(Luận văn thạc sĩ) nhân vật trong truyện ngắn của trần quang nghiệp

89 7 0
(Luận văn thạc sĩ) nhân vật trong truyện ngắn của trần quang nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ THỊ LÀNH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN QUANG NGHIỆP h LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Bình Định - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÊ THỊ LÀNH NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN QUANG NGHIỆP h Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60 22 01 21 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN NGỌC QUANG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình h LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình Cao học hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Quy Nhơn, q thầy khoa Ngữ Văn phịng chức năng, trung tâm Thư viện trường tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Quang trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình triển khai hoàn thành luận văn h MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu h Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1:TRẦN QUANG NGHIỆP – CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC VĂN CHƯƠNG 1.1 Vài nét thân Trần Quang Nghiệp 1.2 Thành tựu sáng tác Trần Quang Nghiệp 13 1.3 Quan niệm nghệ thuật người Trần Quang Nghiệp 22 1.4 Vị trí Trần Quang Nghiệp dịng chảy văn xuôi Nam Bộ 26 Chương 2: NHỮNG KIỂU NHÂN VẬT TIÊU BIỂU TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN QUANG NGHIỆP 29 2.1 Nhân vật văn học 29 2.2 Kiểu nhân vật có lối sống bng thả, phóng túng, sa đọa 31 2.3 Kiểu nhân vật mang tính triết lí 36 2.4 Kiểu nhân vật người lừa gạt 39 2.5 Kiểu nhân vật phụ nữ bất hạnh 44 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN QUANG NGHIỆP 53 3.1 Xây dựng nhân vật qua ngoại hình 53 3.2 Xây dựng nhân vật qua biểu nội tâm 57 3.3 Xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ nhân vật 63 3.4 Xây dựng nhân vật qua giọng điệu 68 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong phát triển thống đa dạng văn học dân tộc, văn học vùng miền đất nước ta có đóng góp riêng vào nguồn chung cách đáng kể Trong dòng chảy ấy, văn học Nam Bộ góp phần khơng nhỏ vào tiến trình đại hóa văn học nước nhà Qua chặng đường lịch sử, hệ nhà văn nối tiếp Trương Vĩnh Ký, Hồ Biểu Chánh, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam đến Trần Quang Nghiệp, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức, Nguyễn Ngọc Tư… khẳng định vị trí văn đàn dân tộc Tuy vậy, việc thẩm định lại giá trị văn học Nam Bộ gặp nhiều khó khăn, kéo dài Đoàn Lê Giang nhận định: “Từ sau năm 1945 văn học quốc ngữ Nam Bộ có thời gian dài bị giới nghiên cứu, phê bình qn lãng, nhắc tới, h biết tới với vài ba gương mặt bật: Trương Vĩnh Kí, Huỳnh Tịnh Của, Hồ Biểu Chánh” [16, tr.7] Khoảng 15 năm trở lại đây, nhờ nổ lực nhiều nhà nghiên cứu muốn tìm lại “hịn máu bỏ rơi” (chữ dùng Bùi Đức Thịnh) mà việc nghiên cứu giới thiệu văn học Nam Bộ tiến bước đáng kể, cung cấp nhiều tư liệu quý báu cho quan tâm đến lĩnh vực Tuy nhiên, tài liệu cơng trình nghiên cứu phần lớn mang tính chất bao quát, tập trung vào nhà văn tiếng mà bỏ khuyết nhiều tác gia không thật trội lại có vai trị người mở đường cho văn học quốc ngữ Nam Bộ thập niên đầu kỉ XX Do điều kiện đặc biệt, địa dư hoàn cảnh lịch sử, nhiều vấn đề văn học sử nói chung, gương mặt tác gia văn học Nam Bộ nói riêng chưa giới phê bình nghiên cứu nhà trường tiếp tục quan tâm nhận diện cách thỏa đáng 1.2 Trong bút tiếng vừa kể trên, Trần Quang Nghiệp, bút tiên phong địa hạt truyện ngắn lúc giờ, với thái độ lao động nghiêm túc, trái tim nhiệt huyết với nghề chắt lọc dòng chữ để mang lại cho người đọc trang văn tinh khiết thắm sâu giàu sức ám ảnh Truyện ngắn ơng trầm tích nhiều giá trị nhân văn thẩm mỹ thu hút người đọc, cần tiếp tục phát hiện, tìm hiểu thêm 1.3 Trong giới nghệ thuật văn xi, hình tượng nhân vật vốn nơi nhà văn biểu tư tưởng tình cảm, thể tài hư cấu, tưởng tượng, cấu trúc tác phẩm gửi gắm quan niệm thân sống, người Việc sâu nghiên cứu giới hình tượng nhân vật đường đưa đến với giới nghệ thuật nhà văn Vì vậy, tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn Trần Quang Nghiệp không giúp ta hiểu sâu sắc đời lao động nghệ thuật nghiêm h túc tác gia mà thấy vị trí nhà văn vận động phát triển văn học nước nhà Với lịng kính trọng, ngưỡng mộ tài nhân cách ông, mạnh dạn chọn đề tài: “Nhân vật truyện ngắn Trần Quang Nghiệp” Qua đó, chúng tơi muốn làm sáng tỏ vai trị đóng góp Trần Quang Nghiệp tiến trình phát triển văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu kỉ XX mảng truyện ngắn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự nghiệp văn chương Trần Quang Nghiệp tương đối nhiều (7 tiểu thuyết, 50 truyện ngắn) chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu trọn vẹn chúng Liên quan trực tiếp đến giới nhân vật truyện ngắn ơng chưa có cơng trình trọn vẹn, hầu hết mang tính chất nhận xét, đánh giá chung chung Trong thư viện trường đại học tỉnh, thư mục Trần Quang Nghiệp ít, có vài tác phẩm Điều khiến tên Trần Quang Nghiệp tỏ xa lạ với người trẻ yêu thích văn chương Nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ đầu kỉ XX, có cơng trình nặng kí như: + Bằng Giang (1974), Mảnh vụn văn học sử, NXB Chân Lưu, Sài Gịn + Bùi Đức Tịnh (1975), Đóng góp văn học miền Nam, bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ mới, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn + Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ Nam kỳ 1865 – 1930, NXBTrẻ, TP.HCM + Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1998), Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỉ XX (1900 – 1945), NXB TP.HCM + Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (1998), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB TP.HCM Trong cơng trình nêu trên, tên Trần Quang Nghiệp chưa h thấy nhắc đến Mãi đến năm 1998, Truyện dài tuyển tập truyện ngắn Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Cao Xuân Mỹ công bố truyện gắn liền với tên tuổi Trần Quang Nghiệp Từ đây, độc giả biết đến Trần Quang Nghiệp Dành thời gian dài để đọc chép tay truyện ngắn ông lưu lại Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM, Cao Xuân Mỹ bước đầu có nhận xét, đánh giá truyện ngắn nhân vật tác phẩm ông: “Các biện pháp tu từ sử dụng có nghệ thuật…cách dẫn truyện sáng tạo, chặt chẽ…kết cấu bỏ lửng bất ngờ gây cảm giác thú vị, tạo chiều sâu cho tác phẩm” [45, tr.11], “ nhân vật truyện với đủ hạng người, đủ tầng lớp: tham tiền mà vợ - chồng, bè – bạn, mẹ cha – phản bội chí chém giết lẫn nhau; lợi danh mà người khơng từ bỏ thủ đoạn nào; hào nhống bên ngồi mà có người thay đổi tâm tính đánh thân mình” [45, tr12] Năm 2004, Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nguyễn Kim Anh chủ biên Công trình giới thiệu khái quát văn học Nam Bộ tiểu sử, nghiệp sáng tác số tác giả tiêu biểu thời giờ, có Trần Quang Nghiệp Đối với trường hợp Trần Quang Nghiệp, Nguyễn Kim Anh khẳng định: Trần Quang Nghiệp giỏi nắm bắt chi tiết có giá trị, giỏi nhìn mâu thuẫn, khiếm khuyết, bất tồn trái tim đầu óc người Khơng lý thuyết dài dịng, khơng răn dạy đạo đức cách lộ liễu, Trần Quang Nghiệp bám vào chi tiết tình tiết cốt truyện, sâu nhiều vào giới nội tâm phong phú người để chuyển tải cho độc giả lời giáo dục chân lý nhẹ nhàng, dễ hiểu, dễ cảm Cầm bút thời với nhiều nhà văn, ồn ào, náo nhiệt văn đàn khởi phát phát triển mạnh mẽ, h Trần Quang Nghiệp chọn cho hướng riêng đoản thiên tiểu thuyết châm biếm, hài hước, giàu tính trí tuệ Đường hướng cách để Trần Quang Nghiệp gây dựng cho nghiệp văn chương đủ sức góp mặt với đời [4, tr.710] Đến năm 2005, với Vài nét đoản thiên tiểu thuyết Trần Quang Nghiệp, Cao Xuân Mỹ khái quát đặc điểm nội dung, nghệ thuật truyện ngắn Trần Quang Nghiệp Cao Xuân Mỹ khẳng định: Văn phong Trần Quang Nghiệp dí dỏm, duyên dáng, tính triết lí cao – thường ẩn sau tiếng cười…Với nhìn sắc sảo tinh tế, với cách diễn đạt mang phong cách riêng Trần Quang Nghiệp nắm bắt phản ánh khía cạnh vấn đề làm cho xã hội đổi thay, phức tạp cách chân thực sống động Bên cạnh đó, giọng kể truyện

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan