1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Bảo Đảm Quyền Riêng Tư Của Trẻ Em Ở Việt Nam Hiện Nay.docx

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Quyền Riêng Tư Của Trẻ Em Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Phạm Mỹ Dung
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Thị Hương
Trường học Học Viện Hành Chính Quốc Gia
Chuyên ngành Luật Hiến Pháp Và Luật Hành Chính
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 127,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM MỸ DUNG BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM MỸ DUNG BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 60 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thị Hương Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi xin chịu tồn trách nhiệm lời cam đoan sai thật Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Mỹ Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM 1.1 QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM 1.2 BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM 21 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM 32 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 38 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM 38 2.2 THỰC TIỄN BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 43 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 58 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 72 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 72 3.2 GIẢI PHÁP TIẾP TỤC BẢO ĐẢM QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA TRẺ EM Ở VIỆT NAM 83 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt UDHR Ý nghĩa Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (Universal Declaration of Human Rights) ICCPR Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị (International Covenant on Civil and Political Rights, viết tắt: ICCPR) ICESCR Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights) CRC Công ước Quốc tế quyền trẻ em (Convention on the Rights of the Child) ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tên biểu đồ Điều trẻ em sợ gặp gỡ, trả lời vấn báo chí Trang 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Xã hội đặt nhiều kì vọng lớp người trẻ tuổi Trong thư gửi niên nhi đồng nước Tết Nguyên đán năm 1946, sau thời điểm Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Qua đó, thấy vị vai trị vơ quan trọng hệ trẻ Trẻ em – hệ mang vai trọng trách vị chủ nhân tương lai, có sứ mệnh kế thừa phát huy truyền thống quý báu quốc gia, dân tộc Bằng tài trí tuệ chắp nên ngịi bút lịch sử ghi dấu ấn quan trọng, khẳng định vị quốc gia, dân tộc sa trường quốc tế Tuy nhiên, trẻ em thuộc nhóm người dễ bị tổn thương cần nhận định hướng quan tâm mức Đó khơng phải vấn đề độc lập, riêng biệt quốc gia mà phải xác định vấn đề trọng tâm với ủng hộ thống liên quốc gia Qua vấn đề bảo vệ quyền trẻ em, đánh giá trình độ văn minh phần chất xã hội Giai đoạn nay, vấn đề cộng đồng quốc tế dành quan tâm xứng đáng Năm 1989, Công ước Liên hợp quốc Quyền Trẻ em đời ghi nhận quyền trẻ em Công ước thể tôn trọng quan tâm cộng đồng quốc tế trẻ em, điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ bầu khơng khí hạnh phúc, u thương cảm thơng Trong tồn quyền ghi nhận cụ thể Cơng ước, quyền riêng tư quyền trừu tượng, nhạy cảm dễ bị bỏ qua song lại đóng vai trị vơ quan trọng Là trách nhiệm toàn xã hội, tạo điều kiện thuận lợi giúp trẻ học tập, rèn luyện, phát triển nhân cách mơi trường an tồn, lành mạnh Hiện nay, với phát triển kinh tế thị trường song hành với xu hướng phát triển bùng nổ đại cách mạng công nghệ thông tin Truyền thông đóng vai trị tích cực có nhiệm vụ kết nối cơng dân tồn cầu hồ nhịp chung giới phẳng Mặt khác, tiềm tàng nội vấn đề bí mật riêng tư có nguy dễ dàng bị tiết lộ Trong bối cảnh chung này, trẻ em đối tượng dễ bị xâm phạm quyền riêng tư nhiều hình thức khác em cịn nhỏ tuổi, chưa ý thức quyền thân thiếu khả tự bảo vệ bị xâm phạm quyền riêng tư Tôn trọng điều riêng tư trẻ, tơn trọng nhân cách, phát triển lành mạnh trẻ Các nhà tâm lý học giáo dục cảnh báo, nhiều trẻ bị tổn thương nặng nề, nhiều em hội học tập, sống không yên ổn sau bị xâm phạm thô bạo quyền riêng tư Việt Nam ký kết tham gia tuyên ngôn, công ước Liên hợp quốc quyền người, văn đề cập đến quyền riêng tư quyền riêng tư trẻ em có: Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị (ICCPR - Việt Nam tham gia ngày 24-12-1982); Công ước quốc tế quyền trẻ em 1989 (CRC - Việt Nam tham gia ngày 26-1-1990, phê chuẩn ngày 28-2-1990) Luật Trẻ em năm 2016, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 11 thơng qua bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/06/2017, quy định quyền riêng tư trẻ em Cụ thể, Điều 21 “Quyền bí mật đời sống riêng tư” quy định: “1 Trẻ em có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình lợi ích tốt trẻ em Trẻ em pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác; bảo vệ chống lại can thiệp trái pháp luật thông tin riêng tư” Khoản 11, Điều “Các hành vi bị nghiêm cấm” quy định cụ thể hành vi là: “Cơng bố, tiết lộ thông tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân trẻ em mà khơng đồng ý trẻ em từ đủ tuổi trở lên cha, mẹ, người giám hộ trẻ em” [25] Mặc dù vậy, thực tế quy định quyền riêng tư trẻ em chưa nhận quan tâm mức cộng đồng gây nhiều khó khăn, vướng mắc thực thi, nên chưa đạt hiệu thực Tuy nhiên, góc độ khác, lại hồi chuông cảnh tỉnh với cộng đồng hành động “lợi bất cập hại” gây ảnh hưởng đến trẻ, thơng tin bị rị rỉ, tạo điều kiện cho đối tượng tiêu cực diễn hệ lụy khơn lường Chính mà việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền riêng tư trẻ em lĩnh vực quan hệ xã hội, sở hành lang pháp lý tìm khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định thực tế; từ đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật với vấn đề bảo vệ quyền trẻ em, nhằm bảo vệ quyền trẻ gia đình trước diễn biến phức tạp xã hội cần thiết Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo đảm quyền riêng tư trẻ em Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu bảo đảm quyền trẻ em giới nói chung Việt Nam nói riêng nhận quan tâm diễn phổ biến Có nhiều cơng trình nghiên cứu, dự án hay báo cáo bảo đảm quyền trẻ Tuy nhiên nghiên cứu cách hệ thống góc độ Luật học riêng nhóm quyền riêng tư trẻ em Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể Quyền riêng tư trẻ lồng ghép với báo cáo thường niên Việt Nam với Liên hợp quốc việc thực Công ước quyền trẻ em năm 1989 Ở cấp độ luận án Tiến sĩ luận văn Thạc sĩ có số tác giả nghiên cứu quyền trẻ em Bao gồm: - Luận án Tiến sĩ “Sự cần thiết việc bảo vệ quyền riêng tư trẻ em mạng Internet” năm 2008 nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Tường, Học viện Tâm lý, Đại học Tây Nam, Trung Quốc Tuy nhiên, luận án nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền riêng tư cho trẻ lĩnh vực chịu ảnh hưởng Internet không đề cập phạm vi chịu tác động toàn thiết chế đời sống xã hội [28] - Luận văn Thạc sĩ Luật học học viên Nguyễn Thị Huyền Trang, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội năm 2014 vấn đề “Quyền bảo vệ đời tư pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” Luận văn nghiên cứu vấn đề xung quanh quyền bảo vệ đời tư góc độ luật nhân quyền quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Nghiên cứu chung chung vấn đề bảo đảm quyền riêng tư cho toàn đối tượng khơng sâu phân tích trẻ em – nhóm đối tượng dễ bị tổn thương [30] - Luận án Tiến sĩ “Quản lý nhà nước bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam” năm 2016 nghiên cứu sinh Phạm Thị Hải Hà, Học viện Hành quốc gia Luận án nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam Nhưng không sâu phân tích cụ thể quyền riêng tư trẻ mà nghiên cứu tổng thể tất quyền trẻ em [9] Như vậy, vấn đề bảo đảm quyền riêng tư trẻ em Việt Nam số tác giả đề cập đến nghiên cứu chung, chưa mang tính cụ thể riêng cho lĩnh vực Luận văn tác giả cơng trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu độc lập có tính hệ thống thông qua lăng

Ngày đăng: 01/12/2023, 06:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Thông tin và truyền thông, Thông tư số 09/2017/TT-BTTTT quy định về nội dung thời điểm, thời lượng dành cho trẻ em và cảnh báo nội dung không phù hợp với trẻ em trên báo nói, báo hình, báo in, báo điện tử và xuất bản phẩm, ban hành ngày 23/06/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 09/2017/TT-BTTTT quy định vềnội dung thời điểm, thời lượng dành cho trẻ em và cảnh báo nội dung không phùhợp với trẻ em trên báo nói, báo hình, báo in, báo điện tử và xuất bản phẩm
2. Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực An ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình, ban hành ngày 12/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực An ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệnạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
3. Chính phủ (2013), Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện, ban hành ngày 13/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 củaChính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính viễn thông,công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
4. Chính phủ (2013), Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em, ban hành ngày 13/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 củaChính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảovệ, chăm sóc trẻ em
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
5. Chính phủ (2017), Nghị định số 56/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Trẻ em, ban hành ngày 09/05/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 56/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Trẻ em
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
6. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, thông qua ngày 10/12/1948 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền
Tác giả: Đại hội đồng Liên Hợp Quốc
Năm: 1948
7. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị, thông qua ngày 16/12/1966 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị
Tác giả: Đại hội đồng Liên Hợp Quốc
Năm: 1966
8. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em, phê chuẩn ngày 20/11/1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em
Tác giả: Đại hội đồng Liên Hợp Quốc
Năm: 1966
9. Phạm Thị Hải Hà (2016), Quản lý nhà nước về bảo vệ quyền của trẻ em ởViệt Nam, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về bảo vệ quyền của trẻ em ở"Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Hải Hà
Năm: 2016
11. Bích Hà, (2017), Công khai điểm thi THPT: Công khai, minh bạch hay xâm phạm quyền riêng tư, Tạp chí Lao động.vn, số tháng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lao động.vn
Tác giả: Bích Hà
Năm: 2017
12. Phạm Thị Hường (2016), Quyền được bảo vệ của trẻ em ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền được bảo vệ của trẻ em ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phạm Thị Hường
Năm: 2016
13. Phạm Khánh (2011), Bảo vệ quyền riêng tư trên mạng cho trẻ em, Báo Bưu Điện Việt Nam, số 152, ngày 21/12/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo BưuĐiện Việt Nam
Tác giả: Phạm Khánh
Năm: 2011
14. Lê Thế Nhân và nhóm điều tra độc lập, Quyền riêng tư tại Việt Nam: Trẻ em và Báo Điện tử, Tóm tắt kết quả điều tra của Codes, Trung tâm phát triển cộng đồng và công tác xã hội, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền riêng tư tại Việt Nam: Trẻem và Báo Điện tử
15. Nguyễn Ngọc Oanh (2014), Nhà báo với trẻ em kiến thức và kỹ năng, NXB Thông tấn, Hà Nội, tr 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà báo với trẻ em kiến thức và kỹ năng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Oanh
Nhà XB: NXBThông tấn
Năm: 2014
17. Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2003
18. Quốc hội (2015), Bộ Luật Tố tụng hình sự của nước CHXHCN Việt Nam, ban hành ngày 27/11/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật Tố tụng hình sự của nước CHXHCN Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2015
19. Quốc hội (2005), Luật Thanh niên, ban hành ngày 29/11/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Luật Thanh niên
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
20. Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động, ban hành ngày 18/06/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật Lao động
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2012
21. Quốc hội (2012), Luật Xử phạt vi phạm hành chính, ban hành ngày 20/06/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Xử phạt vi phạm hành chính
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2012
22. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, ban hành ngày 28/11/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2013
w