1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) địa danh ở thị xã an khê, tỉnh gia lai

128 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CAO THỊ TRANG ĐỊA DANH Ở THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI h LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Bình Định – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CAO THỊ TRANG ĐỊA DANH h Ở THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Lập LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên CAO THỊ TRANG h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lịch sử vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA DANH VÀ ĐỊA DANH Ở THỊ XÃ AN KHÊ 10 1.1 Khái quát địa danh 10 1.1.1 Khái niệm 10 h 1.1.2 Phân loại 11 1.2 Khái quát thị xã An Khê 13 1.2.1 Địa hình, giao thơng, hành 13 1.2.2.Lịch sử hình thành 14 1.2.3 Cư dân Bahnar địa 21 1.2.4 Đặc điểm ngôn ngữ 24 1.3 Kết thu thập phân loại địa danh thị xã An Khê 26 1.3.1 Kết thu thập địa danh 26 1.3.2 Phân loại địa danh 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANHỞ THỊ XÃ AN KHÊ 36 2.1 Đặc điểm cấu tạo địa danh thị xã An Khê 36 2.1.1 Thành tố chung thành tố riêng 36 2.1.2 Sự chuyển hóa thành tố chung 39 2.1.3 Các phương thức định danh 40 2.1.4 Cấu tạo địa danh 49 2.2 Nguồn gốc ý nghĩa số địa danh An Khê 53 2.2.1 Một số địa damh có nguồn gốc ý nghĩa rõ ràng 53 2.2.2 Một số địa danh cần hiểu nghĩa 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 3: ĐỊA DANH THỊ XÃ AN KHÊ – NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG 65 3.1 Giá trị phản ánh lịch sử 65 3.2 Giá trị phản ánh văn hóa nông nghiệp 67 3.3.Giá trị phản ánh mặt ngôn ngữ 69 3.4 Gía trị phản ánh văn hóa tâm linh 70 h 3.5 Giá trị phản ánh vùng đất An Khê văn chương 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC i QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÍ HIỆU A = B: địa danh gọi địa danh B A - B: địa danh A giáp ranh địa danh B >: biến đổi thành CÁC CHỮ VIẾT TẮT PTTT: Phương thức tự tạo PTCH: phương thức chuyển hóa NXB: nhà xuất h MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Địa danh học – chuyên ngành ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu tên gọi địa lí, giải thích cấu tạo, lịch sử xuất chúng, phân tích ý nghĩa ban đầu từ cấu tạo nên địa danh Địa danh ngơn ngữ có quan hệ biện chứng với nhau, vừa hình thức biểu phong phú ngôn ngữ, vừa phương thức tồn đặc biệt ngôn ngữ vừa minh chứng cho địa lí - lịch sử - văn hóa vùng miền dân tộc Qua địa danh cụ thể ta hiểu địa lí tự nhiên, q trình lịch sử - xã hội, nét đặc trưng văn hóa, sống sinh hoạt, phương ngữ vùng miền khác dân tộc Việt Nam Địa danh học ngày có hướng rõ nét, khẳng định vị trí chun ngành ngơn ngữ học, đồng thời cung cấp tư liệu quý cho nhiều ngành khoa học liên quan sử học, địa lí h học, văn hóa học, xã hội học, dân tộc học,… An Khê thị xã thuộc tỉnh Gia Lai Đây nơi có vị trí địa lí đặc biệt với trầm tích văn hóa lâu đời gắn liền với khởi nghĩa Tây Sơn Tam Kiệt Nhắc đến An Khê nhắc vị trí địa lí, lịch sử, văn hóa riêng biệt người Kinh – Thượng nơi Đặc biệt An Khê trở thành tâm điểm ý nhà khảo cổ học tìm thấy bí mật giai đoạn văn minh lịch sử loài người nằm sâu lòng đất dần mở với hàng trăm di vật đá có khung niên đại cách 80 vạn năm Điều tiếp tục khẳng định diện người tối cổ sinh sống địa danh vùng đất An Khê, Gia Lai Đây hướng cho vùng đất An Khê khai thác tiềm du lịch nguồn du lịch sinh thái nghỉ dưỡng nơi An Khê trở thành điểm thu hút tiềm du lịch với khu di tích lịch sử tiếng như: Khu di tích văn hóa –lịch sử Tây Sơn Thượng đạo; Khu di tích khảo cổ sơ kì đồ đá cũ Gò Đá An Khê, khu di tích khảo cổ rộc Tưng…Có thể nói địa danh thị xã An Khê chứng hùng hồn cho lịch sử văn hóa vùng đất Tây Sơn Thượng Đạo An Khê giàu truyền thống lịch sử, văn hóa Tuy nhiên vấn đề địa danh thị xã An Khê chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện Vì vậy, chúng tơi chọn “Địa danh thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học nhằm góp phần tìm hiểu đặc trưng giá trị văn hóa vật chất, tinh thần, vùng miền thị xã An Khê Đồng thời góp phần làm phong phú thêm vấn đề lí luận, thực tiễn cho đối tượng nghiên cứu, cho thân ngành khoa học địa danh, ngành khoa học khác lịch sử học, văn hóa học ngành khoa học khác Lịch sử vấn đề h 2.1 Vài nét tình hình nghiên cứu địa danh giới Ở phương Đơng, việc tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa địa danh quan tâm từ lâu Ở Trung Quốc vấn đề tìm hiểu từ đầu Cơng Ngun Điển hình năm 32-39 sau Công Nguyên, Ban Cố nhà Đông Hán (20-220) ghi chép tác phẩm Hán Thư 4000 địa danh Tiếp đến Lê Đạo Nguyên thời Bắc Ngụy (380-535TCN) tác phẩm Thủy Kinh Chú địa danh ơng nhắc đến nhiều địa danh, số địa danh giải thích ngữ nguyên 2300 Ở Phương Tây, địa danh học quan tâm nghiên cứu nhiều cuối kỉ XIX Trong Thánh kinh thu thập nhiều địa danh Cuối thể kỉ XIX đầu kỉ XX địa danh nghiên cứu theo hướng khoa học đại với tác giả tiêu biểu như: T.A.Gison với tác phẩm tiếng Địa lí học từ nguyên; Issac Taylor với tác phẩm Từ đặc điểm hay minh họa có tính ngun lai lịch sử dân tộc học địa lí học; Tiếp đến J.J Egli (Thụy Sĩ) với cơng trình Địa danh học…Có thể nói thời kỳ trọng khảo chứng nguồn gốc địa danh Đến kỷ XX, xuất cơng trình tảng cho việc xây dựng hệ thống lý luận địa danh học với tác giả tác giả tác phẩm tiêu biểu như: A.Dauzat với cơng trình Nguồn gốc phát triển địa danh ( 1926); George với tác phẩm Các tên gọi, số khảo sát việc đặt tên địa điểm (1958); P.E.Raper với Thực hành địa danh học (1977) Từ sau năm 1960, vấn đề địa danh nghiên cứu sâu A.V Superanxkaja với Địa danh (1985); E.M Muzaev với Những khuynh hướng nghiên cứu địa danh (1964); I.A Karpenko với tác phẩm Bàn địa danh học đồng đại; N.V Podonxkaja phân tích lý giải “Địa danh mang thơng tin gì?”, góp phần cho việc nghiên cứu sắc vấn đề địa danh h Có thể nói,việc nghiên cứu địa danh có lịch sử nghiên cứu từ lâu Những cơng trình nghiên cứu cho thấy sở lý luận đối tượng cách phân loại phương pháp nghiên cứubước đầu xác lập 2.2 Tình hình nghiên cứu địa danh Việt Nam Nghiên cứu địa danh Việt Nam muộn so với giới Đánh dấu cột mốc Dư địa chí (1435) tác giả Nguyễn Trãi sách coi địa lí lịch sử cổ Việt Nam Ngồi ra, cịn có tác giả Ngô Sĩ Liên với tác phẩm Đại Việt sử kí tồn thư (thế kỷ XV), Dương Văn An với tác phẩm Ơ châu cận lục (1553), Trịnh Hồi Đức Gia Định thành thơng chí (1820), Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí (1809 - 1819)…Hầu tác phẩm có đề cập đến địa danh phần phụ sách chưa nghiên cứu cách hệ thống Dưới góc độ lịch sử, có nghiên cứu Đào Duy Anh (1994): Đất nước Việt Nam qua đời Nguyễn Quang Ân (2003): Việt Nam - thay đổi địa danh địa giới hành 1945 - 2002 Những năm 1960, với phát triển ngôn ngữ học, việc nghiên cứu địa danh quan tâm Có thể kể đến tác phẩm tiêu biểu như: Mối quan hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông (1964) Hồng Thị Châu xem cơng trình cắm cột mốc nghiên cứu địa danh góc nhìn ngơn ngữ học Sau có nghiên cứu mang tính chun sâu hai góc độ lý luận địa danh cụ thể Về lý luận, kể đến hai cơng trình, Địa danh Việt Nam (1993), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam (2000) Nguyễn Văn Âu Hai cơng trình nêu lên khái niệm chung địa danh, đặc điểm địa danh Việt Nam, phân loại phân vùng địa danh Việt Nam h Cuối kỉ XX, địa danh học Việt Nam thực nghiên cứu cách có hệ thống Địa danh thành phố Hồ Chí Minh (1991) Lê Trung Hoa cơng trình trình bày đặc điểm mặt cấu tạo, phản ánh thực, chuyển biến nguồn gốc ý nghĩa địa danh Đến năm 1996, Nguyễn Kiên Trường tiếp tục vận dụng lí luận địa danh học đại, bổ sung thêm vấn đề lí thuyết mà Lê Trung Hoa đề cập trước đó,Từ Thu Mai với Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (2003), trình bày số đặc điểm địa danh Quảng Trị; Hà Thị Hồng với Địa danh hành tỉnh Bắc Kạn (2008), trình bày đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa địa danh hành tỉnh Bắc Kạn… Có thể thấy hàng loạt đề tài nghiên cứu góp phần hình thành ngành địa danh học Việt Nam Bên cạnh số cơng trình viết dạng sổ tay, từ điển địa danh như: Sổ tay địa danh Việt Nam (1995) Đinh Xuân Vịnh, Sổ tay địa danh Việt Nam (1998) Nguyễn Dược - Trung Hải, Từ điển bách khoa địa

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:37

Xem thêm:

w