1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý công quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh đăk nông

107 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ MỸ HẰNG Lu ận QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO n vă NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN S TH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG n uả Q lý ng ĐẮK LẮK, NĂM 2017 cô LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ MỸ HẰNG Lu ận QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO n vă NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN S TH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG n uả Q TS NGUYỄN THỊ THÚY ĐẮK LẮK, NĂM 2017 ng NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: cô Mã số: 60 34 04 03 lý LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Lu MỞ ĐẦU ận Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ vă QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG n THÔN TH 1.1 Các khái niệm S 1.2 Nội dung Quản lý Nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động Q uả nông thôn 11 n 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu đào tạo nghề cho lao động lý nông thôn 19 cô 1.3 Kinh nghiệm số địa phƣơng thực hoạt động quản lý nhà ng nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn 24 Tiểu kết Chƣơng 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NƠNG 34 2.1 Vai trị đào tạo nghề 34 2.2 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 38 2.2 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 38 2.3 Quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông 40 2.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn 55 Tiểu kết Chƣơng Error! Bookmark not defined.1 Chƣơng III: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK NÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI 72 3.1 Quan điểm đạo Đảng Nhà nƣớc 72 3.2 Dự báo phát triển Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đăk Nông Lu đến năm 2020 74 ận 3.3 Giải pháp 75 vă 3.4 Một số kiến nghị đề xuất 84 n Tiểu kết Chƣơng 87 TH KẾT LUẬN 88 S DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Q n uả PHỤ LỤC 93 lý ng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giải tốt vấn đề xã hội, có vấn đề lao động - việc làm cho lao động nông thôn, nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển bền vững đất nƣớc Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, đào tạo nghề giải việc làm cho ngƣời lao động tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, góp phần vào hình thành thể chế kinh tế thị trƣờng, đồng thời đảm bảo an sinh xã hội Lực lƣợng lao động nông thôn đƣợc đào Lu tạo bồi dƣỡng kiến thức nghề nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết kiến ận thức, kinh nghiệm ngƣời lao động thông qua công việc truyền vă dạy hệ trƣớc Do vậy, việc đào tạo, bồi dƣỡng nghề cho lao động n nông thôn cần thiết TH Hiện nƣớc ta có khoảng 32,7 triệu lao động nông thôn, chiếm 76% S dân số độ tuổi lao động nƣớc, lực lƣợng lao động đơng Q uả đảo, có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa n đất nƣớc Theo tinh thần Nghị số 26-NQ-TW ngày 05/8/2008 Ban lý chấp hành Trung ƣơng (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn có đề “Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ƣu tiên xuyên suốt ng chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội nƣớc; bảo đảm hài hòa vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nơng thơn thành thị Có kế hoạch cụ thể đào tạo nghề sách bảo đảm việc làm cho nông dân, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đẩy mạnh xuất lao động từ nông thôn….” Sau năm thực Đề án 1956, nƣớc có 2,7 triệu lao động nơng thơn đƣợc học nghề, 51% lao động nông thôn đƣợc học nghề nữ; 20% ngƣời dân tộc thiểu số; 12% ngƣời thuộc hộ nghèo; 4% ngƣời thuộc diện đƣợc hƣởng sách ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng; 3,2% ngƣời khuyết tật, cịn lại lao động nơng thơn khác Tỷ lệ lao động nơng thơn có việc làm sau học nghề đạt 79% Theo số liệu báo cáo Hội nghị đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Tây Nguyên (giai đoạn 2010-2015), đến hết năm 2015, địa bàn Tây nguyên huyện miền núi giáp Tây Nguyên có 108 sở đào tạo nghề Cơng tác tuyển sinh, đào tạo tỉnh Tây nguyên giai đoạn 2011-2015 đạt 427.921 ngƣời, tăng 3,7 lần so với giai đoạn 20062010 Riêng dạy nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2015 dạy Lu nghề cho 213.516 ngƣời; gần 50% ngƣời dân tộc thiểu số; 42,4% ận học nghề phi nông nghiệp 57,6% học nghề nông nghiệp vă Đắk Nông năm tỉnh thuộc Tây Nguyên, tỉnh đặc thù, có n khoảng 40 dân tộc sinh sống (chiếm khoảng 33% dân số toàn tỉnh); Năm TH 2016, tỉ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn 85,75%; tỉ lệ S thất nghiệp khu vực thành thị 1,25% Vì vậy, vấn đề giải quyết, tạo việc Q uả làm cho số lƣợng lớn lao động địa bàn tỉnh đặt cách n thiết Theo thống kê, nay, lực lƣợng lao động toàn tỉnh 348.000 lý ngƣời, chiếm 60,9% dân số, giai đoạn 2016-2020 90.000 ngƣời cô Một lời giải đáp có tính thống từ Trung ƣơng xuống địa phƣơng, ng đặc biệt từ địa phƣơng: Đổi công tác dạy nghề đặc biệt hoạt động quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề có đào tạo nghề cho lao động nơng thôn theo hƣớng nào, dựa vào chuẩn nào, đội ngũ cán giảng dạy có tay nghề cao để tham gia đào tạo? Vì vậy, đề tài “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông” đƣợc tác giả chọn với mong muốn góp phần vào tháo gỡ vấn đề mà Đăk Nơng nói riêng, Tây Ngun nƣớc nói chung đặc biệt quan tâm phát triển cơng tác đào tạo nghề, hồn thiện hoạt động quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ nhu cầu nhân lực cho lĩnh vực KT-XH địa phƣơng Tình hình nghiên cứu Nhƣ biết, thời gian qua nay, GD-ĐT vấn đề xúc nhất, “nóng” nhất, đƣợc tồn xã hội quan tâm, đào tạo nghề hoạt động đƣợc nƣớc ta trọng đầu tƣ toàn diện Vấn đề quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề nói chung lao động nơng thơn nói riêng xuất nhiều văn Đảng Nhà nƣớc nhƣng đến chƣa có tác giả nghiên cứu vấn đề cách Lu tồn diện sâu sắc Có thể phân loại cơng trình nghiên cứu, viết ận đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành nhiều nhóm tùy thuộc vào vă phân loại Nếu vào nội dung, tính chất cơng trình, viết, có n thể chia làm nhóm quan điểm đào tạo nghề cho LĐNT sau: TH Nhóm thứ nhất: Quan điểm nhà quản lý quan quản lý S lĩnh vực dạy nghề Thuộc nhóm có ý kiến Bộ trƣởng Bộ LĐ- Q uả TB&XH Đào Ngọc Dung, Tiến sỹ Nguyễn Hồng Minh, Tổng Cục trƣởng n Tổng cục Dạy nghề phát biểu hội thảo Báo cáo dạy nghề Việt Nam năm lý 2015 với Chủ đề “Trƣờng nghề chất lƣợng cao, triển khai đồng giải pháp, tạo bƣớc chuyến biến lĩnh vực dạy nghề đồng thời ng đƣa nhận định, đánh giá hoạt động dạy nghề giúp cho việc hoạch định sách đào tạo nghề ngày hiệu Phát bất cập đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đánh giá thành tựu, tồn nguyên nhân đƣa đến kết công tác đào tạo nghề Từ đề xuất số giải pháp lớn mang tính chất đạo để phát triển hoạt động đào tạo nghề Nhóm thứ hai: Các giáo trình giáo dục QLNN giáo dục đề cập đến công tác đào tạo nghề, Luật dạy nghề.Đặc biệt theo tinh thần Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013 Luật dạy nghề đƣợc thay Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014 nghiên cứu làm rõ tầm quan trọng, chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc cơng tác dạy nghề, đề cập đến đối tƣợng lao động nông thôn đề án 1956/TTg Thuộc nhóm cịn có ý kiến nhà nghiên cứu giáo dục, nhà giáo, làm công tác quản lý hay giảng dạy trƣờng ĐH, CĐ THCN, trƣờng Dạy nghề, TCN, CĐN: giáo sƣ Nguyễn Minh Thuyết, Tiến sỹ Lƣơng Hoài Nam…Các tham luận trình bày Hội thảo “giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động Lu tỉnh vùng Tây Nguyên giai đoạn 2016-2020”, đƣa tiêu đào tạo ận cho 4.500 lao động nông thôn… vă Nhóm thứ ba: Thuộc nhóm có luận văn cao học tác giả n Nguyễn Đức Tĩnh “về Quản lý Nhà nƣớc Đầu tƣ phát triển đào tạo nghề TH nƣớc ta”, luận văn tác giả Bùi Đức Tùng “về Quản lý Nhà nƣớc lĩnh S vực dạy nghề Việt Nam”, luận văn tác giả Phạm Vƣơng Quốc Trung “về Q uả Chính sách việc làm cho niên dân tộc thiểu số tỉnh Đăk Nông”, luận văn n tác giả Nguyễn Thị Hằng “về Quản lý đào tạo nghề trƣờng dạy nghề lý theo hƣớng đáp ứng nhu cầu xã hội” tác giả Kiều Thị Lan Anh “biện pháp cô nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành ng phố Hà Nộitrong bối cảnh nay”; tác giả H’Kiều Oanh Bkrông “về quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đăk Nông”, tác giả Nguyễn Thị Kim Thanh “về quản lý nhà nƣớc hoạt động dạy nghề địa bàn tỉnh Trà Vinh” phóng viên chuyên mục dạy nghề báo Đăk Nông, Báo Lao động –xã hội, Báo Thƣơng trƣờng đề cập nhiều vấn đề dạy nghề có đào tạo nghề cho đối tƣợng lao động nông thôn Xác định tầm quan trọng công tác đào tạo nghề đặc biệt đối tƣợng lao động nông thôn cung cấp lực lƣợng lao động trình chuyển dịch cấu ngành nghề thu hẹp vùng sản xuất cho khu công nghiệp, khu chế xuất mở khắp nơi số tỉnh có Đăk Nơng Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện cơng tác đào tạo nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Từ việc kế thừa nghiên cứu trên, thân chọn đề tài quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nghiên cứu đề cập đến vấn đề sau: Đƣa gợi ý vừa có tính chất định hƣớng vừa giải pháp công tác đào tạo nghề nói chung cho lao động nơng thơn nói riêng Lu là:Trong giai đoạn cần tập trung ĐTN cho vùng nông thôn, vùng ận sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc cho khu công nghiệp, khu chế vă xuất Để triển khai tốt cơng tác đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho n lao động nơng thơn nói riêng, quan quản lý nhà nƣớc từ Trung ƣơng TH đến địa phƣơng cần đầu tƣ nữa, có trọng điểm ba mặt: Nhân lực, S tài chính, sở vật chất, trang thiết bị, đẩy mạnh chủ trƣơng xãhội hóa Q uả dạy nghề.Xây dựng mơ hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn theo hƣớng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn lý nghiệp- đoàn thể xã hội – Nhà nƣớc n liên kết chặt chẽ chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm giữa: Ngƣời dân – doanh ng Trên sở phân tích, đánh giá hoạt động quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông, luận văn thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc hoạt động khách thể này; đề xuất số giải pháp, kiến nghị cho công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nhằm hồn thiện cơng tác địa phƣơng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông Phạm vi nghiên cứu:Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông từ năm 2011- 2015 Không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác đào tạo nghề hoạt động quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Đăk Nông Thời gian: Chủ yếu khoảng thời gian năm (2011-2015) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Lu Phƣơng pháp luận: Luận văn dựa phƣơng pháp luận chủ nghĩa ận Mác – Lênin,tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm đƣờng lối, chủ trƣơng, vă sách Đảng, Nhà nƣớc đào tạo nghề quản lý nhà nƣớc đào n tạo nghề, đặc biệt hoạt động quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề cho lao động TH nông thôn S Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp phân tích văn số liệu có n Đóng góp luận văn uả Q sẵn; Phân tích xử lý tài liệu thứ cấp; Phƣơng pháp quan sát lý Cung cấp cho nhà quản lý nói riêng, cho quan tâm đến cơng tác đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói ng riêng tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2011-2015 Từ đây, nhà quản lý có điều chỉnh cần thiết chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần tập trung vào khâu chiến lƣợc phát triển công tác đào tạo nghề tỉnh thời gian tới Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý vấn đề dạy nghề Đề xuất số giải pháp góp phần phát triển hoạt động quản lý nhà nƣớc đào tạo nghề nói chung cho lao động nơng thơn nói riêng thời gian tới, định hƣớng đến năm 2020

Ngày đăng: 01/12/2023, 11:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN