Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN HỒNG THƯƠNG DẤU ẤN ĐỊA VĂN HĨA BÌNH ĐỊNH TRONG THƠ BÀN THÀNH TỨ HỮU h Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 Người hướng dẫn: TS Võ Như Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Bình Định, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Thương h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG ĐỊA VĂN HÓA TRONG VĂN HỌC VÀ NHÓM THƠ BÀN THÀNH TỨ HỮU 10 1.1 Địa văn hố vấn đề tiếp nhận thơ trữ tình 10 1.1.1 Địa văn hóa địa văn hóa văn học 10 h 1.1.2 Tiếp nhận thơ trữ tình góc nhìn địa văn hóa 12 1.2 Địa văn hóa Bình Định - cội nguồn thẩm mĩ “xứ văn chương” 19 1.2.1 Bình Định - vùng đất địa linh nhân kiệt 19 1.2.2 Bình Định - miền nghệ thuật hấp dẫn thơ 22 1.3 Bàn thành tứ hữu nguồn thơ Bình Định 1932 - 1945 26 1.3.1 Bàn thành tứ hữu – dịng riêng nguồn thơ Bình Định 26 1.3.2 Bàn thành tứ hữu – “con mắt thơ” 30 CHƯƠNG NỘI DUNG BIỂU HIỆN DẤU ẤN ĐỊA VĂN HÓA BÌNH ĐỊNH TRONG THƠ BÀN THÀNH TỨ HỮU 35 2.1 Vẻ đẹp tự nhiên người 35 2.1.1 Vẻ đẹp tự nhiên 35 2.1.2 Vẻ đẹp người 42 2.2 Phế tích di tích văn hóa 47 2.2.1 Phế tích vương triều 47 2.2.2 Di tích tơn giáo 51 2.3 Sinh hoạt sản vật văn hóa 56 2.3.1 Sinh hoạt văn hóa 56 2.3.2 Sản vật văn hóa 58 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN DẤU ẤN ĐỊA VĂN HĨA BÌNH ĐỊNH TRONG THƠ BÀN THÀNH TỨ HỮU 63 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 63 3.1.1 Ngôn ngữ địa phương 64 3.1.2 Các thủ pháp tạo nghĩa 69 3.2 Giọng điệu nghệ thuật 73 3.2.1 Giọng điệu thật thà, chất phác 74 3.2.2 Giọng điệu tiếc nuối, nhớ nhung 79 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 82 3.3.1 Chiều kích khơng gian 82 h 3.3.2 Chiều kích thời gian 85 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình Định vùng đất địa linh nhân kiệt, thiên nhiên ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh dải biển bờ nên thơ, vừa đẹp cách tự nhiên, vừa thiêng liêng, bao hệ cha anh dày cơng bồi đắp, giữ gìn Với “Năm dịng sơng chảy - Sáu dãy non cao - Biển xanh sóng vỗ dạt dào…” (Ca dao), thần thái địa Bình Định chảy qua bao miền cổ tích Mảnh đất lành cịn nơi lưu giữ chứng tích vương triều lừng lẫy xa xưa, hun đúc nên đấng bậc anh hùng quân kiệt xuất, ươm mầm cho hồn thơ bất tận làm lay động hàng triệu tâm hồn… Vẻ đẹp dải đất Bình Định diện văn chương từ bao đời lời khẳng định cho thu hút tự nhiên Sơn kì thủy tú Bình Định khiến người khơng nỡ mà người dùng dằng rời h chân Cũng mảnh đất vinh dự nơi ươm mầm, nảy lộc khơi nguồn thi hứng nhiều tài danh thơ Những tên tuổi như: Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Quách Tấn, Yến Lan đủ gợi lên “niềm kinh dị” (Hồi Thanh), làm rạng danh q hương Bình Định, góp phần không nhỏ vào “một thời đại thi ca” thi đàn dân tộc Cũng thật tự nhiên, bóng, người Bình Định khơng thể tách rời với mảnh đất nơi sinh sống Đặc biệt, với văn nghệ sĩ, quê hương, xứ sở nguồn mạch bồi đắp cho họ tâm hồn nhạy cảm, dễ rung động với đời Ngược lại, tài thiên bẫm, họ làm rạng rỡ, vinh danh quê hương hình tượng nghệ thuật vơ sáng tạo, độc đáo Thiên nhiên, người, lịch sử… Bình Định trở thành nguồn mỹ cảm để nhà thơ phát tiết tinh hoa, cống hiến cho văn đàn Việt Nam thi phẩm Lần giở trang thơ thi nhân Bình Định, sáng tác giai đoạn 1932 – 1945, tầm nguyên nguồn gốc, mảnh đất Bình Định diện sinh động với đầy đủ đặc điểm văn hóa địa Nếu khơng có q hương Bình Định, có lẽ khó có vần thơ xuất thần nhà thơ Và khơng có q hương Bình Định, khơng thể có “con mắt thơ” (Đỗ Lai Thúy) nhiều sắc tổ chức thi ca đầy ấn tượng Bàn thành tứ hữu, Trường thơ Loạn, Thái Dương văn đoàn… Với mong muốn khám phá đặc sắc văn hóa Bình Định người mảnh đất miêu tả, chúng tơi chọn Dấu ấn địa văn hóa Bình Định thơ Bàn thành tứ hữu làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Vấn đề địa văn hóa sáng tác tác giả Bình Định chưa thực trở thành mối quan tâm lớn nhà nghiên cứu từ trước đến Thông thường, cơng trình nghiên cứu, địa văn hóa sử dụng h nguyên nhân lí giải trình hình thành tài thơ ca tác giả: quê hương, quán, nơi chốn tác giả qua Khía cạnh văn hóa chưa xem yếu tố quan trọng nội dung thơ ca tác giả thuộc Bàn thành tứ hữu chưa nghiên cứu với tư cách đề tài độc lập Nhà nghiên cứu Thái Văn Kiểm Một thi hào Việt Nam: Hàn Mặc Tử cho rằng, tài thơ Hàn Mặc Tử có nguyên nhân từ “hương hỏa văn hóa Việt Nam”, từ “những hương thơ kín đáo, tản mạn thi phẩm chàng sau bên bờ biển mặn mà, sớm chiều, sóng dịu dàng mơn trớn thành xưa” [21; tr.33] Cũng nói thiên tài thơ ca Hàn Mặc Tử, Hồng Diệp xem địa văn hóa yếu tố gợi cảm hứng, nguyên mẫu thơ trác tuyệt Hàn: “… Thành phố Quy Nhơn mùa mưa, mùa thu có nhiều gió, gió mạnh từ biển thổi vào… nàng tiên đẹp lại Đó đêm tịnh, mát đầy trăng… Trăng đẹp lạ lùng… Sự bạo tàn nhẫn bể cả, rộng rãi dịu hiền trăng đêm liều thuốc thần dịu cho tâm hồn bệnh hoạn” [7; tr.97] Sức ám ảnh ánh trăng Quy Nhơn, lãng mạn bay bổng biển kết tinh nên nhiều thơ đầy mê Hàn Mặc Tử Dù nêu tên hay không, hẳn người yêu thơ biết rằng, có biển trăng Quy Nhơn có vẻ đẹp huyền nhiệm Quy Nhơn không xuất với đẹp đêm trăng nhiệm màu Trong sáng tác nhà thơ, tháp Chàm nơi trở thành nỗi ám ảnh khơn ngi Nguyễn Viết Lãm nói điều sáng tác mình: “Quy Nhơn có biển đặc biệt xanh, có vọng Hải Đài Tây Sơn… Quy Nhơn có nhiều tháp Chàm Những tháp Chàm lở lói rêu phong đứng trầm tư hàng kỉ đồi, mà có sức khêu gợi tâm hồn chúng tơi đến vậy” [23; tr.285] h Nguyễn Tồn Thắng Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định 1932 – 1945 đề cập đến vai trò địa phương Bình Định việc hình thành nên nhóm thơ độc đáo, có khơng hai Theo tác giả: “Nam Trung Bộ Bình Định đẹp khơng gian thiên nhiên, khơng gian văn hóa, lịch sử truyền thống kết hợp với yếu tố phương Tây đại trường học Huế Quy Nhơn Tất tạo vùng khí hậu độc đáo cho văn học nghệ thuật… Hình ảnh ngơi tháp Chàm rêu phong, cổ kính với vẻ đẹp bí ẩn, trầm mặc vào tâm hồn thi sĩ Bình Định từ thuở ấu thơ đến lúc trưởng thành” [43; tr.35] Thời gian gần đây, vấn đề địa văn hóa sáng tác nhà thơ Bình Định lưu tâm nghiên cứu nhiều Các hội thảo khoa học địa phương nơi thúc đẩy cho hoạt động nghiên cứu văn hóa địa văn chương phát triển mạnh mẽ Năm 2018, Hội thảo khoa học Phật Giáo văn học Bình Định quy tụ nhiều viết địa danh Bình Định sáng tác nhà thơ Có thể kể đến tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Thanh Sơn, Võ Như Ngọc, Nguyễn Công Thanh Dung, Nguyễn Thị Tính, Thích Phước An… Nguyễn Thanh Sơn Võ Như Ngọc người có phát mẻ địa văn hóa sáng tác nhà thơ Bình Định Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Quỳnh Dao, Hoàng Diệp… với viết trực tiếp nghiên cứu vấn đề đăng Kỷ yếu hội thảo, tạp chí khoa học Trong viết “Địa văn hóa sáng tác nhà thơ Bình Định giai đoạn 1932 - 1945” in Phật Giáo văn học Bình Định, tác giả nêu lên vẻ đẹp đầy mộng ảo Bình Định kết tinh hình ảnh ánh trăng đầy ám gợi, hưng thịnh tiêu vong vương triều in đậm bóng tháp Chàm bàng bạc đất kinh xưa, hồn thiêng sơng núi ngàn đời tích tụ, lan tỏa thơi thúc h vùng khí hậu văn chương… Theo tác giả, Bình Định nơi khơi nguồn tài kiệt xuất nhiều thi sĩ thuộc phong trào Thơ mới, như: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Quách Tấn, Yến Lan Bích Khê: “Trong phong trào Thơ mới, khơng điểm xuất phát, Bình Định đánh giá nơi bùng phát trào lưu Chính vậy, bên cạnh từ đất võ, nhắc đến Bình Định, người ta cịn kèm theo chữ trời văn… Cách nói hồn tồn khả dĩ, nơi hội tụ, ni dưỡng hun đúc nhiều nhóm thơ, nhiều thi sĩ tầm cỡ với phong cách thơ đầy sắc… Một Hàn Mặc Tử tài hoa, cao khiết với bao vật vã đau thương Một Xuân Diệu thiết tha đến cháy bỏng, nồng nàn biển tình lai láng Một Quách Tấn đài cát trang nghiêm giao thoa ý tình – cũ Một Chế Lan Viên với bóng dáng tháp Chàm u hồi bi thống Một Yến Lan mơ màng tiếng gọi đò chơi vơi bên Bến My Lăng đên trăng lạnh Đó chưa kể đến Bích Khê, từ Thu Xà Quảng Ngãi hội tụ Mỗi thi sĩ định hình cho dấu ấn phong cách riêng Nhưng lại, họ có gặp gỡ, kết tinh truyền thống đại, lãng mạn tượng trưng, khuôn thước bùng nổ…, nỗi niềm nhân thế” [36; tr.75] Cũng Hội thảo khoa học này, Nguyễn Công Thanh Dung với viết “Quách Tấn với cảm hứng quê hương đất nước” nhắc đến mảnh đất Bình Định với tên núi, tên sơng, tên đất quen thuộc như: Phú Phong, Bình Khê, Núi Chúa, Sông Côn, Cây Cốc, Đồng Hưu, Cổ Bàn (Thành Đồ Bàn), Hầm Hô… Các địa danh quen thuộc diện thơ ông phần thiếu tâm hồn thơ ln gắn bó với q hương xứ sở: “Đây miền quê với đất đai màu mỡ tươi tốt nên sum trái, nước khỏa dòng miền đất ghi dấu anh hùng” [36; tr.95] Nhà thơ Quách Tấn người gắn bó máu thịt với mảnh đất Bình Định nơi chơn cắt rốn ơng Ơng nặng nợ với Bình Định phải trả đời sáng tạo nghệ thuật Nét đẹp văn hóa Bình h Định sáng tác Qch Tấn Nguyễn Thị Thùy Dương phác họa viết “Bình Định qua trang văn Quách Tấn”: “Nhà văn Quách Tấn nhìn Bình Định nhìn tồn cảnh, q hương nhà văn miêu tả chiều dài thời gian, chiều rộng không gian cảm hứng từ lịch sử, truyền thuyết, cổ tích Ơng vẽ lại cách đầy đủ, trọn vẹn vùng đất miền Trung hình ảnh núi, sông, ao, đầm, chùa, tháp… ” [36; tr.90] Trên báo in, báo mạng Bình Định đăng tải số viết nhà văn, nhà nghiên cứu địa phương địa danh Bình Định trang thơ thi sĩ Có thể kể đến viết nhà nghiên cứu, như: Lâm Bích Thủy với “Bình Định thơ Yến Lan”, Mang Viên Long với “Khái quát văn học Bình Định 43 năm (1975 – 2018) - Diện mạo thành tựu”, Mai Thìn với “Bình Định sáng tác nhà Thơ mới”, Trần Thị Huyền Trang với “Yến Lan, Ngui ngút sông trăng”… Các viết nêu lên nét đẹp Bình Định diện sáng tác nhà thơ mối tương tri sâu nặng Trần Huyền Trang nhận xét sông Trường Thi tuổi thơ Yến Lan: “Với Yến Lan, sông Trường Thi sông Mẹ, gắn với tuổi thơ ông, từ lúc cất tiếng khóc chào đời, giấc ngủ thần tiên gió dịu lành nước, nỗi tủi cực đằng đẵng cậu bé đơn côi nhờ sông lặng lẽ sẻ chia” [43; tr.86] Nhờ nguồn cội mà Yến Lan kết tinh nghệ thuật với tác phẩm “Bến My Lăng” vang danh bất hủ Qua viết với dung lượng ngắn, nhà nghiên cứu góp phần khẳng định địa văn hóa phần hình thành nên sáng tác Bàn thành tứ hữu Những hình ảnh thơ, tứ thơ hình thành phần nhờ vào trải nghiệm tác giả với mảnh đất nuôi dưỡng phần đời họ Nhìn lại lịch sử nghiên cứu đề tài, thấy, vấn đề địa văn hóa Bình Định nhiều đề cập góc nhìn khác nhau, như: giải mã tài nhà thơ, nêu lên đẹp riêng thơ họ qua hình ảnh thơ, nét độc đáo vốn liếng văn hóa địa… Tuy nhiên, hầu hết điều h phân tích, chứng minh rải rác viết nhỏ lẻ mà chưa nghiên cứu cách chuyên biệt hệ thống Đề tài chúng tơi đóng góp sở kế thừa, tiếp thu thành người trước để tiếp tục tìm hiểu, khai thác sâu Dấu ấn địa văn hóa Bình Định thơ Bàn thành tứ hữu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thi phẩm sáng tác nhà thơ Bàn thành tứ hữu: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Quách Tấn, Yến Lan Ngoài ra, tác phẩm văn xi, tiểu luận, phê bình, tạp văn thi sĩ xem tài liệu tham khảo quan trọng, soi sáng nhiều vấn đề trình nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu Qua việc nghiên cứu dấu ấn địa văn hóa Bình Định thơ Bàn thành tứ hữu cách hệ thống, luận văn sâu phân tích điểm đặc sắc