(Luận Văn Thạc Sĩ) Bảo Đảm Quyền Con Người Trong Giai Đoạn Điều Tra Vụ Án Hình Sự Của Cơ Quan Điều Tra Việt Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao.docx

117 0 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Bảo Đảm Quyền Con Người Trong Giai Đoạn Điều Tra Vụ Án Hình Sự Của Cơ Quan Điều Tra Việt Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ … / … HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI QUANG ĐẠT BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ … / … HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI QUANG ĐẠT BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TƢỜNG DUY KIÊN HÀ NỘI – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Quang Đạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa bảo đảm quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao 1.2 Nội dung bảo đảm quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 25 1.3 Các điều kiện bảo đảm quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO 49 2.1 Khái quát chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền cấu, tổ chức Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 49 2.2 Kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế bảo đảm quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao từ năm 2013 đến 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 80 Chƣơng 3: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO 81 3.1 Yêu cầu bảo đảm quyền người điều tra vụ án hình Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao 81 3.2 Các giải pháp bảo đảm quyền người điều tra vụ án hình Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 102 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng 2.1: Bảng phân tích số liệu tiếp nhận, phân loại giải thông tin vi phạm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp Bảng 2.2: Bảng phân tích số liệu kết giải thông tin vi phạm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp Trang 59 60 Bảng 2.3: Bảng phân tích số liệu khởi tố, thụ lý, điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo đảm quyền người nội dung mục đích xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Chăm lo đến người, tạo điều kiện thuận lợi cho người phát triển tồn diện thực sách kinh tế xã hội, hoạt động Nhà nước quan điểm thể văn Đảng Nhà nước ta, năm gần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định: “Đòi hỏi công dân xã hội quan tư pháp ngày cao, quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo đảm công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo đảm pháp luật pháp chế Xã hội chủ nghĩa, có hiệu với loại tội phạm vi phạm” [4] Văn kiện Đại hội X Đảng đặt nhiệm vụ: “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo đảm công lý, quyền người” Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục đặt nhiệm vụ: “Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp vững mạnh, bảo đảm công lý, tôn trọng bảo đảm quyền người” [3] Hoạt động tố tụng hình mặt hoạt động Nhà nước liên quan chặt chẽ với quyền người, nơi biện pháp cưỡng chế tố tụng hình áp dụng, nơi quyền người chủ thể tố tụng, đặc biệt người bị buộc tội, bị hại người làm chứng có nguy dễ bị xâm hại Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử năm qua cho thấy nhiều trường hợp vi phạm quyền người trình tiến hành tố tụng Những vi phạm xảy nhiều nguyên nhân, có bất cập, hạn chế pháp luật, chế, nhận thức, thái độ người tiến hành tố tụng, quy định chế độ trách nhiệm Nhà nước, người tiến hành tố tụng cơng dân Vì vậy, nói việc bảo đảm quyền người chủ thể tố tụng nói chung, đặc biệt chủ thể bị can, bị cáo, bị hại người làm chữứng Tố tụng hình từ góc độ lập pháp áp dụng pháp luật có vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nói chung, cơng cải cách tư pháp nói riêng nước ta Theo quy định pháp luật, Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nói chung, CQĐT VKSNDTC nói riêng tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm, bảo đảm chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Song, q trình điều tra cịn nhiều khó khăn, đặc thù vụ án CQĐT VKSNDTC điều tra liên quan đến hoạt động tư pháp lĩnh vực nhạy cảm, phức tạp; quyền người người tham gia tố tụng đơi chưa có biện pháp bảo đảm hữu hiệu BLTTHS Do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, song hạn chế, thiếu đồng pháp luật có tác động đáng kể Mặt khác, chế hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn CQĐT VKSNDTC phải chịu quy định đồng thời luật như: Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình sự, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân BLTTHS Vậy, CQĐT VKSNDTC tiến hành hoạt động điều tra ảnh hướng đến quyền người tham gia tố tụng, chế bảo đảm quyền họ, CQĐT VKSNDTC thực khơng phải chịu trách nhiệm theo quy định luật nào… Những câu hỏi cần nghiên cứu, làm sáng tỏ BLTTHS có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 có nhiều nội dung mới, cần nghiên cứu để hiểu vận dụng thực tiễn giải vụ án hình Việc nghiên cứu quy định BLTTHS năm 2015 nhằm phân tích, đánh giá, làm rõ nội dung, liên hệ thực tiễn để có hiểu biết đắn, áp dụng thực tiễn, đồng thời đánh giá mặt bất cập, hạn chế, đề xuất kiến nghị sửa đổi nhằm hoàn thiện chế định cấp thiết Do vậy, tác giả chọn đề tài “Bảo đảm quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao” làm đề tài Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Trong thời gian vừa qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu quyền người bảo đảm quyền người Tố tụng hình gồm có như: - Từ góc độ nghiên cứu bảo đảm quyền người nói chung Nhà nước pháp quyền có cơng trình “Quyền người giới đại” nguyên Giám đốc trung tâm quyền người Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – GS TS Hồng Văn Hảo Phạm Ích Khiêm; báo “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với việc bảm đảm quyền người” PGS TS Đinh Văn Mậu… Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu khái niệm đặc điểm Nhà nước pháp quyền nói chung, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói riêng; nghiên cứu mối quan hệ quyền người quyền công dân; nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người Nhà nước pháp quyền… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu quyền người góc độ triết học, xã hội học lý luận chung Nhà nước pháp luật Các tác giả đưa quan điểm quyền người, đặc trưng quyền người; nghiên cứu mối quan hệ quyền người quyền công dân; khẳng định yêu cầu bảm đảm quyền người Nhà nước pháp quyền Đồng thời, có cách nhìn khơng hồn tồn giống mức độ khác nhau, tác giả xây dựng chế bảo đảm quyền người Nhà nước pháp quyền Tham khảo quan điểm lý luận giải pháp, chế chung bảo đảm quyền người có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu, xây dựng lý luận giải pháp cụ thể bảm đảm quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình CQĐT VKSNDTC - Từ góc độ pháp luật chun ngành tố tụng hình sự, có nhiều cơng trình bảo vệ quyền người lĩnh vực như: Luận án tiến sĩ luật học "Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam", Trần Hưng Bình, Viện Khoa học xã hội, 2013; “Bảo đảm quyền người người bị buộc tội hoạt động chứng minh buộc tội Viện kiểm sát giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự”, Nguyễn Hữu Hậu, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, 2019 Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu việc bảo vệ quyền người hoạt động tư pháp nói chung, tố tụng hình nói riêng Cơng trình tác giả Trần Hưng Bình phạm vi rộng, quyền ngừoi người bị buộc tội nghiên cứu tương đối sơ lược Cơng trình tác giả Nguyễn Hữu Hậu phạm vi nghiên cứu chủ yếu xuất phát từ phân tích quyền nghĩa vụ tố tụng người tham gia tố tụng mà chưa sâu nghiên cứu chế định liên quan khác nguyên tắc tố tụng hình sự, biện pháp cưỡng chế tố tụng liên quan đến quyền người bị buộc tội Việc nghiên cứu chia giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tác giả Hậu dẫn đến việc trùng lặp quyền, chế bảo đảm quyền người người bị buộc tội - Trong số cơng trình khoa học khác như: “Chức bào chữa tố tụng hình Việt Nam”, Cao Thị Ngọc Hà, Học viện Khoa học xã hội, năm 2019; “Bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình sự,” Đỗ Xn Tốn năm 2018 Trường Đại học Luật Hà Nội; “Bảo đảm

Ngày đăng: 01/12/2023, 06:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan