Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
393,93 KB
Nội dung
Đềtài:Thựctrạngcổphầnhoá-Nhữngkếtquảtíchcựcvànhữngkhókhăncầntháogỡ. 1 Lời nói đầu Công cuộc đổi mới mà Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã và đang diễn ra tốt đẹp. Trong công cuộc đổi mới này, vấn đề phát triển một nền Kinh tế thị trờng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa trong đó kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo là một mục tiêu hết sức quan trọng. Thực tế cho thấy, qua hơn 16 năm phát triển kinh tế theo đờng lối này, nền kinh tế nớc ta đã bớc đầu thu đợc nhiều thành tựu rất đáng khích lệ, mang dấu hiệu của một nền kinh tế thị trờng . Tuy nhiên, nền kinh tế thị trờng của chúng ta vẫn còn là một nền kinh tế thị trờng ở dạng sơ khai và trớc mắt còn phải đối mặt với rất nhiều khókhănvà thử thách. Một trong nhữngkhó khăn, bất ổn mà chúng ta cần phải nói tới đó là sự yếu kém của khu vực kinh tế Nhà nớc nói chung, mà nói riêng là là hệ thống các doanh nghiệp Nhà nớc. Có thể nói trong điều kiện cơ chế quản lý thay đổi, khi hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nớc đã thực sự bộc lộ những yếu kém của mình nh: công nghệ lạc hậu, tài sản manh mún, cơ chế quản lý cứng nhắc, trình độ quản lý thấp kém, tinh thần ngời lao động sa sút Nói chung phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc đều lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ, làm ăn cầm chừng. Nhận thức đợc điều đó, trong những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Khu vực kinh tế Nhà nớc nh: cổphần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc, bán khoán, cho thuê, hay giải thể các doanh nghiệp làm ăn không Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 hiệu quả trong đó cổphần hoá đợc coi là giải pháp hàng đầu, có khả năng mang lại lợi ích hài hoà cho Nhà nớc cũng nh cho nhiều bộ phận xã hội khác. Hơn nữa, theo kinh nghiệm của một số nớc phát triển, việc cổphần hoá đã đem lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế - xã hội , bởi nó gắn liền trách nhiệm với lợi ích của những chủ thể kinh tế, làm cho họ cần cù hơn, năng động, sáng tạo hơn, có trách nhiệm hơn với công việc kinh doanh của mình. Từ đó hiệu quả kinh tế - xã hội đợc nâng cao rõ rệt. Đứng trớc xu thế toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ nh hiện nay, đòi hỏi Việt nam phải cónhững chuyển biến mạnh mẽ cả về kinh tế và chính trị , nh vậy sẽ chủ động trong vấn đề hội nhập và quan hệ quốc tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Chính vì vậy việc nghiên cứu về cổphần hoá trong thời điểm hiện nay tuy không phải là mới mẻ nhng lại rất cần thiết. Thông qua việc tìm hiều nội dung của chính sách cổphần hoá và các vấn đềcó liên quan, chúng ta sẽ cónhững đánh giá khách quan hơn về hiệu quả cũng nh nhữngkhókhăn hạn chế của cổphần hoá, từ đó có thể đa ra một số giải pháp nhằm tháo gỡ những hạn chế đó. Với lý do trên, mặc dù trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, nhng tôi xin mạnh dạn đa ra một số quan điểm nghiên cứu, su tầm về vấn đề này. Nghiên cứu vấn đềcổphần hoá, chuyên đề tốt nghiệp của tôi đợc chia làm 3 phần chính nh sau: Phần thứ nhất: Lý luận chung về cổphần hoá và sự cần thiết phải tiến hành cổphần hoá ở Việt Nam. Phần thứ hai: Thựctrạngcổphầnhoá-Nhữngkếtquảtíchcựcvànhữngkhókhăncầntháogỡ. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 Phần thứ ba: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy cổphần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt nam Trong khuôn khổ bài viết có hạn, nên không tránh khỏi sai sót. Tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, hớng dẫn của các thầy cô giáo, để bài viết của tôi đợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của Cô giáo TS Lê Thu Hà, và các thầy cô của Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đềtài: vấn đềCổphần hoá doanh nghiệp Nhà nớc thựctrạngvà giải pháp Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4 Phần thứ nhất Lý luận chung về cổphần hoá và sự cần thiết phải tiến hành cổphần hoá ở Việt Nam I. Những vấn đề lý luận về Cổphần hoá doanh nghiệp Nhà nớc và công ty Cổphần 1.1. Khái niệm và đặc điểm của công ty Cổphần 1.1.1. Quan niệm về cổphần hoá doanh nghiệp Nhà nớc: Cho đến nay, trong nền kinh tế thị trờng , vai trò của Nhà nớc đối với sự phát triển kinh tế - xã hội là không thể phủ nhận. Khi nền kinh tế thị trờng phát triển kéo theo hạn chế là sự cạnh tranh khốc liệt và bất bình về mặt xã hội tăng lên . Để giảm bớt và kìm hãm những hạn chế trên, đồng thời thực hiện chức năng quản lý của mình, Nhà nớc sử dụng một công cụ hữu hiệu là bộ phận kinh tế Nhà nớc, mà trung tâm là các doanh nghiệp Nhà nớc. Nhng việc lạm dụng quá mức sự can thiệp của khu vực kinh tế Nhà nớc sẽ kìm hãm sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế. Từ đó vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để vừa phát triển kinh tế, vừa phát triển xã hội đồng thời vai trò quản lý của Nhà nớc vẫn đợc giữ vững. Một hiện tợng kinh tế nổi bật trên toàn thế giới trong những năm 1980 là sự chuyển đổi sở hữu Nhà nớc : Chỉ tính từ năm 1984 đễn năm 1991, trên toàn thế giới đã có trên 250 tỷ USD tài sản Nhà nớc đợc đem bán. Chỉ riêng năn 1991 chiếm khoảng 50 tỷ USD. Đến nay đã có hàng trăm nớc phát triển trên thể giới ( cho dù có t tởng chính trị khác nhau ) đều xây dựng vàthực hiện cổphần hoá một cách tích cực. Do đó, hơn một thập kỷ qua, việc cổphần hoá đợc coi nh là một giải pháp hữu hiệu để khắc phục sự yếu kém trong kinh doanh của bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc. Vậy cổphần hoá là gì, vai trò, đặc điểm của nó ra sao, mà nhiều nớc trên thế giới sử dụng nó trong công tác quản lý kinh tế nh vậy? Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5 Theo tài liệu của hầu hết các học giả nớc ngoài thì việc xem xét vấn đềcổphần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đều đặt nó trong một quá trình rộng lớn hơn đó là quá trình T nhân hoá. T nhân hoá theo nh định nghĩa của Liên Hợp Quốc là sự biến đổi tơng quan giũa Nhà nớc và thị trờng trong đời sống kinh tế của một nớc u tiên thị trờng. Theo cách hiểu này thì toàn bộ các chính sách, thể chế, luật lệ nhằm khuyến khích, mở rộng, phát triển khu vực kinh tế t nhân hay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, giảm bớt quyền sở hữu và sự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc vào các hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh tế tế cơ sở, giành cho thị trờng vai trò điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh đáng kể thông qua tự do hoá giá cả, tự do lựa chọn đối tác và nghành nghề kinh doanh. Xét về mặt hình thức, thì cổphần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là việc Nhà nớc bán một phần hay toàn bộ giá trị tài sản của mình cho các cá nhân hay tổ chức kinh tế trong hoặc ngoài nớc, hoặc bán trực tiếp cho cán bộ, công nhân của chính doanh nghiệp Nhà nớc thông qua đấu thầu công khai , hay thông qua thị trờng chứng khoán để hình thành lên các Công ty TNHH hay Công ty Cổphần Nh vậy cổphần hoá chính là phơng thứcthực hiện xã hội hoá sở hữu chuyển hình thức kinh doanh từ một chủ sở hữu là doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty Cổphần với nhiều chủ sở hữu để tạo ra một mô hình doanh nghiệp phù hợp với nền kinh tế thị trờng và đáp ứng đợc nhu cầu của kinh doanh hiện đại. 1.1.2. Khái niệm: Từ quan niệm trên, kết hợp với điều kiện cụ thể ở nớc ta, có thể đa ra khái niệm cổphần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là việc chuyển doanh nghiệp mà chủ sở hữu là Nhà nớc (doanh nghiệp đơn sở hữu) thành công ty cổphần (doanh nghiệp đa sở hữu) , chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo Luật doanh Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 nghiệp Nhà nớc sang hoạt động theo các quy định về công ty cổphần trong Luật Doanh nghiệp. Từ Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng khoá VII (6/1992), tiếp theo đó là quyết định số 202/CT(6/1992) của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ), rồi tới các Nghị định số 28/CP(7/5/1996), 25/CP(23/7/1997), Nghị định 44/CP(29/6/1998), Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần. Cổphần hoá luôn đợc Đảng và Nhà nớc xác định là việc chuyển các doanh nghiệp Nhà nớc thành các Công ty cổphần nhằm thực hiện các mục tiêu: Chuyển một phần sở hữu Nhà nớc sang sở hữu hỗn hợp Huy động vốn của toàn xã hội Tạo điều kiện để ngời lao động trở thành ngời chủ thực sự trong doanh nghiệp Thay đổi phơng thức quản lý trong doanh nghiệp Nh vậy có thể thấy: so với các nớc đã và đang tiến hành Cổphần hoá trên thế giới, thì ở nớc ta, chủ trơng Cổphần hoá doanh nghiệp Nhà nớc lại xuất phát từ đờng lối kinh tế và đặc điểm kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay: chúng ta đang bố trí lại cơ cấu kinh tế và chuyển đổi cơ chế quản lý cho phù hợp với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản của Nhà nớc. Đó là đặc điểm lớn nhất chi phối, quyết định mục đích nội dung và phơng thứcCổphần hoá doanh nghiệp Nhà nớc . Vì vậy về thực chất Cổphần hoá ở nớc ta là nhằm sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc cho hợp lý và hiệu quả, còn việc chuyển đổi sở hữu của Nhà nớc thành sở hữu của các cổ đông trong công ty cổphần chỉ là một trong những phơng tiện quan trọng đểthực hiện mục đích trên. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 7 1.2. Đặc điểm của Cổphần hoá và của công ty Cổphần 1.2.1. Đặc điểm của cổphần hoá Chúng ta đều biết rằng cái cốt lõi của quá trình Cổphần hoá là vấn đề sở hữu và quyền sở hữu. Còn Cổphần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là chuyển đổi sở hữu trong doanh nghiệp Nhà nớc. Sở hữu theo quan niệm của chủ nghĩa Mác là quan hệ giữa lao động với những điều kiện khách quan của lao động, đây là một phạm trù cơ bản bao trùm của quan hệ sản xuất , nó phản ánh lao động tổng thể của con ngời vànhững mối quan hệ của họ trong việc chiếm hữu những điều kiện khách quan phục vụ cho lơị ích của con ngời và sự phát triển xã hội. Thông qua việc phântích mối quan hệ bản chất của sở hữu ta thấy hiện rõ hai nội dung cơ bản của sở hữu là : sở hữu xã hội và chiếm hữu t nhân . Trong đó sở hữu xã hội dùng để chỉ quan hệ lao động trừu tợng với toàn bộ các điều kiện khách quan trực tiếp của lao động. Giữa sở hữu xã hội và chiếm hữu t nhân có mối quan hệ biện chứng, vừa thống nhất vừa tách biệt. Sở hữu xã hội có hình thái vận động là giá trị mà sự biểu hiện của nó chủ yếu dới hình thức tiền tệ, còn chiếm hữu ta nhân luôn đợc thực hiện dới dạng hoạt động cụ thể , có ích trong hệ thống phân công lao động xã hội mà sản phẩm của nó thể hiện dới dạng một hàng hoá hay một loại dịch vụ nhất định . Hệ quả của sự thống nhất và tách rời giữa sở hữu xã hội và chiếm hữu t nhân dẫn đến sự phân biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản xã hội . Ngời có quyền sở hữu sẽ nắm quyền chi phối giá trị , nhằm mục đích tìm kiếm một giá trị cao hơn còn ngời có quyền sử dụng là ngời trực tiép thực hiện một hoạt động kinh tế cụ thể nào đó để tạo ra giá trị, đó là phơng tiện để tăng giá trị . mối quan hệ của chúng có thể hiểu là mối quan hệ giữa mục đích và phơng tiện. Chính sự Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8 tách biệt của sở hữu xã hội và chiếm hữu xã hội đã tạo ra các tầng lớp ngời trong xã hội . Việc vạch ra tính chất của sở hữu là một việc vô cùng quan trọng để hiểu đợc sự vận động của nó trong nền kinh tế thị trờng. Sự tách biệt giữa hai mặt của sở hữu là một quá trình lịch sử góp phần cho sự ra đời, sự phát triển của thị trờng chứng khoán và của công ty Cổphần . 1.2.2. Đặc điểm của công ty cổphần - Xét về mặt pháp lý : công ty Cổphần là một tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân độc lập, đợc hởng quy chế pháp lý của Nhà nớc, có t cách bên nguyên để kiện các pháp nhân khác đồng thời cũng có thể bị các pháp nhân khác kiện. Công ty Cổphầncó vốn kinh doanh do nhiều ngời đóng góp dới hình thứccổ phần. Các cổ đông trong công ty chỉ phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vị vốn góp của mình cho công ty chứ không chịu trách nhiệm vô hạn nh hình thức kinh doanh một chủ hay hình thức kinh doanh chung vốn. Nhờ đó mà khả năng thu hút vốn đầu t và khả năng mạo hiểm cao hơn. Công ty Cổphần là một hình thái pháp lý gần nh hoàn hảo trong việc huy động những lợng vốn lớn trong xã hội. Mệnh giá của cổ phiếu trong công ty Cổphần thòng đợc định giá thấp đểcó thể huy động, khai thác ngay cả số tiền tiết kiệm nhỏ nhất trong công chúng. - Xét về mặt huy động vốn : thì công ty Cổphần giải quyết hết sức thành công vì nó tạo điều kiện cho những cá nhân với số tiền nhỏ cũng cócơ hội đầu t có lợi và an toàn, bởi vì: Việc mua cổ phiếu không những đem lại cho cổ đông lợi tức cổphần , mà còn hứa hẹn mang đến cho họ một khoản thu nhập ngầm nhờ sự tăng giá trị của cổ phiếu khi công ty làm ăn có hiệu quả. Mặt khác các cổ đông có quyền tham gia quản lý công ty theo điều lệ của Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 9 công ty Cổphầnvà đợc pháp luật bảo đảm. Điều lợi nữa là các cổ đông đợc hởng u đãi trong việc mua nhữngcổ phiếu mới phát hành của công ty trớc khi công ty đem bán rộng rãi cho công chúng. Một đặc điểm về vốn của công ty Cổphần nữa là sự linh hoạt trong việc chuyển nhợng, mua bán nhữngcổ phiếu tự do. Nh vậy sẽ chẳng khókhăn gì cho những ngời muốn rút vốn kinh doanh hay muốn tham gia kinh doanh thêm trong công ty Cổ phần. Nghĩa là việc chuyển từ sở hữu này sang sở hữu khác diễn ra rất mau lẹ mà guồng máy của công ty vẫn có thể hoạt động bình thờng. Cổ tức của công ty Cổphần không những là mối quan tâm của các cổ đông trong công ty Cổ phần, mà còn có tác động rất lớn đến giá trị giao dịch cổ phiếu của Thị trờng chứng khoán bởi tâm lý những ngời góp vốn cổphần thờng muốn thu đợc lợi tức cổphần cao hơn lãi suất trên thị trờng vốn. - Xét về mặt sở hữu: công ty Cổphầncó nhiều chủ sở hữu, chủ sở hữu của công ty Cổphần là các cổ đông , song phần lớn các cổ đông của công ty Cổphần không tham gia vào quản lý công ty mà giao quyền điều hành và quản lý công ty cho một bộ phận nhỏ đó là Hội đồng quản trị . Các chủ sở hữu khác chỉ thực hiện quyền sở hữu của mình trên phơng diện thu lợi tức cổphần thông qua hoạt động kinh doanh của công ty; tham gia Đại hội đồng cổ đông, quyết định những vấn đềcó tính chiến lợc của công ty nh thông qua điều lệ, phơng án xây dựng công ty, quyết toán tài chính, giải thể, bầu cử và ứng cử vào bộ máy lãnh đạo của công ty. 1.3. Nội dung của cổphần hoá: Với mục tiêu nh : - Chuyển một phần sở hữu Nhà nớc sang sở hữu hỗn hợp - Huy động vốn của toàn xã hội Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... dung Cổphần hoá bao gồm: đối tượng cổphần hoá, hình thứccổphần hoá, xác định giá trị doanh nghiệp, đối tượng mua cổphầnvàphântích đánh giá thựctrạng doanh nghiệp 1.3.1 Về đối tượng cổphần hoá: Xuất phát từ thể chế chính trị, lịch sử, để phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện kinh tế nước ta, đối tượng thực hiện cổphần hoá là những doanh nghiệp Nhà nước hội tụ đủ 3 điều kiện : c ó quy mô vừa và. .. evaluation only Phần thứ hai Thựctrạng của quá trình cổphần hoá - Nhữngkếtquả ban đầu vànhữngkhókhăncầntháo gỡ I/ Chủ trương củ a Chính phủ trong tiến trì nh thực hiện cổphần hoá trong nhữ ng năm vừa qu a: 1.1.Giai đoạn thí điểm (1992 - 1995): Chủ trương Cổphần hoá doanh nghiệp Nhà nước đã được chính phủ nêu ra trong quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 ở điều 22 : Bộ tài chính nghiê n cứu và cho... nghiệp thuộc các tỉnh, thành phố thực hiện cổphần hoá, tiếp theo là TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nam Định và Tha nh Hoá Các doanh nghiệp sau khi chuyển thành công ty cổphần đều hoạt động có hiệu quả cao hơn về nhiều mặt, kể cả những doanh nghiệp mới C ổ phần hoá Một số doanh nghiệp trước Cổphần hoá gặp nhiều khókhăn thì sau Cổphần hoá các doanh nghiệp nà y đã cónhững tiến bộ rõ rệt, bảo đảm việc... ra là Cổphần hoá 150 doanh nghiệp, thực hiện chỉ là 100 doanh nghiệp được Cổphần hoá (đạt 66,6%) Năm 1999, kế hoạch đặt ra là Cổphần hoá 450 doanh nghiệp, nhưng chỉ thực hiện được 250 doanh nghiệp (đạt 55,5%) Riêng chỉ có thời gian từ năm 2001 đến tháng 6/2003 là quá trình Cổphần hoá diễn ra nhanh chóng và hiệu quả: thực hiện cổ phần hoá trên 1000 doanh nghiệp, đưa số doanh nghiệp được cổ phần hóa... cơ cấu kinh tế chưa hợ lý Tóm lại, những thuận lợi vàkhókhăn của công ty Cổ phầ n là một mâu thuẫn lớn , song bắt buộc phải kiên quyết đổi mới, phả i cónhững giải pháp và bước đi p hù hợp với trình độ thực tế cơ sở Do vậy mà mục tiêu và quan điểm đổi mới doanh nghiệp Nhà nước thông qua Cổ phần hoá là đúng đắn vàcần thiết II Tính tấ t y ếu của v iệc thực hiện Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước tạ... mua cổphần Về số lượng cổphần được mua có quy định như sau: Loại doanh nghiệp mà Nhà nước giữ cổphần chi phối, cổphần đặc biệt: Một pháp nhân được mua không quá 10%, một cá nhân được mua không quá 5% tổng số cổphần của doanh nghiệ p Loại doanh nghiệp mà Nhà nước không nắm cổphần chi phối, cổphần đặc biệt: Một pháp nhân được mua không quá 20%, một cá nhân được mua không quá 10% tổng số cổ phần. .. ông nghiệp - ngày thực hiện Cổ phần hoá là ngày: 1/10/1994 Xí nghiệp C hế biến hàng xuất khẩu thuộc UBND tỉnh Long An - ngày thực hiện Cổphần hoá vào ngày : 1/7/1995 Xí nghiệp Chế biến thức ăn gia súc thuộc Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn - ngày thực hiện Cổphần hoá vào ngày : 1/7/1995 1.2.Giai đoạn mở rộng (5/1996 - 6/1998): Trên cơ sở đánh giá kếtquả triển khai thí điểm cổphần hoá, ngày... nghiệ p Đểthực hiện nhanh vàcó hiệu quả công tác cổphần hoá doanh nghiệp Nhà nước , phả i giải quyết nhiều vấ n đề, từ nhận thức tư tuởng, cơ chế chính sách đến tổ chức thực hiện, từ doanh nghiệp đến các cơ quan quản lý Nhà nước II/ Thực tr ạng Cổ phầ n hoá doanh nghiệp Nhà nước từ năm 1 992 đến nay 2.1 Một số thành công ban đầu mà cổphần hoá doanh nghiệp Nhà nước đem lại: * Kế t quả của cổphần hoá:... ông ty cổphầncơ điệ n lạnh tăng gần 2 lần, công ty Cổphần sơn Bạch Tuyết tăng 2,1 lần Theo số liệu c ủa hơn 1 ngàn Công ty cổ phần, Nhà nước đã thu được 377.244 tỷ đồng từ các nguồn sau: Tiền thu về bán cổ phần: 30.207 tỷ đồng Phần lợi tức của Nhà nước tại các công ty Cổphần : 6.905 tỷ đồng Lãi tiền vay mua chịu cổphần của CBCNV: 522 tỷ đồng Về huy động vốn: Ví dụ như: tại thời điểm Cổphần hoá... động sản xuất, góp phần là m hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngày một nâng cao, mang lại lợi ích thiết thực cho bản thân mình, công ty, Nhà nước và xã hội 2.2 Đánh giá nhữngkếtquả đạt được bước đầu của tiế n trình Cổphần hoá : Với những kế t quả nêu trên, chúng ta cócơ sở để khẳng định chính sách CPH một bộ phận DNNN là phù hợp và đúng đắn trong giai đoạn hiện nay Cổphần hoá đã thực sự đem lại . Đề tài: Thực trạng cổ phần hoá- Những kết quả tích cực và những khó khăn cần tháo gỡ. 1 Lời nói đầu Công cuộc đổi mới mà Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra từ Đại hội. Thực trạng cổ phần hoá- Những kết quả tích cực và những khó khăn cần tháo gỡ. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 Phần thứ ba:. 4 Phần thứ nhất Lý luận chung về cổ phần hoá và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá ở Việt Nam I. Những vấn đề lý luận về Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc và công ty Cổ phần