ra, để giải z at nh thấu triệt luận điểm khoa học đặt ra, tác giả sử dụng phương pháp chuyên ngành liên ngành khác như: phương pháp thống z kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, xử lý nguồn tài liệu thu thập được; @ m co l Những đóng góp luận văn gm phương pháp điền dã khai thác nhân chứng lịch sử Luận văn hồn thành có đóng góp sau: an Lu n va ac th si - Luận văn cơng trình nghiên cứu khơi phục tồn diện phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 1977 - 1988 - Rút đặc điểm, thành cơng hạn chế q trình hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 1977 - 1988 Từ đó, đánh giá khách quan tác động đa chiều kinh tế - xã hội, văn hóa - tư tưởng đời sống người dân tỉnh Khánh Hòa giai đoạn - Thu thập hệ thống hóa nguồn tư liệu nghiên cứu phong trào hợp tác hóa nói riêng, ruộng đất, nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Khánh Hịa nói lu an chung thời kỳ trước đổi va Kết cấu luận văn n Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung Chương 1: Cơ sở hình thành phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp địa p ie gh tn to luận văn gồm chương: bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1977 - 1988 nl w Chương 2: Q trình hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh Khánh d oa Hòa từ năm 1977 đến năm 1988 an lu Chương 3: Nhận xét phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn ll u nf va tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1977 - 1988 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHONG TRÀO HỢP TÁC HĨA NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HỊA GIAI ĐOẠN 1977 - 1988 1.1 Tỉnh Khánh Hịa giải phóng thiết lập quyền cách mạng cấp 1.1.1 Cuộc tổng tiến công dậy giải phóng tỉnh Khánh Hịa Cuối năm 1974, Bộ Chính trị họp đề kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm 1975 - 1976, đồng thời rõ: “nếu thời đến vào lu an cuối năm 1974 đầu năm 1975 giải phóng miền Nam n va năm 1975” [2, tr.303] Ngày 6/1/1975, quân ta giải phóng Phước Long Tiếp tn to theo, ngày 10/3/1975, quân ta mở chiến dịch Tây Nguyên, ngày 15/3/1975 thị gh xã Buôn Ma Thuột giải phóng, địch rút bỏ Tây Ngun Trước tình hình p ie đó, Khu ủy khu V thị cho Khánh Hòa phải: “Phối hợp với chiến trường chung, toàn tỉnh tập trung lực lượng để giải phóng Bắc Khánh, từ đường 21 oa nl w trở ra, Nam Khánh hoạt động mạnh để cản địch, hỗ trợ cho chiến trường d trọng điểm ” [2, tr.304] Tháng 2/1975, Tỉnh ủy Khánh Hòa họp phổ biến an lu nhiệm vụ Khu ủy khu V, đồng thời triển khai kế hoạch tác chiến Sau va thắng lợi lớn quân ta chiến trường Tây Nguyên, địch Khánh Hòa bị ll u nf uy hiếp trực tiếp, tinh thần hoang mang, dao động đến cực độ oi m Với vị trí tỉnh cực nam Trung Trung bộ, giáp với Phú Yên phía Bắc, z at nh Ninh Thuận phía Nam Đắc Lắk phía Tây, Khánh Hịa có vị trí chiến lược quan trọng quân đội Mỹ Việt Nam Cộng hịa bố z trí phịng thủ dọc ven biển miền Trung Nơi có Cam Ranh, quân @ gm hải - lục - không quân thuộc dạng “bất khả xâm phạm” Mỹ l Ngày 31/3/1975, Tư lệnh Vùng chiến thuật Phạm Văn Phú giao nhiệm m co vụ cho Quân đoàn giá phải giữ đèo Phượng Hoàng (Quốc lộ 21) an Lu đèo Cả (Quốc lộ 1) Đây hai địa điểm có địa hình hiểm yếu, dễ bố trí cơng phịng ngự Lữ đồn dù số Việt Nam Cộng hịa chiếm lĩnh đèo n va ac th si 10 Phượng Hoàng, với liên đồn bảo an hình thành dãy nút chặn liên tục từ đèo Phượng Hoàng đến Dục Mỹ Sau giải phóng Bn Ma Thuột, Qn giải phóng theo Quốc lộ 21 tiến xuống đồng Đến chiều 29/3, đơn vị Quân đoàn áp sát khu vực đèo Phượng Hoàng Lực lượng vũ trang tỉnh Khánh Hịa với Qn đồn tiến cơng đột phá loại khỏi vịng chiến đấu tiểu đoàn địch Ngày 1/4/1975, “cánh cửa thép” đèo Phượng Hồng, phịng tuyến phía tây Ninh Hịa qn đội Sài Gòn bị phá vỡ Ở đây, quần chúng dậy giải phóng thị trấn Ninh Hịa khu vực Hịn Khói Chiều ngày 1/4/1975, lu an tồn huyện Ninh Hịa giải phóng Như hệ dây chuyền, quân n va địch Khánh Hòa trở nên kiểm sốt Tiểu khu Khánh Hịa Trường hạ phương tiện chạy trốn, binh lính nổ súng cướp xe thoát Cam Ranh Tại Vạn Ninh, tối 31/3/1975, địch rút chạy đảo, ngày p ie gh tn to sĩ quan Đồng Đế bị bỏ ngỏ Tướng lĩnh Quân đoàn quân đội Sài Gịn tìm ngày 2/4/1975, tồn huyện Vạn Ninh giải phóng Ngày 31/3 ngày nl w 1/4/1975, Nha Trang tình hình hỗn loạn, nắm thời cơ, quân ta d oa mau chóng huy động quần chúng đánh chiếm quan, công sở, kho an lu tàng địch, sở kinh tế, văn hóa, cơng trình cơng cộng Ngày 2/4/1975, va Quân giải phóng tiến vào thị xã Nha Trang, cắm cờ dinh tỉnh trưởng, u nf Tỉnh Khánh Hịa hồn tồn giải phóng ll Ngày 15/5/1975, sân vận động Nha Trang, 20 vạn nhân dân m oi thị xã nhiều nơi tỉnh đổ dự mít tinh chào mừng thắng lợi vĩ đại z at nh dân tộc, ghi vào tâm khảm ngày nước nhà hồn tồn giải phóng z Trong 21 năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, với truyền thống gm @ bất khuất, kiên cường vượt qua hy sinh gian khổ, Đảng nhân l dân Khánh Hịa góp phần nước viết tiếp nên trang sử hào m co hùng dân tộc Từ đây, nhân dân Khánh Hòa với nhân dân nước bước vào thời kỳ xây dựng phát triển đất nước vững bước tiến lên an Lu chủ nghĩa xã hội n va ac th si 93 bán, tình trạng gây xáo trộn lớn cho địa phương, số hợp tác xã thiếu lao động dẫn đến đất đai bỏ hoang, hay chí có xã đồng tồn bậc trung niên có tuổi, [72] [73] Qua đây, thấy người dân khơng cịn tha thiết với hợp tác xã, mà số hợp tác xã cịn lưu danh khơng hoạt động ngày tăng, huyện Cam Ranh tổng số 29 hợp tác xã nơng nghiệp yếu có đến 20 hợp tác xã ngưng hoạt động [1, tr.12] Mặc dù, tỉnh có sách xóa đói giảm nghèo, mùa lại đơng nhân nên hộ đồng bào miền núi thời gian thiếu lu an lương thực Chính sách nhà cho đồng bào miền núi năm có n va phần cải tiến nhìn chung chậm Trước năm 1990, qua vậy, nhà tranh mái huyện miền núi Khánh Vĩnh 16%, huyện Khánh gh tn to Chương trình định canh, định cư, đồng bào tạo điều kiện làm nhà ở, p ie Sơn 14%, nhà kiên cố hồn tồn chưa có [71, tr.194] Điều hiểu sống đồng bào dân tộc chưa thật ổn định Các cơng trình cải nl w tạo hoàn chỉnh hộ thống điện, đường, trường, trạm toàn địa bàn d oa đẩy mạnh nhiều lý do, đó, giá vật tư chưa bình ổn an lu yếu tố cản trở tiến độ thi cơng, chất lượng cơng trình chưa đảm bảo va Trong đó, lợi dụng kẻ hở xây dựng mơ hình hợp tác hóa - u nf tập thể hóa mà nhiều cán chủ chốt phong trào bị suy thoái, nạn tham ô ll tài sản hợp tác xã trở nên phổ biến, tiêu biểu vụ hợp tác xã Cam Đức m oi huyện Cam Ranh cán chủ chốt lấy hợp tác xã 40 triệu đồng z at nh [74], gây nên xáo trộn hợp tác xã, số xã viên bỏ hợp tác xã ngày z đông, đến năm 1981 hợp tác xã khơng cịn hoạt động gm @ Những tác động tiêu cực kinh tế - xã hội Khánh Hòa bị l lực phản động lợi dụng, làm rối loạn trị số địa phương, m co chí có nơi phải đổ máu Điển hình xã Ninh Giang (Ninh Hịa), vào đêm 18/10/1981, đồng chí Phạm Ngựu - Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã dự họp an Lu đạo triển khai Khoán 100 đội làm điểm, đường bị bọn phản n va ac th si 94 động tổ chức ám sát cầu Bầu thơn Phong Phú Đồng chí Phạm Ngựu hy sinh đồng chí cịn mang nhiều trọng trách với Đảng nhiều hoài bão với quê hương, đặc biệt kế hoạch triển khai cơng tác khốn theo tinh thần Chỉ thị 100-CT/TW Trung ương Đảng Chỉ thị 516-CT/HU Huyện ủy Ninh Hòa Tại xã Vĩnh Phương (thành phố Nha Trang) vào đầu năm 1979, lúc nhân dân xã nhân dân toàn thành phố quân làm mương thủy lợi, kiện trị xảy xã Một giáo viên trường Xuân Phong cấu kết với tổ chức phản động xã tuyên truyền chống đối quyền cách mạng, nêu hạn chế xích hợp tác xã, lu an gây nhiều hoang mang nhân dân Một kiện khác cán n va hưu non tên Lựa, người thôn Đông (Nha Trang), thừa lúc mùa, nhân trung ương vào để đôn đốc việc cải tạo nông nghiệp, giải việc người xin gh tn to dân bất mãn với hợp tác xã tự xưng đại tá cải tạo nông nghiệp p ie vào xin hợp tác xã công nhận vào hợp tác xã Việc gây trở ngại nhiều cho việc xây dựng hợp tác xã địa bàn nl w Tiểu kết chương d oa Trong trình 10 năm xây dựng củng cố, phong trào hợp tác an lu hóa nơng nghiệp tỉnh Khánh Hòa nhiều tồn cần khắc phục, song va đạt kết đáng trân trọng, có vai trị khơng nhỏ việc giải u nf việc làm cho người lao động, sản xuất cải vật chất phục vụ nhu ll cầu đời sống, góp phần xây dựng phát triển kinh tế chung tỉnh Các m oi hợp tác xã nơng nghiệp có vai trị to lớn việc xây dựng sở z at nh vật chất- kỹ thuật phục vụ nông nghiệp như: khai hoang phục hóa, cải tạo z đồng ruộng, xây dựng giao thông nông thôn, hạ điện, làm thủy lợi, ứng gm @ dụng biện pháp khoa học kỹ thuật để nâng cao suất trồng, xây l dựng tình làng nghĩa xóm, làm cho mặt nông thôn ngày đổi m co Tuy nhiên, tình hình chung nước, phong trào hợp tác hóa địa bàn Khánh Hịa bộc lộ nhiều hạn chế, kinh tế chưa an Lu thoát khỏi khủng hoảng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, đời n va ac th si 95 sống người ăn lương hưởng trợ cấp xã hội Tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày rõ nét Do đó, đổi tư kinh tế yêu cầu cấp bách thiết thực hết, hạn chế tình trạng chạy theo thành tích, làm theo chiến dịch, thiếu bền vững Đảng Nhà nước ta nhận thức hạn chế tìm cách khắc phục, sửa đổi: từ Chỉ thị 100 ban Bí thư Trung ương năm 1981 đến Nghị 10 Bộ Chính trị năm 1988 muốn tháo gỡ khó khăn hợp tác hóa nơng nghiệp chưa tìm lối cho phong trào hợp tác hóa Mặc dù vậy, hợp tác hóa sản xuất xu phát triển tất yếu lu an lịch sử, thất bại phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp Khánh n va Hịa nói riêng nước nói chung tan vỡ mơ hình hợp p ie gh tn to tác hóa – tập thể hóa thời đoạn lịch sử d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 96 KẾT LUẬN Từ sau Đại thắng mùa Xn năm 1975, tỉnh Khánh Hịa hồn tồn giải phóng Với bao thách thức, khó khăn, hậu chiến tranh để lại, nhân dân Khánh Hòa nhanh chóng bắt tay vào cơng xây dựng chế độ mới, ổn định đời sống Hịa chung vào cơng xây dựng đất nước, địa bàn tỉnh Khánh Hòa diễn phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp bắt đầu tiến hành từ lu năm 1977 Trải qua thập kỷ, phong trào hợp tác hóa nông nghiệp an gặt hái nhiều thành tựu, mau chóng ổn định đời sống nhân dân, hình va n thành quan hệ sản xuất to tn Bên cạnh đó, khơng hạn chế cịn tồn trình ie gh phong trào diễn ra, khơng riêng tỉnh Khánh Hịa mà hạn chế p chung nước bước đường cải tạo xã hội chủ nghĩa Nhiều học nl w công tác tổ chức, tiến hành thực hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn d oa tỉnh Khánh Hòa rút ra, là: an lu Một là, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng va sở ấy, vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể địa phương, tùy thực tế ll u nf lúc, nơi, đánh giá tình hình, đề phương thức hình oi m thức tiến hành hợp tác hóa rõ ràng, cụ thể, tránh rập khuôn, giáo điều, chủ Đảng bộ, quân dân địa phương z at nh quan, nóng vội đồng thời cần phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo z Hai là, quan tâm xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy truyền @ l gm thống yêu nước, truyền thống cách mạng, ý chí tự lực, tự cường Đảng nhân dân tỉnh, tạo thành khối vững để tiến hành thành cơng m co phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp Khơng ngừng nâng cao trình độ chun an Lu mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức cách mạng cho cán bộ, xã viên n va ac th si 97 Ba là, kinh tế hợp tác nông nghiệp, nông thôn gắn liền với lực lượng đông đảo người lao động có tiềm lực kinh tế thấp, có nhiều khó khăn q trình phát triển sản xuất dễ tổn thất tác động kinh tế thị trường biến động cạnh tranh khốc liệt; khu vực nơng nghiệp, nơng thơn ln có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề xã hội quan trọng như: vấn đề an ninh lương thực quốc gia, vấn đề đời sống hàng ngày tầng lớp dân cư Vì vậy, kinh tế hợp tác nơng nghiệp cần phải có giúp đỡ, tạo điều kiện Nhà nước thông qua hệ lu thống pháp luật, sách tầm vĩ mơ với ưu đãi phù hợp Cùng với an phát triển, hoàn thiện kinh tế hợp tác, cần coi trọng phát triển ngành, nghề va n phi nông nghiệp nông thôn (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, xây gh tn to dựng, ), tạo điều kiện cho chuyển dịch lao động từ lĩnh vực sản xuất nông ie nghiệp sang ngành nghề khác địa bàn tỉnh, nhằm giải p tốt vấn đề lao động việc làm nl w Bốn là, điều kiện khoa học - kỹ thuật đại phát triển mạnh d oa ngày nay, kinh tế hợp tác nông nghiệp cần phải đặt mối quan hệ an lu mật thiết với trình đào tạo, nâng cao trình độ cán quản lý hợp tác xã u nf va nông nghiệp lao động nông thôn Cần coi trọng, ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp ll oi m Năm là, xu phát triển hội nhập quốc tế nay, phát triển kinh z at nh tế hợp tác nông nghiệp phải coi trọng mối quan hệ liên kết hợp tác địa phương, hợp tác vùng, miền, hợp tác toàn quốc hợp tác quốc z tế nhằm nâng cao nhận thức, học hỏi kinh nghiệm, tăng cường quan hệ hỗ trợ, @ m co lao động Việt Nam l gm giúp đỡ, tạo điều kiện phát triển kinh tế hợp tác bảo vệ quyền lợi người Những thành mà nhân dân Khánh Hòa đạt phong trào an Lu hợp tác hóa nơng nghiệp giai đoạn 1977 - 1988 tạo thời cho nhân n va ac th si 98 dân toàn tỉnh hoàn thành nhiệm vụ khôi phục phát triển kinh tế tỉnh nhà giai đoạn đất nước xây dựng chế độ mới, đồng thời đẩy mạnh công xây dựng kiến thiết quê hương giai đoạn lịch sử Với đường lối đổi đắn Đảng ta, đặc biệt sách cởi mở, ưu tiên, khuyến khích Đảng Nhà nước giành cho kinh tế hợp tác xã nông nghiệp góp phần tích cực đưa kinh tế hợp tác với kinh tế quốc doanh dần trở thành tảng kinh tế xã hội góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Đảng lu Nhà nước an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 99 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Văn Phượng, Nguyễn Thị Nguyệt (2019), “Thí điểm hợp tác hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hịa năm 1977-1978”, Tạp chí Khoa học Đại học Khánh Hòa, số 1, tr.34 - 38 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Ái (2000), Hợp tác xã nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa – thực trạng giải pháp, Tài liệu lưu hành nội Liên minh HTX Khánh Hòa [2] Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hoà (2007), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Khánh Hịa (1930 - 1975), NXB Chính trị quốc gia [3] Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hoà (2007), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Khánh Hịa (1975 - 2005), NXB Chính trị quốc gia [4] Ban Chấp hành Đảng Nha Trang (1998), Lịch sử Đảng Nha Trang lu an (1975 - 1985), Sở Văn hóa - Thơng tin Khánh Hịa n va [5] Ban Chấp hành Đảng thị ủy Cam Ranh (2005), Lịch sử Đảng thị xã tn to Cam Ranh (1975 - 2005), Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Khánh Hòa p ie gh [6] Ban Chấp hành Đảng thị ủy Ninh Hòa (2010), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam thị xã Ninh Hịa (1975 - 2010), Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Khánh Hòa w oa nl [7] Ban Chấp hành huyện ủy Diên Khánh (1997), Đảng huyện Diên Khánh d 50 năm xây dựng trưởng thành (1947 - 1997), Sở Văn hóa - Thơng lu an tin tỉnh Khánh Hòa u nf va [8] Ban chấp hành Đảng huyện Khánh Vĩnh (2014), Lịch sử Đảng ll huyện Khánh Vĩnh (1975 - 2010), NXB Chính trị quốc gia m oi [9] Ban Chấp hành Đảng ủy xã Diên Điền (2002), Lịch sử đấu tranh xây z at nh dựng xã Diên Điền (1945 - 2000), Sở Văn hóa - Thơng tin Khánh Hịa [10] Ban Chấp hành Đảng ủy xã Diên Lâm (2003), Lịch sử đấu tranh xây z gm @ dựng xã Diên Lâm (1945 - 2000), Sở Văn hóa - Thơng tin Khánh Hòa [11] Ban Chấp hành Đảng ủy xã Diên Phú (1998), Lịch sử đấu tranh xây l m co dựng xã Diên Phú (1945 - 1995), Sở Văn hóa - Thơng tin Khánh Hịa [12] Ban chấp hành Đảng xã Ninh Giang (2009), Lịch sử cách mạng xã an Lu Ninh Giang 1930 - 2005, Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Khánh Hịa n va ac th si 101 [13] Ban chấp hành Đảng ủy xã Vạn Lương (2010), Lịch sử đấu tranh cách mạng xã Vạn Lương (1930 - 2010), Sở Văn hóa - Thơng tin Khánh Hịa [14] Ban Thường vụ thành ủy Nha Trang (1987), Lịch sử phong trào cách mạng xã Vĩnh Phương (1945 - 1985), Xí nghiệp in Phú Khánh [15] Ban chấp hành Đảng phường Ninh Hải (2017), Lịch sử cách mạng phường Ninh Hải 1930 - 2010, Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Khánh Hịa [16] Ban chấp hành Đảng phường Vĩnh Thọ (2012), Lịch sử cách mạng phường Vĩnh Thọ 1930 - 2010, Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Khánh Hịa [17] Ban chấp hành Hội nơng dân tỉnh Khánh Hịa (2002), Lịch sử phong trào lu an nông dân Hội nông dân tỉnh Khánh Hịa, Sở Văn hóa - Thơng tin va n tỉnh Khánh Hòa tn to [18] Chi cục Thống kê Phú Khánh (1980), Phân tích tình hình phát triển kinh ie gh tế-xã hội kế hoạch năm (1976-1980), Xí nghiệp in Phú Khánh p [19] Chi cục Thống kê Phú Khánh (1990), Số liệu thống kê 10 năm (1975 - w 1985), Xí nghiệp in Phú Khánh oa nl [20] Nguyễn Sinh Cúc (1996), “Kinh tế miền Nam sau 21 năm giải phóng”, d Tạp chí Con số Sự kiện, số 6, tr.48-55 lu va an [21] Nguyễn Sinh Cúc (1991), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông u nf dân Việt Nam 1976 - 1990, NXB Thống kê ll [22] Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nửa kỷ phát triển nông m oi nghiệp, nông thôn Việt Nam 1945 - 1995, NXB Chính trị quốc gia z at nh [23] Phạm Như Cương (Chủ biên, 1991), Một số vấn đề kinh tế hợp tác hóa nơng nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội z gm @ [24] Trần Đức Cường (1979), “Nhìn lại trình chuyển hóa hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp từ bậc thấp lên bậc cao miền Bắc nước ta”, Tạp m co l chí nghiên cứu Lịch sử, số 187, tr.76-84 [25] Lê Mậu Hãn (Chủ biên, 2002), Đại cương lịch sử Việt Nam tập III, NXB an Lu Giáo dục, Hà Nội n va ac th si 102 [26] Nguyễn Thị Kim Hoa (2010), Những chuyển biến kinh tế - xã hội Khánh Hòa từ năm 1975 đến năm 2005, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh [27] Nguyễn Thị Kim Hoa (2008), “Vài nét kinh tế - xã hội Khánh Hòa năm 1954-1975”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8, tr 67-70 [28] Hợp tác xã Nông - Công - Thương tín Diên An (1986), Diên An anh hùng, Xí nghiệp in Phú Khánh [29] Lâm Quang Huyên (1995), Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp, NXB Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh lu an [30] Nguyễn Văn Khánh tập thể tác giả (2003), Tìm hiểu giá trị Lịch sử n va Văn hóa truyền thống Khánh Hịa 350 năm, NXB Chính trị quốc gia tn to [31] Liên hiệp Hội Khoa học kĩ thuật Khánh Hòa (2002), Phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp trình đổi Khánh Hịa, Kỷ gh p ie yếu Hội thảo khoa học [32] Chữ Văn Lâm (Chủ biên, 1992), Hợp tác hóa nơng nghiệp Việt Nam: nl w Lịch sử, vấn đề, triển vọng, NXB Sự thật, Hà Nội d oa [33] Phú Khánh 40 năm chiến đấu xây dựng (1945 - 1985), Xí nghiệp in an lu Phú Khánh va [34] Nguyễn Trọng Phúc (Chủ biên, 2011), Các Đại hội đại biểu toàn quốc oi m Chính trị quốc gia ll u nf Hội nghị Ban Chấp hành trng ương Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB z at nh [35] Tổng cục Thống kê (1977), Tình hình phát triển kinh tế văn hóa miền Bắc xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1960-1975, NXB Thống kê, Hà Nội z [36] Tạ Ngọc Tấn (2007), “Phát triển Hợp tác xã ánh sáng tư tưởng Hồ Chí @ Minh yêu cầu thời kỳ mới”, Tạp chí cộng sản, số 781, tr.39 - 46 gm l [37] Tỉnh ủy Phú Khánh (1977), Nghị Hội nghị lần thứ hai (Khóa I) m co Ban chấp hành Đảng Tỉnh Phú Khánh Tập trung lực lượng phát triển nơng nghiệp tồn diện, mạnh mẽ vững chắc, Phòng lưu trữ an Lu Tỉnh ủy Khánh Hòa n va ac th si 103 [38] Tỉnh ủy Phú Khánh (1977), Chỉ thị số 17-TV/CT Về việc phát động phong trào quần chúng đông đảo khai hoang mở rộng diện tích canh tác, sức củng cố phát triển vùng kinh tế mới, Phòng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa [39] Tỉnh ủy Phú Khánh (1977), Chỉ thị số 27-CT/TU Tiến hành đợt thí điểm vận động cải tạo quan hệ sản xuất nông nghiệp, xây dựng hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp, tổ chức lại sản xuất, Phịng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa [40] Tỉnh ủy Phú Khánh (1977), Báo cáo tình hình tiến hành cải tạo nông lu an nghiệp vừa qua, chủ trương, biện pháp mở rộng phong trào cải tạo n va nông nghiệp thời gian tới, Phòng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hịa Thơng tri 22-TT/TW Ban Bí thư Trung ương, Phòng lưu trữ gh tn to [41] Tỉnh ủy Phú Khánh (1978), Chỉ thị số 77-CT/TU việc đạo thực p ie Tỉnh ủy Khánh Hòa [42] Tỉnh ủy Phú Khánh (1978), Chỉ thị số 79c-CT/TU Về “Chiến dịch Hè thu nl w toàn dân đồng khởi khai hoang mở rộng diện tích, đẩy mạnh trồng d oa màu phân bổ lại lao động”, Phòng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa an lu [43] Tỉnh ủy Phú Khánh (1978), Chỉ thị số 91-CT/TU Về việc giao đất, giao va rừng để hợp tác xã phát triển sản xuất nơng nghiệp lâm nghiệp, u nf Phịng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa ll [44] Tỉnh ủy Phú Khánh (1978), Chỉ thị số 103-CT/TU Về tập kiện tồn tổ m oi chức nơng hội sở, Phịng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa z at nh [45] Tỉnh ủy Phú Khánh (1978), Dự thảo Kế hoạch thực thị 57- z CT/TU Bộ trị, Phòng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa gm @ [46] Tỉnh ủy Phú Khánh (1978), Đề cương phát biểu: Phú Khánh sức giải l vấn đề lương thực đẩy mạnh phong trào làm ăn tập thể m co nơng nghiệp, Phịng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa [47] Tỉnh ủy Phú Khánh (1979), Nghị Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh an Lu lần thứ hai, Phòng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa n va ac th si 104 [48] Tỉnh ủy Phú Khánh (1979), Chỉ thị số 17-CT/TU Về việc tăng cường củng cố hợp tác xã tổ chức, tiếp tục tổ chức tốt hợp tác xã nơi chưa tổ chức, Phòng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa [49] Tỉnh ủy Phú Khánh (1979), Chỉ thị số 109-CT/TU Về việc mở chiến dịch sản xuất lương thực Xuân năm 1979, Phòng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa [50] Tỉnh ủy Phú Khánh (1979), Chỉ thị số 115-CT/TU Tiếp tục phát động phong trào quần chúng sức đẩy mạnh công tác thủy lợi, thực thắng lợi mục tiêu sản xuất nông nghiệp thời gian tới, Phòng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa lu [51] Tỉnh ủy Phú Khánh (1979), Chỉ thị số 122-CT/TU Về việc đẩy mạnh an va công tác phân vùng kinh tế quy hoạch, Phòng lưu trữ Tỉnh ủy n Khánh Hòa tn to [52] Tỉnh ủy Phú Khánh (1979), Chỉ thị số 123-CT/TU Về việc tổ chức p ie gh đạo công tác thu hoạch phân phối vụ năm 1979 hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp tập đồn sản xuất, Phòng lưu trữ Tỉnh ủy nl w Khánh Hòa oa [53] Tỉnh ủy Phú Khánh (1979), Chỉ thị số 134-CT/TU Về tăng cường củng cố d hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp, Phịng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa lu va an [54] Tỉnh ủy Phú Khánh (1980), Chỉ thị số 06-CT/TU Về việc tập trung sức Tỉnh ủy Khánh Hòa ll u nf củng cố hợp tác xã tập đồn sản xuất nơng nghiệp, Phòng lưu trữ m oi [55] Tỉnh ủy Phú Khánh (1980), Thông tri số 21-TT /TU Về việc đạo thu z at nh hoạch, phân phối vụ Đồng Xuân 1979- 1980 hợp tác xã tập đoàn sản xuất, Phòng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa z [56] Tỉnh ủy Phú Khánh (1980), Chỉ thị số 15-CT/TU Về đẩy mạnh củng cố @ gm hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp, Phịng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa m co l [57] Tỉnh ủy Phú Khánh (1980), Năm mươi năm hoạt động Đảng tỉnh Phú Khánh, Phòng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa an Lu [58] Tỉnh ủy Phú Khánh (1981), Báo cáo Tổng kết kinh tế 1976 - 1980, Phòng n va ac th si 105 [59] Tỉnh ủy Phú Khánh (1981), Chỉ thị số 25-CT/TU Về kiểm tra hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp, Phịng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa [60] Tỉnh ủy Phú Khánh (1982), Thông tri số 120-TT/TU Về việc đào tạo bồi dưỡng cán quản lý, nghiệp vụ, kỹ thuật cho hợp tác xã tập đoàn sản xuất nơng nghiệp, Phịng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hịa [61] Tỉnh ủy Phú Khánh (1983), Thông tri số 161-TT/TU Về việc đào tạo cán đại học cho hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp, Phịng lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa [62] Tỉnh ủy Phú Khánh (1985), Báo cáo Tổng kết Kinh tế - xã hội 10 năm lu an (1975 - 1985) chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2000, Phòng va n lưu trữ Tỉnh ủy Khánh Hòa tn to [63] Tổng cục thống kê Việt Nam (1992), Số liệu thống kê Nông, Lâm, Ngư p ie gh nghiệp Việt Nam (1976-1991), vùng trọng điểm sản xuất hàng hóa, NXB Thống kê, Hà Nội nl w [64] Ty Văn hóa Thơng tin Phú Khánh (1978), Thông tin phổ thông số 5, oa Xí nghiệp in Phú Khánh d [65] Ty Văn hóa Thông tin Phú Khánh (1978), Thông tin phổ thông số – lu va an Số đặc biệt vận động sản xuất, tiết kiệm làm nghĩa vụ u nf lương thực, Xí nghiệp in Phú Khánh ll [66] Ty Văn hóa Thơng tin Phú Khánh (1979), Một số biện pháp kỹ thuật m oi sản xuất vụ Đông Đông xuân 1979 - 1980, NXB Phú Khánh z at nh [67] Ty Văn hóa Thông tin Phú Khánh (1979), Tài liệu hỏi đáp: Chính sách áp dụng hợp tác xã, cao trào hợp tác hóa nơng z gm @ nghiệp, Xí nghiệp in Phú Khánh [68] Ty Văn hóa Thông tin Phú Khánh (1979), Thi đua đuổi kịp vượt l m co Hải Hậu Hịa Bình, Xí nghiệp in Phú Khánh [69] Nguyễn Trần Trọng (1980), Những vấn đề công tác cải tạo xây an Lu dựng nơng nghiệp tỉnh phía Nam, NXB Nông nghiệp n va ac th si 106 [70] Lưu Văn Sùng (1998), Lý luận hợp tác hóa - kinh nghiệm lịch sử vận dụng nước ta, NXB Chính trị quốc gia [71] Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hịa (2003), Địa chí Khánh Hịa, NXB Chính trị quốc gia [72] Tài liệu vấn ông Nguyễn Văn Ái, 69 tuổi [73] Tài liệu vấn bà Huỳnh Thị Bé, 79 tuổi [74] Tài liệu vấn bà Nguyễn Thị Vui, 68 tuổi lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 107 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Ký hiệu Nội dung phụ lục Trang Bản đồ hành tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 1977-1988 Phụ lục P.1 Hình ảnh hoạt động số hợp tác xã nông nghiệp Phụ lục P.2 địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 1977 - 1988 lu an Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hịa tính P.5 đến năm 1988 n va Phụ lục Danh sách nhân chứng tn to Phụ lục P.10 gh Một số tài liệu phong trào hợp tác hóa địa bàn ie Phụ lục P.11 p Khánh Hòa d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si