Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ THU HỒNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH h Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã ngành: 60.14.01.14 Người hướng dẫn: PGS.TS PHÙNG ĐÌNH MẪN Bình Định – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hồng h LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn: Lãnh đạo trường Đại học Quy Nhơn, Thầy giáo, Cô giáo khoa Tâm lýGiáo dục Công tác xã hội trường Đại học Quy Nhơn; PGS.TS Phùng Đình Mẫn, người thầy - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tơi hồn thành nghiên cứu đề tài luận văn Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Quy Nhơn; Ban giám hiệu, q Thầy giáo, Cơ giáo trường THCS Lê Hồng Phong số trường THCS địa bàn thành phố Quy Nhơn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, hỗ trợ, cung cấp số liệu trình thực luận văn h Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, khả hạn chế nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q Thầy giáo, Cô giáo bạn đồng nghiệp dẫn, góp ý để luận văn hồn thiện hơn./ Bình Định, tháng7 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hồng MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 3 khách thể đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu giả thuyết khoa học nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp nghiên cứu h cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 10 1.2.4 Quản lý đội ngũ TTCM 12 1.3 CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG 13 1.3.1 Chức kế hoạch hóa 13 1.3.2 Chức tổ chức 14 1.3.3 Chức đạo 14 1.3.4 Chức kiểm tra 15 1.4 TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG THCS 16 1.4.1 Vị trí, cấu tổ chức tổ chun mơn 16 1.4.2 Nhiệm vụ tổ chuyên môn 16 1.4.3 Vai trị tổ chun mơn 17 1.5 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG THCS 18 1.5.1 Vị trí, vai trị tổ trưởng chun mơn: 18 1.5.2 Phẩm chất lực cần thiết tổ trưởng chuyên môn 18 1.5.3 Nhiệm vụ quyền hạn TTCM 23 1.6 QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 27 1.6.1 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trưởng trường THCS 27 1.6.2 Sự cần thiết việc quản lý đội ngũ TTCM trường THCS 30 1.6.3 Nội dung quản lý đội ngũ TTCM trường THCS 30 1.6.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đội ngũ TTCM h trường THCS 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG THCS TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 36 2.1.KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ -XÃ HỘI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ QUY NHƠN 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Quy Nhơn 36 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 36 2.2.THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ QUY NHƠN 44 2.2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 44 2.2.2 Thực trạng đội ngũ TTCM trường THCS thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định 46 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ TTCM trường THCS thành phố quy Nhơn, tỉnh Bình Định 55 2.2.4 Quản lý điều kiện hỗ trợ việc thực nhiệm vụ TTCM 60 2.2.5 Quy chế làm việc Hiệu trưởng TTCM 62 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TTCM Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 65 2.3.1 Thuận lợi 65 2.3.2 Khó khăn 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 68 3.1 CƠ SỞ XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP 68 h 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển giáo dục: 68 3.1.2 Quan điểm Đảng tỉnh Bình Định giáo dục địa phương 70 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 70 3.2.1 Xây dựng qui hoạch, bổ nhiệm đội ngũ TTCM 70 3.2.2 Nhóm biện pháp nâng cao phẩm chất lực cho đội ngũ TTCM 74 3.2.3 Nhóm biện pháp quản lý việc thực nhiệm vụ TTCM 78 3.2.4 Nhóm biện pháp quản lý điều kiện hỗ trợ việc thực nhiệm vụ TTCM 87 3.2.5 Nhóm biện pháp quản lý việc thiết lập vận hành hệ thống thông tin Hiệu trưởng TTCM 92 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 94 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 95 TIỂU KẾT CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) h DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu Bộ GD-ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa GDĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVDG Giáo viên dạy giỏi HS Học sinh PGS Phó giáo sư THCS Trung học sở TTCM Tổ trưởng chuyên môn TS Tiến sỹ h DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình quản lý Sơ đồ 1.2 Quan hệ chức quản lý 16 Bảng 2.1 Số lượng học sinh ngành học, cấp học 38 Bảng 2.2 Tổng hợp kết HS trúng tuyển vào lớp 10 công lập năm học 2016- 2017 40 Bảng 2.3 Số lượng BGH, TTCM, GV trường khảo sát 45 Bảng 2.4 Số lượng, trình độ đào tạo, thâm niên cơng tác độ tuổi TTCM 47 Bảng 2.5 Kết khảo sát tiêu chuẩn cần ý bổ nhiệm TTCM 51 Bảng 2.6 Kết điều tra yêu cầu trình độ đào tạo TTCM 52 Bảng 2.7 Kết khảo sát u cầu trình độ trị nghiệp vụ quản lý TTCM 53 Bảng 2.8 Kết khảo sát thâm niên giảng dạy phù hợp để bố nhiệm h TTCM 54 Bảng 2.9 Kết khảo sát hình thức bổ nhiệm TTCM 56 Bảng 2.10 Kết khảo sát công tác quản lý việc thực nhiệm vụ TTCM 58 Bảng 2.11.Kết khảo sát xây dựng chế phối hợp TTCM đoàn thể nhà trường 61 Bảng 2.12 Kết khảo sát hình thức phân cơng giảng dạy giáo viên 62 Bảng 2.13 Kết khảo sát quy chế giao ban, báo cáo Hiệu trưởng TTCM 63 Bảng 2.14 Kết khảo sát công tác kiểm tra Hiệu trưởng hoạt động TTCM 64 Bảng 3.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp 96 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong trình phát triển đất nước, năm qua, nghiệp giáo dục nước ta đạt thành tựu to lớn: quy mô mở rộng, đa dạng hố loại hình giáo dục, số lượng trường học tăng mạnh cấp học, bậc học vùng, miền Cơ sở vật chất trường, lớp ngày đầu tư nâng cấp, trình độ dân trí ngày nâng cao, trình độ kiến thức học sinh phổ thông bước phát triển vững có nhiều tiến bộ, chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực Tuy vậy, Giáo dục Đào tạo (GDĐT) cịn có tồn tại, yếu kém, có yếu cơng tác quản lý giáo dục Trong kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa IX), ngành giáo dục địa phương giao nhiệm vụ: “ Xây dựng kế h hoạch đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giáo viên (GV) cán quản lý” Bộ Giáo dục - Đào tạo (Bộ GD-ĐT) yêu cầu Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cấp quản lý giáo dục, sở giáo dục toàn ngành triển khai công tác bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục thường kỳ hàng năm nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ theo hướng cập nhật, đại hóa phù hợp với thực tiễn phát triển giáo dục Việt Nam để đáp ứng yêu cầu đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nêu rõ "đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ GV cán quản lý khâu then chốt" Từ nội dung Chiến lược, khẳng định rằng, Đảng xác định tiếp tục đẩy mạnh đổi giáo dục tầm cao mới, mạnh mẽ hơn, liệt triệt để hơn, nhằm tạo chuyển biến mới, thật hiệu thiết thực chất lượng giáo dục