1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài đánh giá bđkh và rủi ro thảm họa thiên tai ở các trungtâm thành phố các nước đang phát triển và bài học cho việt nam

43 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá BĐKH Và Rủi Ro Thảm Họa Thiên Tai Ở Các Trung Tâm Thành Phố Các Nước Đang Phát Triển Và Bài Học Cho Việt Nam
Tác giả Dương Thị Vân Anh, Trần Thị Phương Anh, Lương Khánh Huyền, Trần Lê Thu Phương, Nguyễn Thị Thư
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Môi Trường, Biến Đổi Khí Hậu Và Đô Thị
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 6,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MƠI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐƠ THỊ BÀI TẬP NHĨM ĐƠ THỊ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Đề tài: Đánh giá BĐKH rủi ro thảm họa thiên tai trung tâm thành phố nước phát triển học cho Việt Nam Nhóm 6: Dương Thị Vân Anh – 11200095 Trần Thị Phương Anh – 11200401 Lương Khánh Huyền – 11201843 Trần Lê Thu Phương – 11203227 Nguyễn Thị Thư – 11203842 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ RỦI RO THẢM HỌA THIÊN TAI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.2 Rủi ro thảm họa thiên tai 1.1.3 Mối liên hệ thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nhẹ rủi ro thiên tai 1.2 Cơ sở thực tiễn BĐKH rủi ro thảm họa thiên tai trung tâm thành phố nước phát triển 1.2.1 Jakarta - Indonesia 1.2.2 Cape Town - Nam Phi .10 1.2.3 Luzon - Philippines 13 II THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ RỦI RO THẢM HỌA THIÊN TAI CHO VIỆT NAM 16 2.1 Thực trạng BĐKH rủi ro thảm họa thiên tai cho Việt Nam 16 2.1.1 Lượng mưa thay đổi 17 2.1.2 Nhiệt độ tăng 18 2.1.3 Mực nước biển dâng xâm nhập mặn 19 2.1.4 Các tượng thời tiết cực đoan thiên tai khác liên quan đến BĐKH 20 2.2 Bài học BĐKH rủi ro thảm họa thiên tai cho Việt Nam 21 III GIẢI PHÁP 26 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU26 1.1 Rà soát hệ thống pháp luật xây dựng số văn pháp luật BĐKH 26 1.2 Tổ chức máy, phát triển nguồn lực phục vụ cơng tác ứng phó với BĐKH 27 1.3 Khoa học công nghệ phục vụ ứng phó với BĐKH 28 1.4 Đổi công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức 30 1.5 Thúc đẩy hợp tác quốc tế ứng phó với BĐKH .31 1.6 Xây dựng cộng đồng ứng phó hiệu với BĐKH 31 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ ĐỂ ỨNG PHÓ HIỆU QUẢ VỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 32 2.1 Thích ứng với biến đổi khí hậu 32 2.2 Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính 36 2.3 Thực kế hoạch triển khai khai thỏa thuận Paris BĐKH 38 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ mơi trường BĐKH: Biến đổi khí hậu ĐDSH: Đa dạng sinh học HST: Hệ sinh thái KH&CN: Khoa học cơng nghệ KNK: Khí nhà kính KT - XH: Kinh tế - xã hội NBD: Nước biển dâng NSNN: Ngân sách nhà nước PTBV: Phát triển bền vững TNN: Tài nguyên nước ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu rủi ro thảm họa thiên tai hai vấn đề quan tâm nhiều quốc gia giới Từ trước tới nay, giới Việt Nam, thích ứng với biến đổi khí hậu (TƯBĐKH) giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) thường thực độc lập Tuy nhiên nhiều nghiên cứu gần chúng có mối liên hệ với Với vị trí địa lý điều kiện địa hình phức tạp, Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều loại hình hiểm họa bão, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán, nhiễm mặn … gây tổn hại nghiêm trọng người, vật chất phá hủy môi trường Đặc biệt tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) phạm vi tồn cầu làm cho hiểm họa Việt Nam ngày gia tăng số lượng, cường độ mức độ ảnh hưởng, gây tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nỗ lực ứng phó với BĐKH, thể qua sách chương trình quốc gia Chiến lược quốc gia BĐKH xác định ưu tiên đảm bảo an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh nguồn nước, xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, an sinh xã hội, sức khỏe cộng đồng, nâng cao đời sống bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Từ kinh nghiệm từ trung tâm thành phố nước, Việt Nam rút học để vận dụng cách hiệu hợp lý, phù hợp với điều kiện đất nước Vậy nên nhóm nghiên cứu đề tài “Đánh giá BĐKH rủi ro thảm họa thiên tai trung tâm thành phố nước phát triển học cho Việt Nam” để phân tích thách thức việc gắn kết giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nhẹ rủi ro thiên tai hiệu bền vững NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ RỦI RO THẢM HỌA THIÊN TAI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Biến đổi khí hậu a Biến đổi khí hậu (BĐKH) biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Biến đổi khí hậu trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất Nói cách ngắn gọn, “Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu diễn khoảng thời gian dài, nguyên nhân tự nhiên hoạt động người gây ra” b Thích ứng với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động biến đổi khí hậu hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại 1.1.2 Rủi ro thảm họa thiên tai Rủi ro thảm họa tổn thất tiềm ẩn tính mạng, tình trạng sức khỏe, hoạt động sinh kế, tài sản dịch vụ thảm họa gây cho cộng đồng xã hội cụ thể khoảng thời gian định Công thức đơn giản sau giới thiệu để minh họa cho mối liên hệ ba yếu tố rủi ro thảm họa: Giảm thiểu rủi ro thảm họa quan điểm biện pháp giảm thiểu rủi ro thảm họa thơng qua nỗ lực mang tính hệ thống để phân tích quản lý nguyên nhân thảm họa bao gồm việc giảm mức độ nguy hiểm trước hiểm họa, giảm tình trạng dễ bị tổn thương người tài sản, quản lý hiệu đất môi trường, cải thiện khả phịng ngừa kiện bất lợi Mục đích GNRR thảm họa là: Giảm nhẹ tác động hiểm hoạ, giảm bớt tình trạng dễ bị tổn thương tăng khả phịng ngừa, ứng phó, phục hồi thích nghi cộng đồng 1.1.3 Mối liên hệ thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nhẹ rủi ro thiên tai Chúng ta biết tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) tăng lên tần số cường độ thảm họa liên quan đến thời tiết Tuy nhiên, tất thảm họa liên quan tới khí hậu khơng phải tất tác động BĐKH liên quan tới thảm họa Giữa BĐKH thiên tai cịn có mối liên hệ qua lại sau: (i) BĐKH làm thay đổi cường độ tần suất xuất thiên tai; (ii) BĐKH ảnh hưởng đến tình trạng dễ bị tổn thương trước thiên tai; (iii) Thiên tai tác động đến tình trạng dễ bị tổn thương trước BĐKH a Sự giống - Về mục tiêu: Có mục tiêu xây dựng khả ứng phó, phục hồi thích nghi với nguy rủi ro Document continues below Discover more from: Kinh tế đô thị MTDT1115 Đại học Kinh tế Quốc dân 325 documents Go to course Bài tập kinh tế đô thị theo chương Kinh tế đô thị 100% (10) Các dạng tập Thanh Nga 16 Kinh tế đô thị 100% (7) Bài kiểm tra KTĐT Kinh tế đô thị 100% (7) Chương I Tổng quan đô thị 13 Kinh tế đô thị 100% (7) Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế học Biến đổi khí hậu Kinh tế thị 100% (5) Dạng tập ktđt - tóm tắt dạng kinh tế đô thị 15 Kinh tế đô thị 100% (4) - Về ưu tiên: Tập trung giảm tính dễ bị tổn thương xây dựng khả chống chịu người mối nguy hại; TƯ BĐKH GNRRTT phải có hiệu cấp địa phương có tham gia cộng đồng địa phương - Về yếu tố tác động: Mối liên hệ điều kiện phát sinh rủi ro tình hình BĐKH xuất phát điểm công tác GNRRTT tăng cường lực TƯBĐKH; Những lợi ích mang chiến lược biện pháp quản lý mơi trường hỗ trợ cho công tác GNRRTT TƯBĐKH - Về phương thức triển khai: Được lồng ghép vào sách kế hoạch cứu trợ, phục hồi phát triển kinh tế xã hội; Đòi hỏi tham gia nhiều bên liên quan; Dựa sở đánh giá quản lý rủi ro để thực cách có hiệu hoạt động phục hồi, bảo vệ tăng cường lực b Sự khác - Công tác GNRRTT thường tập trung nhiều vào ứng phó ngắn hạn TƯBĐKH chủ yếu tập trung vào chương trình dài hạn thực nhiều năm để thích ứng với loại thiên tai có nguồn gốc khí hậu - GNRRTT tập trung nhiều vào tượng cực đoan, TƯBĐKH tập trung nhiều vào thay đổi điều kiện trung bình 1.2 Cơ sở thực tiễn BĐKH rủi ro thảm họa thiên tai trung tâm thành phố nước phát triển 1.2.1 Jakarta - Indonesia a Thực trạng Thủ đô Jakarta Indonesia nơi sinh sống 30 triệu người Đây thành phố đông dân giới Jakarta bị ảnh hưởng ô nhiễm khơng khí tắc nghẽn giao thơng hàng ngày, đối mặt với mối đe dọa lâu dài từ hoạt động địa chấn, lũ lụt Một tường xây dựng vào năm 2002 quận Muara Baru phía Bắc để ngăn lũ lụt Nó liên tục xây cao lên khơng có tác dụng Sau trận mưa lớn, nước bắt đầu tràn trở lại Một thảm họa khí hậu điển hình lũ lụt Jakarta vào năm 2020 buộc 34.000 cư dân phải rời bỏ nhà cửa Chủ tịch Hiệp hội Doanh nhân Indonesia - Sarman Simanjorang cho biết thiệt hại kinh tế ước tính khoảng 1.000 tỷ Rp (70,05 triệu USD) Bởi cửa hàng, doanh nghiệp Jakarta phải đóng cửa, tạm dừng hoạt động chuỗi cung ứng bị gián đoạn Jakarta phải đối mặt với tình trạng sụt lún đất lớn số khu vực phía Bắc thành phố nằm mực nước biển Các tòa nhà số khu vực Jakarta chìm xuống mặt đất với tốc độ lên tới 25cm năm Ngăn chặn mực nước ngầm tiếp tục suy giảm điều cần thiết, khơng Jakarta chìm nhanh lũ lụt gây mối đe dọa lớn Theo báo cáo công ty nghiên cứu rủi ro tồn cầu Verisk Maplecroft cho biết tình trạng nhiễm khơng khí nghiêm trọng mối đe dọa địa chấn lũ lụt kéo dài khiến thủ đô Jakarta Indonesia, đứng đầu danh sách thành phố bị đe dọa rủi ro môi trường Được công bố tuần qua, nghiên cứu đánh giá xếp hạng 576 thành phố lớn giới dựa vào mức độ đối mặt với rủi ro môi trường, với mục đích cảnh báo cơng ty hoạt động khu vực đô thị - Biến đổi khí hậu đe dọa rừng ngập mặn cuối Jakarta Những sóng đánh đổ rạp khoảnh có khoảng 5.000 góc vùng đất Cả vùng đước rộng lớn phơi rễ xù xì mặt nước chịu tàn phá thiên nhiên mà gốc rễ hệ tình trạng biến đổi khí hậu Cây ngập mặn có thời đan kín đường bờ biển dài 30km thủ đô Indonesia Tuy nhiên, nhu cầu cảng biển thu nhận tàu container cỡ lớn nhà trang trại nuôi thủy hải sản lấn dần vùng sinh thái Hiện nay, rừng ngập mặn đan xen thành khu, rộng tổng cộng 320ha, nằm trọn phía tây bắc siêu đô thị rộng lớn lún dần so với mực nước biển Những khu vực thuộc quản lý quyền Jakarta Ngồi ra, cịn số rừng ngập mặn nhỏ lẻ nằm khu đất tư nhân biển đảo nhỏ đảo nhỏ khơng có người ở, Bộ Mơi trường giám sát Biến đổi khí hậu khơng để lại hậu nhìn thấy mà cịn tiềm ẩn rủi ro lâu dài “Những sóng ngày lớn thường xun hơn” Sóng khơng đánh đổ cối rừng ngập mặn mà biến thành nơi tập kết hàng núi rác từ biển trơi vào theo sóng Khơng biết man cốc, chai nhựa, túi nhựa kẹt lại mặt đất nước rút mà cịn bao kín rễ rừng đước, khiến cho cối chết ngạt, theo nhà môi trường Mưa dày hơn, lớn khiến cho hệ sinh thái ngập mặn bị pha lỗng, nước lụt nhấn chìm khu vực thời gian dài sức sống lồi đặc hữu đương nhiên bị ảnh hưởng xấu Kết hợp với hệ từ sống người, thiên nhiên khơng làm mưa pha lỗng độ mặn cần thiết cho rừng đước, cịn làm mặn nhiều thời điểm Rừng ngập mặn thường nằm dọc bờ biển khắp vùng nhiệt đới, đóng vai trị bãi đẻ vườn ươm cho cá nơi cư trú hệ sinh vật phong phú Rừng ngập mặn bảo vệ khu vực ven biển khỏi triều cường bão xói mịn Tại Jakarta, rừng ngập mặn đóng vai trị khu bảo tồn khỉ đuôi dài nhiều loài chim địa phương di cư khác nhau, số lồi số có nguy tuyệt chủng “Rừng ngập mặn có khả hấp thụ khí thải carbon hiệu gấp đến lần so với thơng thường vùng cao Đó lý cần bảo tồn khu vực này”, ông Nyoto Santoso, giảng viên Học viện Nông nghiệp Bogor, người nghiên cứu rừng ngập mặn Jakarta, cho biết ⇒ Người đứng đầu phận nghiên cứu mơi trường biến đổi khí hậu Verisk Maplecroft, ông Will Nichols cho biết: "Dữ liệu chúng tơi cho thấy Jakarta thành phố có nguy cao nhất, song tồn cầu có tới 414 thành phố với 1,4 tỷ dân có nguy cao cao kết hợp ô nhiễm, nguồn cấp nước cạn kiệt, nhiệt độ tăng cao, hiểm họa tự nhiên biến đổi khí hậu.” b Nguyên nhân Trước đó, nghiên cứu cơng bố năm 2018 tạp chí khoa học Geosciences Thụy Sĩ cho thấy Jakarta nằm lưu vực đất phù sa mềm, điều khuếch đại chấn động trận động đất kích hoạt từ hoạt động đứt gãy kiến tạo hoạt động gần gồm Cimandiri, Lembang Baribis Do nằm khu vực hạ lưu số sông lớn đảo Java, bao gồm Ciliwung Cipinang kèm theo việc khai thác nước ngầm khơng kiểm sốt khiến Jakarta phải đối mặt với tình trạng ngập lụt kinh niên "Nguồn nước ngầm khai thác cạn kiệt bị không gian ngầm vốn để trữ nước Do đó, mặt đất dần bị chìm xuống Ảnh hưởng biến đổi khí hậu vịng 20 năm qua làm tăng gấp đôi nguy thành phố bị chìm, vốn mặt nước biển" - ông Irvan Pulungan cho biết thêm

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w