1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài hội nhập kinh tế quốc tế và tác động tích cực, tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Và Tác Động Tích Cực, Tiêu Cực Của Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Việt Nam
Tác giả Lê Phương Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Hậu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác Lê Nin
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN ĐỀ TÀI: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, TIÊU CỰC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Họ tên SV: Lê Phương Linh Lớp tín chỉ: LLNL1106(221)CLC_37 Mã SV: 11213180 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Hội nhập kinh tế quốc tế, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chương 2: Tác động tích cực, tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Chương 3: Một số giải pháp đặt cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời gian tới 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia; thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ khối lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý nguồn lực quan trọng khác; tạo thêm nhiều việc làm; nâng cao dân trí cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Từ thập niên cuối kỷ XX nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật thúc đẩy phát triển vượt bậc lĩnh vực đời sống xã hội xã hội hóa cao lực lượng sản xuất Q trình xã hội hóa phân công lao động mức độ cao vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia quốc tế hoá ngày sâu sắc Sự quốc tế hố thơng qua việc hợp tác ngày sâu quốc gia tầm song phương, tiểu khu vực, khu vực toàn cầu Về chất, hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế Hội nhập quốc tế hình thức hợp tác quốc tế khác lợi ích quốc gia, dân tộc Các quốc gia tham gia trình lợi ích cho đất nước, phồn vinh dân tộc Mặc khác, quốc gia thực hội nhập kinh tế quốc tế góp phần thúc đẩy giới tiến nhanh đường văn minh, thịnh vượng Trong công phát triển đất nước, Việt Nam đẩy mạnh q trình tồn cầu hóa, hội nhập sâu rộng với khu vực giới Hiện nay, tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam triển khai tích cực bối cảnh giới có nhiều biến động Nhận thấy hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cấp thiết nước ta nên em chọn đề tài “ Hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực, tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” để phân tích nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Hội nhập kinh tế quốc tế, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế trình giao lưu, hợp tác, gắn kết kinh tế quốc gia với quốc gia khác tổ chức kinh tế khu vực hội nhập với toàn cầu Đây xu hướng tất yếu trình phát triển kinh tế quốc gia giới Trong hội nhập quốc tế, hợp tác quốc tế giai đoạn phát triển cao mà quốc gia tham gia vào trình áp dụng, xây dựng quy tắc luật lệ cộng đồng Khi thành viên chịu ràng buộc theo quy định chung khối kinh tế Nhưng đảm bảo phù hợp đạt lợi ích cho dân tộc Các hội nhập kinh tế q trình thơng qua hai nhiều quốc gia khu vực địa lý định, đồng ý giảm loạt rào cản thương mại để mang lại lợi ích bảo vệ lẫn Điều cho phép họ tiến lên đạt mục tiêu chung từ quan điểm kinh tế Các thỏa thuận bao gồm giảm loại bỏ rào cản thương mại, việc điều phối sách tiền tệ tài Mục tiêu theo đuổi hội nhập kinh tế giảm chi phí cho người sản xuất người tiêu dùng, đồng thời tìm kiếm gia tăng hoạt động thương mại quốc gia đăng ký thỏa thuận Các trình hội nhập kinh tế đạt thơng qua loạt giai đoạn hoàn thành Hội nhập kinh tế có ưu điểm nhược điểm Trong số lợi lợi ích thương mại, tăng việc làm hợp tác trị Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đại hội VI (1986) Đảng mở đầu cho thời kỳ đổi tồn diện đất nước Cũng từ Đại hội VI, bước đầu nhận thức hội nhập quốc tế Đảng ta hình thành Đảng cho rằng: "muốn kết hợp sức mạnh với dân tộc với sức mạnh thời đại, nước ta phải tham gia phân công lao động quốc tế" "một đặc điểm bật thời đại cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn mạnh mẽ, tạo thành bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất đẩy nhanh q trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất" Tiếp đến Đại hội VII, tư hội nhập quốc tế tiếp tục Đảng ta khẳng định, là, "cần nhạy bén nhận thức dự báo diễn biến phức tạp thay đổi sâu sắc quan hệ quốc tế, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất xu hướng quốc tế hóa kinh tế giới để có chủ trương đối ngoại phù hợp" Tại Đại hội VIII (1996), lần thuật ngữ "Hội nhập" thức đề cập Văn kiện Đảng, là: "Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới" Tiếp theo đến Đại hội IX, tư hội nhập Đảng rõ nhấn mạnh "Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế" Để cụ thể hóa tinh thần này, ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị khóa IX ban hành Nghị số 07-NQ/TW "Về hội nhập kinh tế quốc tế" Đến Đại hội X, tinh thần hội nhập từ “Chủ động” Đảng ta phát triển nâng lên bước cao hơn, "Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác" Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tư nhận thức Đảng hội nhập có bước phát triển tồn diện hơn, từ "Hội nhập kinh tế quốc tế" kỳ Đại hội trước chuyển thành "Hội nhập quốc tế" Đảng ta khẳng định, "Chủ động tích cực hội nhập quốc tế" Khẳng định làm sâu sắc tinh thần này, ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị khóa XI ban hành Nghị số 22/NQ-TW "Về hội nhập quốc tế" Mục tiêu lớn Nghị số 22 đưa ra, là: Hội nhập quốc tế phải nhằm củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa; Quảng bá hình ảnh Việt Nam, bảo tồn phát huy sắc dân tộc; Tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước; Góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Như vậy, việc ban hành Nghị số 22 "Về hội nhập quốc tế" cho thấy nhận thức Đảng hội nhập quốc tế có q trình phát triển ngày sâu sắc, tồn diện Toàn nội dung Nghị xác định rõ hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng nhiều lĩnh vực, đặc biệt, hội nhập kinh tế phải gắn với yêu cầu đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu kinh tế Với tầm quan trọng hội nhập quốc tế, vấn đề thể chế hóa Hiến pháp (năm 2013) Việt Nam Chương 2: Tác động tích cực, tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Hội nhập quốc tế góp phần phá bao vây, cấm vận, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Điều phản ánh qua việc Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao, kinh tế - thương mại với hầu hết nước, vùng, lãnh thổ thành viên nhiều tổ chức quốc tế khu vực giới Đến nay, nước ta có quan hệ hữu nghị hợp tác với 189 quốc gia, 17 nước đối tác chiến lược 13 nước đối tác tồn diện; có quan hệ kinh tế với 230 kinh tế, ký 15 hiệp định thương mại tự (FTA), có FTA hệ Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á); Năm 1996 thành viên APEC (Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương); Năm 2000, ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ; Tháng 1/2007 thành viên thức WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới) v.v Trong thời gian qua, Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự (FTA) khu vực song phương, với nước ASEAN ký FTA ASEAN với Trung Quốc (2004), ASEAN - Hàn Quốc (2006), ASEAN - Nhật Bản (2008) Ký FTA song phương Việt Nam - Nhật Bản (2008), Việt Nam - Chi Lê (2011), Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu (2015) Hiện nay, hướng tới việc đời Cộng đồng ASEAN vào tháng 12/2015; Tích cực tham gia đàm phán để tới ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam thành viên iệt Nam tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế lớn hoàn thành nhiều trọng trách quốc tế Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (2008 - 2009 2020 - 2021), Hội nghị cấp cao ASEAN (1998, 2010 2020), Hội nghị cấp cao ASEM (2004), Hội nghị thượng đỉnh APEC (2006, 2017), Diễn đàn Kinh tế giới Đông Á (2010) ASEAN (2018), Hội nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên (2019)… Đến nay, Việt Nam thành viên tích cực nhiều tổ chức quốc tế khu vực quan trọng như: Tổ chức Liên Hợp quốc (UN), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Quá trình hội nhập Việt Nam có cấp độ, phạm vi từ khu vực (ASEAN) đến liên khu vực (APEC, ASEM) tới toàn cầu (UN, WTO) Với cương vị thành viên gánh vác trọng trách lớn hơn: Ủy viên Không thường Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, Chủ tịch ASEAN-2010, Tổng Thư ký ASEAN (2013-2017), Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp quốc (2014-2016) Việt Nam thể trách nhiệm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, nước giới đánh giá cao - Trên sở cam kết hội nhập, hệ thống pháp luật bước hoàn thiện, hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy đổi thể chế kinh tế theo hướng ngày gần với chuẩn mực thơng lệ quốc tế Cùng với q trình thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có bước tiến lớn việc ban hành sửa đổi hệ thống pháp luật cho phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm làm cho môi trường kinh doanh thơng thống minh bạch, bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế, doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, đầu tư phát triển; điều kiện bắt buộc yêu cầu cấp thiết trình đổi đường lối sách đối ngoại, tham gia ngày sâu rộng vào sân chơi quốc tế Việc thu hút sử dụng ĐTNN năm qua góp phần tích cực hồn thiện thể kinh tế, mơi trường đầu tư kinh doanh theo nguyên tắc kinh tế thị trường; nâng cao lực quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, hỗ trợ trình cải cách doanh nghiệp nhà nước, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Đây thành tựu quan trọng bật việc thực đường lối sách đối ngoại đổi mới, cộng đồng doanh nghiệp thừa nhận Điều quan trọng cần nhấn mạnh là, thể chế nước đổi sát với chuẩn mực thơng lệ quốc tế trở thành động lực thúc đẩy kinh tế phát triển - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo kinh tế mở, thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại Hội nhập kinh tế quốc tế yếu tố quan trọng tạo điệu kiện thuận lợi cho Việt Nam mở rộng thị trường tăng cường xuất khẩu, đưa xuất trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế Độ mở kinh tế Việt Nam ngày lớn: tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa dịch vụ so với GDP đạt 208,6%, điều chứng tỏ Việt Nam khai thác mạnh kinh tế nước đồng thời tranh thủ thị trường giới - Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đáp ứng phần quan trọng nhu cầu vốn công nghệ đất nước giai đoạn đầu CNH, HĐH Bắt đầu từ thập kỷ 90 kỷ trước, đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị “cú hích”, tạo đột phá, vừa bổ sung nguồn lực quan trọng cho đầu tư phát triển, vừa khơi dậy nguồn lực nước, để khai thác, tận dụng tiềm năng, lợi thế, đưa đất nước vượt qua giai đoạn khó khăn, khủng hoảng Đến nay, khu vực có vốn ĐTNN ngày phát triển, trở thành khu vực động kinh tế góp phần hình thành số ngành công nghiệp chủ lực kinh tế, phát triển nhiều ngành dịch vụ chất lượng cao, tạo phương thức phân phối hàng hóa, tiêu dùng, góp phần kích thích hoạt động thương mại nội địa; chuyển dịch cấu nông nghiệp, nâng cao giá trị hàng hóa nơng sản xuất khẩu; hình thành khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế; góp phần cải thiện hệ thống cảng biển Việt Nam; góp quan trọng cho thúc đẩy mở rộng thị trường xuất khẩu, chuyển đổi cấu mặt hàng xuất bước đưa Việt Nam tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Khu vực ĐTNN thực chuyển giao công nghệ số ngành, lĩnh vực có tác động lan tỏa cơng nghệ định tới khu vực doanh nghiệp nước; thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ - Thông qua hội nhập với nước khu vực giới, Việt Nam tiếp thu khoa học, công nghệ cách quản lý tiên tiến nhiều lĩnh vực, qua góp phần tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động sản xuất, kinh doanh Nhờ tranh thủ nguồn vốn đầu tư viện trợ quốc tế, nhiều lĩnh vực hạ tầng Bưu viễn thơng, Công nghệ thông tin, Giao thông vận tải… phát triển đáng kể, tạo tiền đề sở quan trọng, đáp ứng yêu cầu, tạo thuận lợi cho hội nhập tất lĩnh vực khác Việc hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế kích thích thay đổi tích cực cấu xuất khẩu, chuyển dần từ sản phẩm thô sang cơng nghiệp chế biến sản phẩm có hàm lượng công nghệ, giá trị tăng cao hơn, thúc đẩy tái cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững, tạo điều kiện cho kinh tế doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận yếu tố đầu vào vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý , thay đổi tư sản xuất, làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Quá trình hội nhập quốc tế góp phần đào tạo cho Việt Nam nhà quản lý, doanh nhân, đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ lực chun mơn lẫn quản lý Đồng thời, hội nhập quốc tế thúc đẩy q trình cải cách hành chính, cải cách thể chế kinh tế thị trường ngày thơng thống, tương thích, tạo thuận lợi cho đối tác nước làm ăn với Việt Nam Việt Nam trở thành kinh tế thị trường thực - Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng vào việc giải việc làm, nâng cao trình độ, kỹ lực lượng lao động, góp phần giải nhiều vấn đề xã hội phát triển bền vững Hội nhập kinh tế quốc tế không đóng vai trị quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà cịn kênh quan trọng góp phần tạo việc làm nâng cao suất lao động Hội nhập kinh tế quốc tế mang tới hội để tiếp cận xu mới, tri thức mới, mơ hình giáo dục đại, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo thời để phát triển giáo dục.Nhờ tăng cường hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa, có thêm nguồn lực, hội giúp bảo vệ phát huy có chất lượng, hiệu di sản văn hóa Việt Nam Với việc tham gia Cơng ước nỗ lực từ Trung ương tới địa phương, nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể ta UNESCO cơng nhận, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội Mở cửa, đổi tạo điều kiện cho giao lưu luồng văn hóa, đồng thời tạo điều kiện cho việc phổ biến di sản văn hóa nước ta nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo đan xen lợi ích Việt Nam nước, trung tâm quyền lực, tạo lực cho công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; thúc đẩy xu hịa bình, ổn định, hợp tác khu vực, giúp ngăn ngừa nguy chiến tranh; làm cho sức mạnh kinh tế đất nước bước nâng lên điều kiện quan trọng để tăng cường tiềm lực quốc phịng, an ninh đất nước, góp phần nâng cao vị đất nước khu vực giới Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: - Hội nhập kinh tế quốc tế nhìn chung thể chủ yếu chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước mà chưa biến thành yếu tố nội sinh hành động cấp, ngành doanh nghiệp Các chủ trương, sách hội nhập kinh tế quốc tế chậm lồng ghép, nhìn nhận đầy đủ chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chưa gắn kết chặt chẽ với công tác quản lý điều hành phát triển kinh tế - xã hội, thiếu nguồn lực để thực Tính gắn kết ngành, lĩnh vực chưa cao, nhiều vấn đề mang tính liên ngành chậm xử lý xử lý cục bộ, ngắn hạn Ở cấp độ vi mơ, chủ trương, sách hội nhập chưa cụ thể hóa dẫn đến tình trạng thụ động,các doanh nghiệp chưa nhận thức hết tính cấp thiết lợi ích hội nhập hoạt động kinh doanh Cơ chế giám sát, theo dõi việc thực kế hoạch, đề án, chương trình hội nhập kinh tế quốc tế chưa thực trọng, gây khó khăn việc tổng hợp đầy đủ, kịp thời đánh giá kết việc triển khai cách xác đáng toàn diện - Quá trình đổi nước, đổi mới, hoàn thiện thể chế, trước hết hệ thống luật pháp, chế, sách chưa thực cách đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu hội nhập trình nâng cao lực cạnh tranh Mặt khác tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế bộc lộ nhiều bất cập so với yêu cầu bảo đảm quốc phòng - an ninh, bảo vệ an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, mơi trường sinh thái, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việc cải cách thể chế kinh tế nước chưa đáp ứng theo kịp yêu cầu việc thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việc đẩy mạnh trình đàm phán, ký kết thực cam kết quốc tế chưa tạo sức ép đổi nước, thể chế kinh tế, cải cách hành Tuy có nhiều sách, pháp luật để hội nhập thực cam kết khuôn khổ WTO tham gia FTA, song thiếu sách cụ thể hiệu để thực chủ trương, nhiệm vụ lớn phát huy nội lực, phát triển doanh nghiệp nước, nông nghiệp nông thôn, công nghiệp hỗ trợ, phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ nhằm phát huy hiệu hội nhập,thúc đẩy q trình tái cấu đổi mơ hình tăng trưởng thực Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Việc điều chỉnh sách thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế nhiều trường hợp thiếu chủ động, chưa đồng Việc hoàn thiện khung pháp lý chưa chủ động trước bước để người dân doanh nghiệp tận dụng hội có giải pháp hỗ trợ cụ thể tồn diện, tận dụng điều khoản WTO cam kết hội nhập kinh tế quốc tế khác để tăng khả cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro tác động tiêu cực - Việc phối hợp hội nhập kinh tế quốc tế với hội nhập lĩnh vực khác chưa chặt chẽ để phát huy tổng lực hạn chế rủi ro Chưa tạo đan xen chặt chẽ lợi ích chiến lược, lâu dài với đối tác, đối tác quan trọng Việc ứng phó với biến động xử lý tác động từ mơi trường khu vực quốc tế cịn bị động, lúng túng chưa đồng Khả nhận định, đánh giá dự báo xu hội nhập kinh tế quốc tế chưa cao Các vấn đề xây dựng chế nhận biết, cảnh báo sớm tác động lĩnh vực hội nhập kinh tế bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế giới nhìn chung cịn yếu Cơng tác tham mưu, tư vấn sách cịn hạn chế việc phân tích, định hướng dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế phát sinh 10 - Nền kinh tế mang tính gia cơng, chưa tạo thương hiệu Việt Nam có uy tín thị trường giới Xuất tăng nhanh chưa thực vững chắc, chất lượng tăng trưởng hiệu xuất thấp, cấu hàng hóa xuất cịn phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Xuất Việt Nam giai đoạn vừa qua phát triển chưa bền vững Giá trị gia tăng hàng hóa xuất thấp chủ yếu dựa vào khai thác yếu tố điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ; hàng hóa thơ sơ chế, bao gồm dầu thô, chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Xuất mặt hàng dựa vào tài nguyên chiếm 10% tổng kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ gần không thay đổi Giá trị gia tăng hàng hóa xuất thấp Hàng hóa xuất ngồi khống sản, nhiên liệu thơ hàng hóa nơng nghiệp 90% sản phẩm thô sơ chế Hàng công nghiệp chế biến chủ yếu gia công, lắp ráp dựa việc nhập nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện, chi tiết máy, bán thành phẩm, điều phản ánh kinh tế trình độ thấp, chủ yếu khai thác tài nguyên lao động rẻ Thị trường xuất hàng hóa Việt Nam mở rộng, nhiên kim ngạch xuất lớn,những mặt hàng xuất chủ lực phụ thuộc vào vài thị trường trọng điểm nên tiềm ẩn rủi ro lớn thị trường có biến động (Cao su rau phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc, thủy sản phụ thuộc vào thị trường Hoa Kỳ Nhật Bản, gạo phụ thuộc thị trường Đông Nam Á, dệt may chủ yếu xuất sang thị trường Hoa Kỳ, da giày phụ thuộc chủ yếu vào thị trường EU Xuất cà phê nhân phụ thuộc vào vài tập đồn đa quốc gia có văn phòng đại diện chi nhánh Việt Nam) Chính sách đẩy mạnh xuất trọng đến bề rộng, chưa trọng đến nâng cao khả cạnh tranh thương hiệu sản phẩm, ngành mang lại giá trị gia tăng lớn Vẫn hạn chế việc đa dạng hóa sản phẩm xuất chuyển dịch lên chuỗi giá trị toàn cầu, chưa thực quan tâm đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quyền sở hữu trí tuệ;cịn nhiều lúng túng bị động ứng phó với rào cản thương mại nước (tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường, dư lượng kháng sinh, vụ kiện chống bán phá giá) 11 - Năng lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm chủ lực thấp chịu sức ép cạnh tranh với doanh nghiệp sản phẩm nước thị trường nội địa Tác động lan tỏa công nghệ, kỹ khu vực FDI Việt Nam yếu Một số lĩnh vực sản xuất bảo hộ lâu, hạn chế cạnh tranh tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Các doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ phát triển chưa mạnh, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, vậy, khả tiếp nhận hiệu ứng lan tỏa tích cực từ FDI cịn hạn chế Chương 3: Một số giải pháp đặt cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời gian tới Tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam năm tới ngày sâu rộng hơn, thời cơ, thuận lợi mà cịn phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn Để hội nhập quốc tế Việt Nam ngày vào thực chất, hiệu hơn, cần nhận thức, xác định rõ số vấn đề đặt ra, là: Gắn kết hội nhập kinh tế quốc tế với đẩy mạnh cải cách nước, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đất nước; nhằm bảo đảm tầm nhìn dài hạn mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu trị ngoại giao mục tiêu chiến lược tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chú trọng thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh mức độ cam kết tự hóa thương mại ngày cao hơn, đồng thời có điều chỉnh thương mại sở cam kết với tổ chức quốc tế khu vực để đạt hiệu cao việc thực cam kết thương mại Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách nhằm thực thi có hiệu cam kết hội nhập, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ngày 12 phù hợp với chuẩn mực thơng lệ quốc tế, góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tận dụng tối đa hội hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại, đầu tư, tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội; tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời nâng cao lực nghiên cứu, đánh giá dự báo vấn đề mới, xu vận động hội nhập, đặc biệt việc thực cam kết thương mại, FTA cấp độ cao để có điều chỉnh sách biện pháp phù hợp; hồn thiện hệ thống quản lý, điều hành thị trường đủ lực, hoạt động hiệu để bảo vệ trị trường nước, trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, gắn với bảo vệ môi trường Nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, đơi với chủ động, tích cực xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế, tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế; Chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; Củng cố nâng cao vai trò cộng đồng khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương quán nội dung trọng tâm sách đối ngoại hợp tác kinh tế quốc tế Đảng ta trình đổi đất nước Thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng, đất nước bước, chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới 13 Những kết đạt trình hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nâng cao vị thế, vai trò Việt Nam trường quốc tế Nhìn lại chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế gần 30 năm đổi vừa qua, thấy rõ thành tựu đạt được, với thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức để từ phát huy kết đạt được, tiếp tục chủ động tích cực để đạt thành tựu mới, vững thời gian tới Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá Đảng, “chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ” chủ trương định hướng bản, lâu dài cho năm q trình hội nhập quốc tế, góp phần quan trọng vào mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam khu vực giới, góp phần thực lời dặn mong mỏi Chủ tịch Hồ Chí Minh Dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Sơn Hải (2014), “Hội nhập quốc tế Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản, số 855 Võ Đại Lược (2018), “Việt Nam cục diện kinh tế giới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số Phạm Bình Minh (2014), “Xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, nguồn sức mạnh mềm Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 855 Kim Ngọc (2015), “Quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế đổi mới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 14 Đoàn Trần (2019), “Bước chuyển biến lớn hội nhập Chuyển từ tham dự sang chủ động tham gia”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 94+95, ngày 19-20 15

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN