1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng từ thực tiễn tỉnh ninh bình

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRỊNH THỊ THANH HÀ THỂ CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO CẤP PHỊNG - TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRỊNH THỊ THANH HÀ THỂ CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO CẤP PHỊNG - TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Thị Hƣơng HÀ NỘI – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thể chế đào tạo, bồi dưỡng cơng chức lãnh đạo cấp phịng - từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu tài liệu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Tất tài liệu tham khảo kế thừa đƣợc trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng Hà Nội, ngày … tháng 12 năm 2018 Học viên Trịnh Thị Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ban Lãnh đạo, Khoa Sau đại học, quý thầy, tồn thể cán bộ, cơng chức Học viện Hành quốc gia tạo điều kiện thuận lợi mơi trƣờng tốt suốt q trình học tập, nghiên cứu Và đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thị Hƣơng trực tiếp hƣớng dẫn ln quan tâm, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng qúa trình thực song luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy, để luận văn đƣợc hồn chỉnh Trân trọng cảm ơn! Học viên Trịnh Thị Thanh Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỂ CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC LÃNH ĐẠO CẤP PHỊNG 1.1 Những vấn đề chung thể chế đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng 1.2 Các yếu tố cấu thành thể chế đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức lãnh đạo cấp phịng .25 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thể chế đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức lãnh đạo cấp phịng 31 Tiểu kết chƣơng 33 Chƣơng THỰC TRẠNG THỂ CHẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN THỂ CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO CẤP PHỊNG Ở TỈNH NINH BÌNH 35 2.1 Khái quát đội ngũ cơng chức lãnh đạo cấp phịng tỉnh Ninh Bình 35 2.2 Thực trạng thể chế tình hình tổ chức thực thể chế đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phịng tỉnh Ninh Bình 44 2.3 Đánh giá chung thực trạng thể chế đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức lãnh đạo cấp phịng tỉnh Ninh Bình 60 Tiểu kết chƣơng 66 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC LÃNH ĐẠO CẤP PHỊNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH 68 chức lãnh đạo cấp phòng 68 3.2 Giải pháp hoàn thiện thể chế đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức lãnh đạo cấp phịng .73 Tiểu kết chƣơng 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tiêu chí phân biệt khái niệm “công chức” viên chức……… 10 Bảng 2.1 Cơ cấu giới tính cơng chức lãnh đạo cấp phịng 35 Bảng 2.2 Cơ cấu độ tuổi công chức lãnh đạo cấp phòng .37 Bảng 2.3 Thực trạng trình độ chun mơn cơng chức lãnh đạo cấp phịng 38 Bảng 2.4 Thực trạng trình độ lý luận trị cơng chức lãnh đạo cấp phịng 39 Bảng 2.5 Thực trạng trình độ quản lý nhà nƣớc cơng chức cấp phịng .41 Bảng 2.6 Thực trạng trình độ ngoại ngữ cơng chức lãnh đạo cấp phịng 42 Bảng 2.7 Thực trạng trình độ tin học cơng chức lãnh đạo cấp phịng 43 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu giới tính cơng chức lãnh đạo cấp phịng 36 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu độ tuổi cơng chức lãnh đạo cấp phịng 37 Biểu đồ 2.3 Thực trạng trình độ chun mơn cơng chức lãnh đạo cấp phịng .38 Biểu đồ 2.4 Thực trạng trình độ lý luận trị cơng chức lãnh đạo cấp phịng .40 Biểu đồ 2.5 Thực trạng trình độ quản lý nhà nƣớc cơng chức cấp phịng 41 Biểu đồ 2.6 Thực trạng trình độ ngoại ngữ cơng chức lãnh đạo cấp phòng 43 Biểu đồ 2.8 Thực trạng trình độ tin học cơng chức lãnh đạo cấp phịng 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nƣớc tổ chức xã hội đặc biệt quyền lực trị đƣợc giai cấp thống trị thành lập nhằm thực quyền lực trị Nhà nƣớc tổ chức quan trọng việc thực thi quyền lực trị giai cấp cầm quyền, hệ thống luật pháp buộc ngƣời phải tuân theo Đó loại tổ chức sinh với nhiều chức năng, nhiệm vụ khác nhau, tùy theo bối cảnh, hồn cảnh đời Ở giai đoạn đầu phát triển quốc gia, Nhà nƣớc sinh để thực sứ mệnh giai cấp thống trị; giai cấp giành quyền kiểm soát quốc gia Nhƣng với phát triển, Nhà nƣớc ngày đƣợc xác định rõ hơn, xác định lại chức Tuy xu hƣớng có nhiều thay đổi, nhƣng Nhà nƣớc sinh để làm số việc sau: Quản lý nhà nƣớc thông qua việc sử dụng quyền lực nhà nƣớc; cung cấp loại dịch vụ hàng hóa cho xã hội, cơng dân nguồn lực nhà nƣớc Nhà nƣớc thành lập máy để thực chức năng, nhiệm vụ Bộ máy nhà nƣớc thực chất tổ chức để thực thi pháp luật nhà nƣớc, tùy thuộc tƣ quản lý nhà nƣớc mà có dạng tổ chức khác Trong máy nhà nƣớc, phòng cấp Chức chung phòng chuyển tải tổ chức thực định cấp trực tiếp phản ánh yêu cầu, nguyện vọng, đề xuất đơn vị với lãnh đạo cấp Ở Trung ƣơng, cấp trực tiếp phòng cục, vụ đơn vị tƣơng đƣơng Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ Ở địa phƣơng, cấp trực tiếp phòng sở, ban, ngành, UBND cấp huyện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Trong phịng có cơng chức chun mơn, nghiệp vụ, công chức lãnh đạo, quản lý để thực thi nhiệm vụ, thi chức năng, nhiệm vụ phòng với nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu là: Chỉ đạo thực chủ trƣơng, sách, định quản lý cấp trên; tham mƣu công tác cho lãnh đạo quan Đội ngũ cơng chức lãnh đạo cấp phịng ngƣời tham mƣu hầu hết sách, tổ chức thi hành pháp luật thuộc phạm vi quản lý Do đó, xem họ chủ thể quản lý nhà nƣớc yếu tố tác động vào việc thực thi pháp luật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Họ có quyền giải cơng việc theo cƣơng vị, quyền hạn theo luật định; đồng thời có nghĩa vụ thực thi nhiệm vụ theo chức trách đƣợc giao quan, tổ chức nhà nƣớc định, địi hỏi phải có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức khoa học quản lý kỹ cần thiết khác Vì vậy, đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc xác định giải pháp chủ yếu, quan trọng, thƣờng xuyên nhằm trang bị kiến thức, nâng cao lực để đội ngũ hoàn thành tốt nhiệm vụ Xuất phát từ vị trí, vai trị cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng, Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá XI ban hành Kết luận số 64KL/TW ngày 28/5/2013 “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở” [1], Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 1347/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011- 2015, Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức, viên chức giai đoạn 2016-2025, xác định mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo thời kỳ, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, đại, đủ phẩm chất, lực thực thi có hiệu chức trách, nhiệm vụ, công vụ quan, đơn vị [27;28] Để đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ, phải có hệ thống thể chế nhằm định hƣớng, điều chỉnh, hỗ trợ cho hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng Hiện nay, thể chế đào tạo, bồi dƣỡng bƣớc đƣợc hồn thiện Ở tỉnh Ninh Bình, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành số văn quy định công tác đào tạo, bồi dƣỡng, có nội dung quy định công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phòng Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu công tác cán thời kỳ mới, hệ thống thể chế bộc lộ bất cập nhƣ: Các văn pháp luật đào tạo, bồi dƣỡng chƣa đồng cần hoàn thiện số nội dung nhƣ: chế độ, sách hỗ trợ cịn thấp, chƣa có quy định thẩm định, ban hành chƣơng trình, tài liệu; quy định trách nhiệm đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý tham gia giảng dạy chƣơng trình bồi dƣỡng; quy định đánh giá chất lƣợng khóa bồi dƣỡng, quy định tiêu chuẩn chức danh công chức lãnh đạo cấp phịng Trong q trình triển khai thực hiện, hạn chế định Hiệu thực quy định, sách địa phƣơng cịn hạn chế, chƣa thƣờng xuyên sơ kết, tổng kết, thiếu chế kiểm tra, giám sát việc thực quy định đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phịng Do đó, thời gian tới, địi hỏi phải có giải pháp để hồn thiện hệ thống thể chế đào tạo, bồi dƣỡng công chức lãnh đạo cấp phịng, góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức lãnh đạo cấp phịng đủ phẩm chất, lực, đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội địa phƣơng Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn trên, việc lựa chọn đề tài “Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức lãnh đạo cấp phòng – Từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình” để nghiên cứu với tƣ cách luận văn thạc sỹ Quản lý Hành cơng cần thiết cấp bách Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Thể chế đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức lãnh đạo cấp phịng lĩnh vực đƣợc quan tâm nhà quản lý nhà khoa học Một số cơng trình, đề tài nghiên cứu có số nội dung liên quan đến thể chế đào tạo, bồi dƣỡng khía cạnh khác nhƣ: - Đề tài cấp bộ: “Tổ chức, thể chế phƣơng thức hoạt động máy hành nhà nƣớc địa phƣơng”, Lê Sĩ Thiệp, Học viện Hành 1996 [17] - Bài viết “Cải cách thể chế hành chính-tiếp cận dƣới góc độ lý luận kinh nghiệm Nhật Bản”, Phạm Hồng Quang, Đại học Luật Hà Nội [23] - Nguyễn Thị Tuyết Nga (2002), “Một số biện pháp hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước tỉnh Phú Yên” [21] - Đỗ Thị Bích Nguyệt (2004), “Hoàn thiện thể chế pháp luật Quản lý nhà nước đào tạo sau đại học nước ta nay” [22] - Trần Tấn Quý (2006), “Xây dựng sách đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện từ thực tiễn huyện Nhà Bè – Thành phố Hồ Chí Minh” [24] - Bùi Dỗn Dũng (2007), “Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ Luật [10] - Bùi Hồng Kim (2009), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác tổ chức, cán bộ”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội [19] - Bộ Nội vụ (2011), “Tài liệu Hội nghị Tổng kết năm (2006-2010) thực Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg triển khai Quyết định số 1374/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015” [7] - Giáo trình “ Lý luận Hành Nhà nước” Học viện Hành (2012), Nhà xuất Giáo dục [29] - Tần Xuân Bảo (2012), “Đào tạo cán lãnh đạo quản lý”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia [2]

Ngày đăng: 01/12/2023, 06:16

Xem thêm:

w