1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) ngôn ngữ truyện ngắn của huỳnh thạch thảo

87 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HUỲNH NGỌC TỒN NGƠN NGỮ TRUYỆN NGẮN CỦA HUỲNH THẠCH THẢO h Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 822 9020 Người hướng dẫn: PGS TS Võ Xuân Hào LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Võ Xuân Hào Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Học viên Huỳnh Ngọc Toàn h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát phong cách văn h 1.1.1 Khái niệm phong cách văn 1.1.2 Phong cách văn phong cách ngữ 1.2 Khái quát biện pháp tu từ 12 1.2.1 Khái niệm tu từ 12 1.2.2 Phân loại biện pháp tu từ 12 1.3 Tác giả tác phẩm 21 1.3.1.Vài nét tác giả Huỳnh Thạch Thảo 21 1.3.2 Vài nét truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo 21 Tiểu kết chương 24 Chương CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA TRONG TRUYỆN NGẮN HUỲNH THẠCH THẢO 26 2.1 Ẩn dụ hoán dụ 26 2.1.1 Ẩn dụ 26 2.1.2 Hoán dụ 30 2.2 So sánh nhân hóa 34 2.2.1 So sánh 34 2.2.2 Nhân hóa 44 2.3 Điệp từ ngữ, liệt kê tăng cấp 47 2.3.1 Điệp từ ngữ 47 2.3.2 Liệt kê tăng cấp 50 Tiểu kết chương 52 Chương MỘT SỐ LỚP TỪ VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ CÚ PHÁP TRONG TRUYỆN NGẮN HUỲNH THẠCH THẢO 54 3.1 Một số lớp từ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo 55 3.1.1 Lớp từ địa phương 55 3.1.2 Lớp từ ngữ 57 3.1.3 Lớp từ mang đậm phong cách Huỳnh Thạch Thảo 61 h 3.2 Biện pháp tu từ cú pháp truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo 67 3.2.1 Điệp cú pháp phép đối 67 3.2.2 Đảo ngữ 71 3.2.3 Câu hỏi tu từ 72 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống hàng ngày hiểu nhờ giao tiếp, phương tiện quan trọng giao tiếp ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp người với công cụ để tư Như vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu ngơn ngữ cầu nối quan trọng để tiếp cận cội nguồn, sắc văn hóa dân tộc 1.1 Với văn học nghệ thuật, ngôn ngữ phương tiện quan trọng bậc việc thể nội dung, tư tưởng, chủ đề tác phẩm Mỗi nhà văn thể tinh tế kiến thức sáng tạo độc đáo họ việc sử dụng ngơn ngữ văn chương Dĩ nhiên, ngồi chất liệu ngơn ngữ, đặc sắc phong cách nghệ thuật cịn biểu lộ việc nhà văn chọn lựa đối tượng sáng tác, lựa chọn hình ảnh có sức gợi tả, gợi tình việc xây h dựng hình tượng,… tạo cho tác phẩm có sức hấp dẫn đặc biệt, thu hút mạnh người đọc Song, ngơn ngữ chất liệu để sáng tác, nên phong cách nhà văn cách mô tả cảnh vật, trình bày kiện, việc phơ diễn khêu gợi tình ý,… nhiều biểu việc sử dụng ngôn từ họ Do ngơn ngữ văn chương quan trọng để ta khảo sát, khám phá phong cách nhà văn Nói đến ngơn ngữ văn chương nói đến chức thẩm mỹ, giá trị tạo hình, giá trị biểu trưng, biểu cảm to lớn Để khắc hoạ chân thực, sinh động tranh đời, người nghệ sĩ, trải nghiệm sâu sắc, đòi hỏi khả huy động, khai thác tốt giá trị tiềm tàng phương tiện ngôn ngữ Một nhà văn tận dụng vai trò phương tiện mảng đề tài viết truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo 1.2 Nhắc tới Huỳnh Thạch Thảo nhắc tới nhà văn mảnh đất Phú Yên đầy nắng gió, nằm vùng duyên hải Nam Trung bộ, cách xa trung tâm văn hóa lớn nước từ lâu vùng đất kiên cường nhân hậu, vào thơ văn làm rung động bao hệ người đọc Mảnh đất nơi sản sinh nhà thơ, nhà văn tiếng khắp nước Nguyễn Mỹ, Võ Hồng, Đội ngũ người viết văn Phú n khơng đơng địa phương khác, khả liên kết với trung tâm văn hóa lớn, nhóm bút lớn, khơng mạnh đều, bù lại bền bỉ, chuyên cần sáng tác Với sức sáng tạo khối óc, chân thực cảm xúc bầu nhiệt huyết tim, qua hệ thống tác phẩm mình, Huỳnh Thạch Thảo góp tiếng nói chân thành, sâu sắc vào văn học viết Phú Yên đa thanh, muôn giọng Các tác phẩm ông lấy chất liệu từ sống, sự, đời thường người Phú Yên, nơi nhà văn sinh ra, yêu mến vơ am hiểu Có thể nói Huỳnh Thạch Thảo có đóng góp quan trọng việc h hình thành diện mạo chung cho văn học nước nhà 1.3 Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Huỳnh Thạch Thảo nghiệp văn học ông Tuy nhiên, công trình dừng lại việc đánh giá chung hay vào số khía cạnh số tác phẩm cụ thể Vấn đề ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo chưa nhà nghiên cứu quan tâm mức Đặc biệt, việc tìm hiểu ngơn ngữ để từ thấy nét riêng tác phẩm Huỳnh Thạch Thảo nhà khoa học đề cập tới Đây nội dung tương đối mẻ Đi sâu vào sáng tác Huỳnh Thạch Thảo, ta thấy ngôn ngữ ông sử dụng đa dạng, phong phú, thể tư tưởng, tình cảm cách hiệu Mỗi phương tiện ngôn ngữ sử dụng với mục đích định đem lại giá trị khác Vì vậy, tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo việc làm có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn lớn Nó khơng giúp hiểu phong cách nghệ thuật nhà văn Huỳnh Thạch Thảo mà qua đó, thấy nét riêng người Phú Yên Với ý nghĩa thiết thực ấy, mạnh dạn chọn đề tài “Ngơn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo” từ góc nhìn phong cách học làm cơng trình nghiên cứu khoa học với mong muốn tìm hiểu thêm khía cạnh truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo Tổng quan tình hình nghiên cứu Khó kể hết cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ truyện ngắn Đây hướng nghiên cứu nhiều tác giả triển khai nhiều phương diện khác như: từ vựng học, ngữ pháp học, ngữ dụng học…,và với nhiều truyện khác từ văn học dân gian đến văn học viết Có thể kể số cơng trình tiêu biểu như: Ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại (Thái Phan Vàng Anh); Đặc trưng ngôn ngữ h truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (Nguyễn Trọng Bình); Ngơn ngữ giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam (Hà Văn Đức); Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Hoàng Dĩ Đình);… Những cơng trình cung cấp cho chúng tơi phương cách tiếp cận đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn với luận điểm, nhận xét đường hướng tiếp cận đa dạng, phong phú Có thể nói, nay, gần chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo từ góc nhìn phong cách học Chính thế, mảng này, tài liệu thu thập dừng lại số viết, số luận văn Huỳnh Thạch Thảo Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu như: Thế giới dị thường "Người khơng giăng câu Kiều" (Tạp chí Văn Nghệ Phú n, 2004) [11]; Khơng gian tâm hồn khống đạt văn Huỳnh Thạch Thảo (Tạp chí Văn Nghệ Phú Yên, 2007) [13]; Cuốn luận văn thạc sĩ Lê Kim Tám đề cập đến diện mạo đặc điểm văn xuôi Phú Yên từ năm 2000 đến (2016) [28]; Những khúc nhạc tình yêu dìu dặt (Đọc Mặt trời mưa nhà văn Huỳnh Thạch Thảo, NXB Hội nhà văn, 2019) Thảo Nguyên [20] tập sách chủ yếu viết tình yêu, rung động nhà văn “ngũ thập tri thiên mệnh” mang đến cho người đọc cảm xúc, sắc thái lạ “Mặt trời mưa” với cung bậc tình yêu nhẹ nhàng sâu lắng, dễ dàng cho ta hình dung khơng gian u, trái tim yêu da diết người đàn ông “sống độc thân tổ có hai ngăn, che mắt gian, chiến thắng nỗi cô đơn trĩu nặng nhiều cách” (Biển mênh mơng); Những tình nơi truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo Nguyễn Tường Văn… Nhìn chung cơng trình nêu đề cập đến nhiều khía cạnh khác chưa đề cập đến ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo từ h góc nhìn ngơn ngữ học, đặc biệt phong cách học Vì vậy, trình thực luận văn, xem gợi ý quý báu cần thiết cho luận điểm diễn giải riêng thân Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo nhằm mục chính: - Làm sáng tỏ số phong cách ngôn ngữ sử dụng truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo - Trên sở khảo sát tác phẩm, phương tiện phương thức sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo - Làm tài liệu cho muốn tìm hiểu ngơn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo nói riêng truyện ngắn Phú Yên nói chung Đồng thời nguồn tài liệu tham khảo q trình giảng dạy mơn Ngữ văn trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn Ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo - Phạm vi nghiên cứu luận văn tìm hiểu số phong cách phương thức thể ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo ngữ liệu khảo sát tập truyện ngắn tiêu biểu sau đây: + Gió đồi hoang + Bạn thời + Vực gái + Gửi nắng cho sông + Sông xuôi biển + Mưa trôi qua sông + Mặt trời mưa h Đây tập truyện khẳng định vị trí Huỳnh Thạch Thảo văn học nghệ thuật Phú Yên nói riêng văn học nước nhà nói chung Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu - Tài liệu thành văn: Các tập truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo, cơng trình chun khảo, báo cáo, báo, tạp chí nhiều tác giả, trang web có đề cập đến nội dung có liên quan đến đề tài - Tài liệu điền dã nhân chứng: Được thực thông qua trao đổi, vấn tác giả bạn đọc truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp thống kê: phương pháp nghiên cứu dùng để thống kê phân loại lớp từ ngữ biện pháp tu từ sử dụng câu văn tập truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo - Phương pháp so sánh: Muốn ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo phải đặt so sánh Phương pháp có ý nghĩa quan trọng việc xác định nét đặc trưng riêng ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phương pháp dùng để phân tích tín hiệu ngơn ngữ dùng để tổng hợp kết nghiên cứu Những đóng góp đề tài Luận văn tập hợp nguồn tư liệu để khái quát ngôn ngữ truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo, góp phần xác định vị trí ngơn ngữ văn học Phú h Yên ngôn ngữ văn học nước nhà; đồng thời làm tài liệu nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn tỉnh Phú Yên tài liệu tham khảo cho việc dạy ngữ văn trường phổ thông chủ trương đưa văn học địa phương vào nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Một số vấn đề chung Chương 2: Biện pháp tu từ từ vựng – ngữ nghĩa truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo Chương 3: Một số lớp từ phương tiện tu từ cú pháp truyện ngắn Huỳnh Thạch Thảo

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:48

Xem thêm:

w