1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hình thành và phát triển hệ thống giao thông ở nam kỳ (1862 – 1945)

222 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý khoa học 1.2 Lý thực tiễn .7 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu .9 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mục đích nghiên cứu 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 NGUỒN TƯ LIỆU 13 5.1 Tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia 13 5.2 Các cơng trình nghiên cứu 15 5.3 Sách, tạp chí chuyên ngành .15 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 15 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI 16 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .18 1.1 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CHUNG VỀ VÙNG ĐẤT NAM KỲ 19 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước 19 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi 23 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở ĐÔNG DƯƠNG, VIỆT NAM VÀ NAM KỲ .26 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước 26 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước 29 1.3 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIAO THÔNG NAM KỲ VÀ HAI CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA PHÁP 31 1.3.1 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước 31 1.3.2 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi 32 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 34 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1862 – 1918 .36 2.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT NAM KỲ VÀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ TRƯỚC NĂM 1862 36 2.1.1 Khái quát vùng đất Nam Kỳ 36 2.1.2 Hệ thống giao thông Nam Kỳ trước năm 1862 38 2.1.2.1 Hệ thống giao thông đường 38 2.1.2.2 Hệ thống giao thông đường thủy 39 2.2 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở NAM KỲ (1862 -1918) 41 2.2.1 Thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ 41 2.2.2 Bộ máy hành Pháp Nam Kỳ giai đoạn 1862 – 1918 43 2.2.3 Chính sách xây dựng hệ thống giao thông Pháp Nam Kỳ 46 2.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1862 – 1918 .50 2.3.1 Hệ thống giao thông đường thủy 50 2.3.2 Hệ thống giao thông đường 60 2.3.3 Hệ thống giao thông đường sắt 64 2.3.4 Hệ thống giao thông hàng không 77 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 78 CHƯƠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1919 – 1945 .81 3.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1919 – 1945 81 3.1.1 Bối cảnh lịch sử 81 3.1.2 Chính sách xây dựng, phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ giai đoạn 1919 – 1945 87 3.2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 19191945 91 3.2.1 Hệ thống giao thông đường 91 3.2.2 Hệ thống giao thông đường thủy 98 3.2.3 Hệ thống giao thông đường sắt 100 3.2.4 Hệ thống Giao thông hàng không 101 3.3 DIỆN MẠO CỦA HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ GIAI ĐOẠN 1919 - 1945 119 TIỂU KẾT CHƯƠNG 124 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM, TÁC ĐỘNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG NAM KỲ (1862 - 1945) 128 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở NAM KỲ (1862 1945) 128 4.1.1 Một hệ thống giao thông xây dựng tương đối đồng bộ, hoàn chỉnh cấu thành phần hệ thống giao thông đại, khai thác yếu tố tự nhiên 128 4.1.2 Hệ thống giao thông Nam Kỳ có tốc độ đại hóa cao 134 4.1.3 Hệ thống giao thông Nam Kỳ hệ thống giao thơng có liên thơng, liên kết nước liên bang 141 4.2 TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐẾN ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NAM KỲ 143 4.2.1 Tác động hệ thống giao thông phát triển kinh tế 144 4.2.2 Tác động hệ thống giao thông đến xã hội Nam Kỳ 157 4.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIAO THÔNG NAM KỲ 159 TIỂU KẾT CHƯƠNG IV 162 KẾT LUẬN .164 PHỤ LỤC 179 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 222 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOC Bulletin officiel de la Cochinchine Công báo Nam Kỳ Bulletin officiel de l’Indochine BOIF GGI JOFI JOI JOIF MPAT RST Cụng bỏo ụng Duong thuc Phỏp franỗaise Gouvernement gộnộral de Phủ Tồn quyền Đơng l’Indochine Dương Journal officiel de la Fédération Công báo Liên bang Đông Dương indochinoise Journal officiel de l’Indochine Công báo Đông Dương Journal officiel de l’Indochine Cụng bỏo ụng Dong thuc Phỏp franỗaise Moniteur du Protectorat de l’Annam et Tạp chí Người hướng dẫn xứ Trungdu Tonkin Bắc Kỳ Fonds de la Résidence supérieure du Phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ Tonkin TTLTQG I TTLTQG II Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Trung tâm Lưu trữ quốc gia II DANH SÁCH CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 2.1 Số lượng phương tiện đường thủy giai đoạn 1895 – 1898 57 Bảng 2.2 Tổng chiều dài đoạn đường quốc lộ 62 Bảng 2.3 Số lượng cầu xây dựng trình làm tuyến đường 63 Bảng 2.4 Giá trị lợi nhuận khai thác từ năm 1898 đến 1909 68 Bảng 3.1 Phát triển đường Đông Dương - Indochinese Road Development Độ dài tuyến đường thuộc địa theo năm tính kilomet tồn Đơng Dương sử dụng/khơng thể sử dụng (Length of Colonial Routes by Year In Kilometers) 93 Bảng 3.2 Tổng chiều dài đường qua xứ (tính theo km) 94 Bảng 3.3 Phát triển ô tô Đông Dương (Indochinese Automobile Development) 97 Bảng 3.4: Số lượng xe phát triển Nam Kỳ Đông Dương 121 Bảng 3.5: Sự phát triển loại xe 121 Bảng 3.6 Số liệu thống kê so sánh cụ thể sau 121 Bảng 3.7 Tình trạng loại đường Nam Kỳ Đông Dương 122 Bảng 4.1 Tổng chiều dài đoạn đường quốc lộ 130 Bảng 4.2 Phát triển ô tô Đông Dương 131 Bảng 4.3 Tổng chiều dài đường qua xứ 135 Bảng 4.4 Số lượng cầu xây dựng trình 141 Bảng 4.5 Phân bố vùng lực sản xuất lúa (ha) vùng trọng điểm Tây Nam Kỳ giai đoạn 1873 – 1930 147 Bảng 4.6 Số liệu thống kê Sản lượng lúa gạo, theo mùa/vụ tỉnh Nam Kỳ 05 năm (1932 – 1937) 148 Bảng 4.7 Số liệu thống kê diện tích sản lượng cao su (tấn) Nam Kỳ giai đoạn (1920 – 1945) 151 Bảng 4.8 Khối lượng số mặt hàng xuất Đông Dương 155 Bảng 1.9 Giá trị lúa gạo Nam Kỳ xuất khẩu; tỉ lệ lúa gạo mặt theo năm/frans hàng khác xuất từ Đông Dương qua Cảng Sài Gòn………………… 156 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý khoa học Hệ thống giao thông phần quan trọng cấu trúc sở hạ tầng nên có vai trị quan trọng, trước hình thành, tồn phát triển kinh tế - xã hội vùng, khu vực quốc gia Nghiên cứu hệ thống giao thông Nam Kỳ thời thuộc Pháp nghiên cứu hình thành, tồn phát triển hệ thống trình xâm lược khai thác thực dân Pháp tác động đến sở hạ tầng, kinh tế - xã hội Nam Kỳ Việt Nam thời cận đại Do vậy, thực đề tài Quá trình hình thành phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ (1862 – 1945) với lý cụ thể sau: Thứ nhất, Việt Nam thời kỳ cận đại (1862 – 1945) thời dân Pháp xâm lược, biến Việt Nam thành thuộc địa khai thác tư Pháp Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời chấm dứt 80 năm đô hộ chủ nghĩa thực dân Đây thời kỳ có nhiều biến động sâu sắc lịch sử Việt Nam với chuyển biến lớn, có tính bước ngoặt trị, kinh tế, xã hội… Trong lĩnh vực kinh tế, việc sau hoàn tất việc xâm chiếm lãnh thổ Việt Nam, nhà tư thực dân Pháp tìm cách tạo chuyển biến sở hạ tầng kỹ thuật mà cụ thể hệ thống giao thông thực trước hết Nam Kỳ Đó “chìa khóa”, “động lực” vừa tiếp tục xâm chiếm bình định, vừa bắt đầu sớm (có thể) để khai thác tài nguyên nuôi chiến tranh phục vụ “mẫu quốc” Chính hành động làm biến đổi cấu kinh tế xã hội Việt Nam từ quốc gia với kinh tế phong kiến lạc hậu, sở hạ tầng (nhất sở kỹ thuật) chủ yếu tự cung tự cấp chuyển dần sang khai thác thương mại xuất Thứ hai, Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử cận đại Việt Nam phương diện trị, qn sự, văn hóa – xã hội, kinh tế có giao thơng vận tải khơng nhiều, chưa tồn diện, chun sâu có hạn chế định Cụ thể: - Những công trình nghiên cứu gắn liền với hệ thống giao thông chung Đông Dương thời thuộc Pháp tỉnh, địa phương cụ thể nên không tái cách xác, chất hệ thống giao thông Nam Kỳ Đông Dương thời Pháp thuộc - Qua khảo sát nội dung tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu trước cho thấy chưa khai thác triệt để tài liệu lưu trữ - thơng tin có tính xác thực cao từ sử liệu gốc Để tái chất lịch sử hệ thống giao thông Nam Kỳ cần khai thác triệt để tài liệu lưu trữ quyền Pháp quốc, Nam Kỳ Đơng Dương Đó sử liệu ghi nhận xác hoạt động xây dựng, quản lý phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ, Việt Nam Đông Dương thời Pháp thuộc Thứ ba, Nam Kỳ vùng đất có vai trị quan trọng cơng xây dựng bảo vệ đất nước Vì vậy, nghiên cứu di sản sở hạ tầng Nam Kỳ có hệ thống giao thơng vận tải điều cần thiết có ý nghĩa khoa học Bởi lẽ, sở hạ tầng kinh tế cốt lõi hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông - phận chủ yếu, sở quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội; cầu nối giúp quốc gia giao thương, hội nhập với nước khu vực giới Hệ thống giao thông phát triển chất xúc tác giúp cho hoạt động kinh tế vùng hay quốc gia phát triển Mặt khác, Nam Kỳ có điều kiện thuận lợi có tự nhiên địa trị để phát triển nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội Những hoạt động mang tính đột phá Việt Nam từ cuối kỷ XIX – đầu XX xuất Nam Kỳ Do vậy, việc xác định chuyển biến hệ thống giao thông Nam Kỳ (giai đoạn 1862 – 1945) vừa có tác dụng thơng tin xác hoạt động giao thơng xứ “đặc biệt” này, vừa góp thêm kinh nghiệm lịch sử cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, hệ thống giao thơng nói riêng cho tương lai vùng kinh tế trọng điểm nước 1.2 Lý thực tiễn Xét lịch sử, vùng đất này, từ nhà tư thực dân Pháp có mặt trở thành nơi thực bước đại hóa việc xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật mà bến cảng, hệ thống giao thơng khởi đầu Đó phương tiện đại sử dụng máy nước xuất Việt Nam đào kênh, khơi rạch hay vận tải đường sắt vào năm 80 kỷ XIX Sau 160 năm kể từ ngày Cảng Sài Gòn – sở hạ tầng kỹ thuật khởi công, Việt Nam có Nam Kỳ xưa thực bước mạnh mẽ để xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật mà hệ thống giao thơng làm nịng cốt đại hoàn chỉnh, đáp ứng hiệu nhu cầu phát triển thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 Tuy nhiên, thực tế kết phát triển hệ thống giao thông vùng đất này, đặc biệt đồng sông Cửu Long – miền Tây Nam Kỳ trước chưa thật đáp ứng kế hoạch phát triển vùng đất hoạch định Trong bước cịn gặp nhiều khó khăn mà cách 150 năm nhà tư kỹ thuật thực dân phải giải Đúng nhận định nhà nghiên cứu Aumiphin, J.P: “Khơng có đường bộ, đường sắt kênh đào, doanh nghiệp không tiến hành hoạt động sản xuất người dân xứ gặp nhiều vấn đề người kinh tế” (Jean – Piere Aumiphin, 1994) Do vậy, việc thực luận án việc làm thiết thực đóng góp học kinh nghiệm từ thực tế xây dựng, quản lý khai thác hệ thống giao thông vùng đất Nam Kỳ trước cho phát triển sở hạ tầng nói chung, hạ tầng kỹ thuật, hệ thống giao thông ngày ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án xác định đối tượng nghiên cứu Quá trình hình thành phát triển hệ thống giao thơng Nam Kỳ từ năm 1862 đến năm 1945 với góc độ: - Q trình hình thành phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ gồm: + Hệ thống giao thông đường thủy; + Hệ thống giao thông đường bộ; + Hệ thống giao thông đường sắt; + Hệ thống giao thông đường hàng không - Những thành tựu hạn chế hệ thống giao thông Nam Kỳ 1862 đến năm 1945; - Tác động hệ thống giao thông đời sống kinh tế, xã hội Nam Kỳ giai đoạn 1862-1945 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu Quá trình hình thành phát triển hệ thống giao thơng Nam Kỳ (1862 – 1945) nên phạm vi nghiên cứu đề tài xác định sau: - Phạm vi không gian Không gian nghiên cứu đề tài trước thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ gồm 06 tỉnh, có 03 tỉnh miền Đơng (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) 03 tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) Đến năm 1876, thực dân Pháp chia địa bàn Nam Kỳ thành 04 khu vực hành - Circonspections administratives (BOC, 1876 J 29 TTLTQG I) gồm: (1) Khu vực Sài Gòn: Sài Gịn, Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Biên Hồ Bà Rịa; (2) Khu vực Mỹ Tho: Mỹ Tho, Tân An, Gị Cơng Chợ Lớn; (3) Khu vực Vĩnh Long: Vĩnh Long, Ben Tre, Trà Vinh Sa Đéc; (4) Khu vực Bát Xát: Châu Đốc, Hà Tiên, Long Xuyên, Rạch Giá, Cần Thơ Sóc Trăng Sự phân chia kéo dài đến đầu kỷ XX Đến đầu kỷ XX, Nam Kỳ có 20 tỉnh gồm: (1) Miền Đơng có 04 tỉnh: Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Biên Hịa Bà Rịa; (2) Miền Trung có 09 tỉnh: Gia Định, Chợ Lớn, Mỹ Tho, Gị Cơng, Tân An, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh Sa Đéc; (3) Miền Tây có 07 tỉnh: Châu Đốc, Hà Tiên, Long Xuyên, Rạch Giá, Cần Thơ, Sóc Trăng Bạc Liêu 03 thành phố: Sài Gòn (thành phố cấp 1), Chợ Lớn (thành phố cấp 2) thành phố tự trị Cap Saint Jacques Vùng đất nói nơi thực dân Pháp đặt móng cai trị cho trình khai thác thuộc địa Việt Nam Đông Dương không gian nghiên cứu hình thành phát triển hệ thống giao thông Nam Kỳ thời thuộc Pháp - Phạm vi thời gian Giai đoạn 1862 – 1945 thời gian nghiên cứu luận án, giới hạn hai mốc: + Mốc mở đầu: năm 1862, điểm thời gian thực dân Pháp chiếm 03 tỉnh miền Đông Nam Kỳ bước đầu cải tạo, xây dựng hệ thống giao thông Nam Kỳ; + Mốc kết thúc: năm 1945, điểm thời gian chấm dứt thời kỳ cai trị 80 năm thực dân Pháp Nam Kỳ Việt Nam Dấu mốc thể đời nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa với tun ngơn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng bố trước quốc dân tồn giới vào ngày 02/9/1945 Tuy nhiên, thực tế, từ năm 1940 - 3/1945 phát xít Nhật vào Việt Nam thực dân Pháp thực chế độ “cộng trị” trước cách mạng tháng Tám nám 1945 Hệ thống giao thông Nam Kỳ, Việt Nam Đơng Dương giai đoạn khơng có cơng trình xây dựng phát triển lớn Trong thời kỳ này, hệ thống giao thông Nam Kỳ Việt Nam lúc chủ yếu dùng để khai thác lực vận chuyển nhằm mục đích vơ vét tài nguyên, vật lực phục vụ cho nhu cầu thực dân Pháp đặc biệt phục vụ cho phát xít Nhật danh nghĩa thực dân Pháp cố gắng trì quyền lực Thời gian nghiên cứu Luận án chia hai giai đoạn: - Giai đoạn thứ nhất: từ năm 1862 – 1918 Đây giai đoạn trình hình thành phát triển hệ thống đường giao thông Nam Kỳ Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ I thực dân Pháp Giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt Nam Kỳ lúc xây dựng cách ạt nhằm phục vụ cho yêu cầu quân sự, khai thác tài nguyên vận chuyển hàng hóa quốc - Giai đoạn thứ hai: từ năm 1919 – 1945 Sau Chiến tranh giới lần thứ I kết thúc, thực dân Pháp Nam Kỳ Đông Dương tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1939) Cách mạng tháng Tám thành cơng, xóa bỏ ách thống trị thực dân Pháp gần kỷ đất nước Việt Nam 10

Ngày đăng: 29/11/2023, 08:39

Xem thêm: