Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN NGUYỄN THỊ THÚY AN TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG LIÊN CẤP EVEREST LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số: 8340404 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH THẢO HÀ NỢI, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Thảo Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm tồn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy An MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Giáo viên 1.1.2 Nhu cầu 1.1.3 Động 10 1.1.4 Động lực động lực lao động 11 1.1.5 Tạo động lực lao động cho giáo viên 13 1.2 Một số học thuyết liên quan đến tạo động lực lao động 14 1.2.1 Học thuyết phân cấp nhu cầu Maslow 14 1.2.2 Học thuyết hai yếu tố Herzberg 16 1.2.3 Học thuyết thúc đẩy tăng cường Skinner 16 1.2.4 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 17 1.3 Nội dung tạo động lực lao động cho giáo viên 18 1.3.1 Xác định nhu cầu giáo viên 18 1.3.2 Lựa chọn biện pháp tạo động lực lao động 19 1.3.3 Đánh giá kết tạo động lực lao động 25 1.4 Các tiêu chí đánh giá tạo động lực làm việc cho giáo viên .27 1.4.1 Mức độ hài lòng giáo viên 27 1.4.2 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ giáo viên 28 1.4.3 Sự gắn bó giáo viên 29 1.4.4 Tính tích cực chủ động sáng tạo giáo viên 29 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động 30 1.5.1 Các nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi 30 1.5.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên 31 1.5.3 Các nhân tố thuộc thân giáo viên 34 1.6 Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại một số hệ thống giáo dục liên cấp và bài học kinh nghiệm rút cho Trường Liên cấp Everest 35 1.6.1 Kinh nghiệm tạo động lực lao động số hệ thống giáo dục liên cấp 35 1.6.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Trường liên cấp Everest 37 Tiểu kết chương 40 Chương THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG LIÊN CẤP EVEREST 41 2.1 Tổng quan trường liên cấp Everest 41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 41 2.1.2 Một số đặc điểm ảnh hưởng đến tạo động lực lao động Trường Liên cấp Everest 43 2.2 Phân tích thực trạng tạo đợng lực lao đợng cho giáo viên Trường Liên cấp Everest 50 2.2.1 Thực trạng xác định nhu cầu giáo viên nhà trường 50 2.2.2 Thực trạng biện pháp tạo động lực lao động 53 2.2.3 Thực trạng đánh giá kết tạo động lực lao động 77 2.3 Đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho giáo viên Trường Liên cấp Everest 78 2.5.1 Các yếu tố khách quan 78 2.5.2 Các yếu tố chủ quan 79 2.4 Đánh giá thực trạng tạo động lực lao động cho giáo viên Trường liên cấp Everest 80 2.4.1 Ưu điểm 80 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 81 Tiểu kết chương 84 Chương GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG LIÊN CẤP EVEREST 85 3.1 Mục tiêu, phương hướng tạo động lực tại Trường liên cấp Everest 85 3.1.1 Mục tiêu 85 3.1.2 Phương hướng 86 3.2 Một số giải pháp tạo động lực lao động cho giáo viên trường liên cấp Everest 87 3.2.1 Thiết lập mục tiêu làm việc hiệu cho giáo viên đổi phương pháp đánh giá kết tạo động lực lao động để giúp họ hoàn thành tốt cơng việc 87 3.2.2 Hoàn thiện sách trả lương xây dựng hệ thống khen thưởng cho giáo viên 89 3.2.3 Tạo nguồn để tăng phúc lợi cho giáo viên 91 3.2.4 Cải thiện, trì điều kiện làm việc thuận lợi cho giáo viên 92 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống đánh giá thực công việc 93 3.2.6 Tạo môi trường thuận lợi cho giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 94 3.2.7 Tạo động lực thông qua việc bồi dưỡng đạo đức nhà giáo 95 3.2.8 Hoàn thiện quy trình đào tạo giáo viên phát triển kỹ giảng dạy giáo viên 96 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu CBCNV Cán công nhân viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HK Học kỳ HS Học sinh NLĐ Người lao động PHHS Phụ huynh học sinh QTNL Quản trị nhân lực THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTCM Tổ trưởng chuyên môn DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Cơ cấu giáo viên phân theo giới tính 45 Bảng 2.2 Cơ cấu giáo viên phân theo độ tuổi 46 Bảng 2.3 Cơ cấu giáo viên phân theo trình độ chuyên môn 47 Bảng 2.4 Tổng hợp xác định nhu cầu giáo viên 51 Bảng 2.5 Phụ cấp trách nhiệm số vị trí 55 Bảng 2.6 Loại lớp học bổ trợ phụ cấp lớp học giáo viên với lớp 57 Bảng 2.7 Nhận xét giáo viên tiền lương 58 Bảng 2.8 Mức khen thưởng hội giảng 60 Bảng 2.9 Mức khen thưởng giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi 60 Bảng 2.10 Mức thưởng thi đua Tết nguyên đán 61 Bảng 2.11 Thống kê mức độ hài lòng giáo viên tiền thưởng 63 Bảng 2.12 Một số phúc lợi cho giáo viên 66 Bảng 2.13 Đánh giá chung đội ngũ giáo viên công tác phúc lợi 67 Bảng 2.14 Đánh giá giáo viên điều kiện làm việc 69 Bảng 2.15 Phạt vi phạm kỉ luật 71 Bảng 2.16 Đánh giá mức độ quan tâm Nhà trường công tác đào tạo bồi dưỡng 74 Bảng 2.17 Ý kiến giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến hội thăng tiến76 Bảng 2.18 Đánh giá hài lòng nhu cầu vật chất giáo viên 77 Bảng 2.19 Đánh giá hài lòng nhu cầu tinh thần giáo viên 77 Hình 1.1 Tháp nhu cầu Maslow 15 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập tồn cầu bùng nở cách mạng cơng nghiệp 4.0, giáo dục đào tạo có vai trò ngày quan trọng, trở thành kim nam cho phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Để hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam không ngoại lệ phải đặt kế hoạch, giải pháp để thay đổi giáo dục cho phù hợp với đường lối phát triển nguồn nhân lực Nhà nước, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng đòi hỏi xã hội Trong sở giáo dục thì chủ thể hoạt động giảng dạy giáo viên học sinh, người đưa định hướng, dẫn dắt học sinh chính giáo viên, nguồn nhân lực sở giáo dục Để hết mình với công việc, tạo giá trị, sản phẩm chất lượng thì chính sách tạo động lực lao động giúp huy động nỗ lực, không ngừng sáng tạo khoa học đội ngũ giáo viên nhà trường coi vấn đề cốt lõi Việc lựa chọn áp dụng chính sách, mơ hình tạo động lực sở giáo dục có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Trong bối cảnh nay, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới mang đến nhiều hội đồng thời nhiều thách thức khác Kể từ thành lập, Trường Liên cấp Everest địa tin cậy để bậc phụ huynh gửi gắm em mình; sở giáo dục số lượng lớn học sinh cấp từ mầm non, tiểu học, THCS, đến THPT hình thành nhân cách tốt; phát triển tư sáng tạo, kỹ sống hài hịa, thân thiện, thích ứng với giới phát triển vũ bão, đan xen thời thách thức Nhiều học sinh nhà trường đạt giải thưởng cao thi tài nước quốc tế Trường Liên cấp Everest đánh giá cao sở vật chất mang tầm vóc đại bậc thủ đô nhằm tạo hứng khởi, sáng tạo cho học sinh học tập trải nghiệm trường; không quy mô số lượng học sinh mà chất lượng giáo dục sở vật chất ngày tăng lên Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên nhà trường thiếu hụt số lượng số môn, còn thiếu nhiệt huyết với nghề, sáng tạo trình giảng dạy Từ thực trạng ta thấy tạo động lực lao động hoạt động quan trọng làm nên thành công tổ chức, doanh nghiệp Trong q trình làm việc đây, tơi nhận thấy đội ngũ giáo viên nhà trường còn chưa thực nhiệt huyết với công việc, chưa áp dụng hết kỹ năng, lực vào công việc Và nguyên nhân không nhắc đến chính sách tạo động lực cho đội ngũ giáo viên còn chưa đa dạng, thiếu tính thực tiễn khoa học Trong trường liên cấp Everest chưa có nghiên cứu cơng tác tạo động lực cho người lao động, chưa có quan tâm hết mức vấn đề Từ thực trạng nhận thức vai trò, tầm quan trọng công tác tạo động lực lao động tình hình nên lựa chọn đề tài: “Tạo động lực lao động cho giáo viên Trường Liên cấp Everest” đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ mình Đề tài nhận quan tâm CBCNV ủng hộ lãnh đạo nhà trường, lẽ trường học thì công tác dạy học quan trọng nên tạo động lực lao động biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên giới, có nhiều ý kiến, quan điểm khác động lực lao động nhà khoa học nổi tiếng giới Nghiên cứu học Downs (1957), Tullock (1965), Brehm and Gates (1997) khẳng định: tiền lương phận cấu thành động lực làm việc lao động tổ chức Để tạo động lực cho lao động làm việc hăng say cần có nghiên cứu cụ thể nhóm đối tượng nhiều khía cạnh khác Nghiên cứu L.W Porter E.E Lawer cho có ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kết thực công việc nhân viên: khả thực công việc, nỗ lực làm việc ủng hộ tổ chức Nếu ba yếu tố khơng đảm bảo kết thực công việc cá nhân sẽ không đạt mong đợi Nghiên cứu Katherine John (1998) giải thích tượng chảy máu chất xám quan Nhà nước diễn công chức Nhà nước khơng hài lịng với chế độ động viên khuyến khích quan Nhà nước Như vậy, không dừng lại chỗ giảm nhiệt huyết lao động, nhân viên bỏ việc mà họ cảm thấy họ hưởng không xứng với họ hưởng Nghiên cứu Wallace D Boeve (2007) tiến hành nghiên cứu yếu tố tạo động lực giảng viên khoa đào tạo trợ lý bác sĩ trường đại học Y Mỹ Theo nhân tố làm thỏa mãn cơng việc chia thành nhóm: + Nhóm nhân tố nội bao gồm chất công việc hội thăng tiến + Nhóm nhân tố bên bao gồm tiền lương, hỗ trợ giám sát cấp mối quan hệ với đồng nghiệp Trong nước, nội dung liên quan đến chính sách nhà giáo nói chung hồn thiện cơng cụ tạo động lực làm việc cho nhà giáo nhà trường công bố dạng đề tài, chuyên đề, khảo sát đăng tạp chí, sách, báo cụ thể: Đề tài “Chính sách tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp xã (Nghiên cứu, địa bàn tỉnh Nghệ An)” tác giả Lê Đình Lý, trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2012 Luận án xây dựng khung lý thuyết đánh giá thực trạng động lực sách tạo động lực cho cán cơng chức cấp xã, sở luận án đưa số khuyến nghị giải pháp nhằm hồn thiện sách tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp xã Bài viết “Tạo động lực cho giáo viên tiểu học bối cảnh đổi giáo dục” (2021) Nguyễn Thu Hằng Nguyễn Thị Thắm (Tạp chí khoa học quan lý giáo dục) việc cần thiết tạo động lực để giáo viên có thêm động viên, khích lệ để giáo viên tiểu học yên tâm làm việc gắn bó với nghề Trong viết tập trung làm rõ cần thiết tạo động lực cho giáo