Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
256,33 KB
Nội dung
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN Môn: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: MỘT SỐ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM Sinh viên thực Năm sinh SBD Líp Cơ sở đào tạo Hà Nội 05 - 2007 : NGUYỄN VĂN BẮC : 30/11/1964 : 09 : LUẬT KINH TẾ K3B : TTGDTX HÀ TÂY LỜI MỞ ĐẦU Hàng năm chương trình phát triển liên hiệp quốc (UNDP) có xếp hạng nước giới thơng qua số phát triển người )Human Development Index - HDI) Đây số đánh giá tương đối toàn diện sở xem xét yếu tố triển vọng sống, thành tựu đạt lĩnh vực giáo dục mức thu nhập thực tế có điều chỉnh Theo báo cáo năm 2003 phát triển người UNDP, có 175 nước giới 55 nước đứng nhóm số phát triển người cao, 86 nước nhóm số phát triển trung bình 34 nước nhóm có số phát triển thấp Việt Nam đứng vị trí thức 109, tức nhóm nước có số phát triển trung bình Tuy nhiên để vươn lên vị trí cao mức thứ 54 sè 86 nước nhóm số phát triển người trung bình Việt Nam cần phải có nỗ lực lớn Đảng Nhà nước ta nhận định Việt Nam nước phát triển, mức độ phát triển trình độ thấp, cịn nghèo, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa, quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa Chúng ta cần chủ đông hội nhập kinh tế khu vực giới điều kiện tồn cầu hóa, hợp tác, đấu tranh, cạnh tranh kinh tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững Từ thực công đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế Việt Nam đạt cải thiện đáng kể tỏng quan hệ thương mại quốc tế nói riêng, hợp tác kinh tế quốc tế nói chung Mỹ tuyên bố xóa bỏ cấm vận năm 1993, kết nạp vào khối ASEAN năm 1995, gia nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), trở thành thành viên APEC năm 1997, ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ tháng năm 2000 Việt Nam thiết lập quan hệ thương mại với 160 nước vùng lãnh thổ, ký 86 Tµi liƯu lÊy tõ trang Web cđa UNDP - B¸o c¸o ph¸t triĨn ngời năm 2003 hip nh thng mi, 46 hiệp định hợp tác đầu tư, 40 hiệp định chống đánh thuế hai lần, thu hút đầu tư trực tiếp tập đồn cơng ty từ 70 nước vùng lãnh thổ… Để hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam phải tham gia vào sân chơi chung với luật chơi chung giới lý để Việt Nam đăng ký gia nhập WTO WTO tổ chức quốc tế, có máy hoạt động lớn với nhiều luật lệ tổ chức quốc tế Hiệp định WTO cam kết đa phương, đòi hỏi bắt buộc thực thành viên Lĩnh vực áp dụng cam kết đa phương, đòi hỏi bắt buộc thực thành viên Lĩnh vực áp dụng WTO khơng giới hạn thương mại hàng hóa mà thương mại dịch vụ, đầu tư quốc tế quyền sở hữu trí tuệ… Mục tiêu hoạt động WTO "Các mối quan hệ tỏng lĩnh vực thương mại kinh tế cần tiến hành với mục đích nâng cao mức sống, đảm bảo có đủ việc làm, tăng trưởng đặn rộng rãi khối lượng thu nhập thực tế nhu cầu thực sự, mở rộng sản xuất trao đổi hàng hóa, dịch vụ, đồng thời với việc tạo điều kiện tối đa hóa việc sử dụng nguồn lực giới phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững, tìm cách vừa bảo vệ giữ giữ gìn mơi trường, vừa tăng cường phương tiện để đạt mục tiêu đó, tương hợp với nhu cầu quan tâm giai đoạn khác phát triển kinh tế".2 Nhận thức tầm quan trọng Tổ chức Thương mại giới ("WTO"), sau tổ chức đời từ 1/1/1995, Việt Nam nộp đơn gia nhập vào tháng năm 1995 đại hội đồng WTO thành lập ban công tác Việt Nam gia nhập WTO ông Seung Ho (Hàn Quốc) làm chủ tịch.3Tiến trình gia nhập WTO phải trải qua giai đoạn Việt Nam Hiệp định Marrakesh 15/4/1994 lấy từ viết Tiến Sỹ Phan Duy Minh - ĐH Tài Kế toán Hµ Néi Tµi liƯu lÊy tõ trang web cđa Bộ Ngoại giao Hai Phân cập nhật vào ngày 18/1/2005 giai đoạn hoàn tất đàm phán song phương đa phương chuẩn bị nhập WTO vào tháng 12 năm 2005 Trải qua trình mười năm mà vị trí thành viên WTO chưa chắn nằm tầm tay, chứng tỏ gian nan trình phát triển kinh tế để vươn lên tham gia vào sân chơi giới Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Robert Zoellick buổi tiếp xúc với báo chí chuyến thăm Việt Nam có nói: "Chúng tơi cơng nhận Việt Nam nước phát triển cần có giai đoạn chuyển đổi", "Mỹ ủng hộ mạnh mẽ Việt Nam gia nhập WTO, nhiên, tiến trình gia nhập WTO phức tạp, bao gồm thỏa thuận đa phương thành viên với thành viên cũ Bên cạnh thỏa thuận song phương với số thành viên chủ chốt…"4 Gia nhập WTO giúp mở rộng pháp quyền lĩnh vực kinh tế, thương mại để tạo nhiều hội để đầu tư, kinh doanh, giúp cho kinh tế xã hội phát triển, theo kịp với phát triển kinh tế giới, nhận quy chế ưu đãi WTO Tuy nhiên gia nhập WTO, Việt Nam phải đối mặt với hàng loạt thách thức kinh tế, xã hội môi trường… Mâu thuẫn hội thách thức việc gia nhập WTO, đặt Việt Nam vào ngược xu chung giới, phải tạo mơi trường để chờ đón thích nghi với chế WTO mà trả giá Trong phạm vi biểu luận em xin trình bày số hội thách thức việc gia nhập WTO Việt Nam Tµi liƯu lÊy tõ bµi pháng vấn Quang Phúc thực đăng trang Web VNEconomy cËp nhËt vµo ngµy 9/5/2005 I VÀI NÉT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI ("WTO") ( XE "HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH - MỘT HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI") GATT VÀ SỰ CHUYỂN ĐỔI THÀNH WTO (XE "1 GATT VÀ SỰ CHUYỂN ĐỔI THÀNH WTO") Sau Đại chiến giới thứ hai, để khắc phục thiệt hại chiến tranh gây ra, thúc đẩy phát triển kinh tế nước, hai nhà kinh tế học tiếng giới John Maynard Keynes - người Anh Harry Dexter White - người Mỹ đưa ý tưởng thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (International Trade Organistion - ITO) Nhưng ý tưởng khơng phủ Mỹ phê chuẩn chấp nhận nước Châu ÂU Châu Á bị kiệt quệ chiến tranh Mỹ không bị thiệt hại mà có phất lên mạnh nhờ chiến tranh, tương quan kinh tế Mỹ nước khác giới khác biệt Mỹ không cần không mong muốn nước khác giới phải lệ luộc vào Tuy vậy, sau chiến tranh kinh tế nước phục hồi vào tạo nên ảnh hưởng tới thị trường Mỹ để phục vụ cho quyền lợi mình, phủ Mỹ soạn thảo Hiệp định chung thuế quan thương mại (General Agreement of Tariff and Trade - GATT) 23 nước thương lượng ký kết ngày 23/10/1947 GATT coi quy định tạm thời cho hoạt động thương mại quốc tế, thỏa thuận đa phương then chốt mậu dịch tồn cầu, góp phần vào việc tự hóa thương mại, cắt giảm thuế quan, bãi bỏ hạn chế thương mại chống phân biệt đối xử kinh tế buôn bán nước GATT góp phần đáng kể thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển, nhiều nước hưởng lợi lớn từ GATT, chủ yếu Mỹ có kinh tế phát triển Sang năm 90 Mỹ số nước muốn đưa thêm vào chương trình nghị vấn đề nh trao đổi dịch vụ quốc tÕ, quyền sở hữu quốc tế, đầu tư, lao động, môi trường…, thời kỳ chiến tranh lạnh chấm dứt, xu chung giới chuyển từ "đối đầu" sang "đối thoại", thực mở cửa hội nhập quốc tế Do đó, nhiều vấn đề phát triển vượt ngồi khn khổ, thiết chế, khả giải GATT, đòi hỏi quốc gia phải xem xét lại sứ mạng GATT Sau vòng đàm phán Urugoay ngày 15/12/1993 kết thúc, nước họp Marrakesh (Marốc) ngày 15/4/1994 ký Định hước Marrakéh, cho đời thiết chế tiếptục thay cho GATT Tổ chức Thương mại mại Tg (World Trade Organisation - WTO) WTO thức thay cho GATT từ 1/1/1995 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI CỦA WTO (XE "2 HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH") WTO với việc kế thừa tinh thần nguyên tắc GATT, nâng GATT lên tầm cao WTO tiếp tục thực mục tiêu nêu lời nói đầu GATT 1947 nâng cao mức sống nhân dân nước thành viên, tạo việc làm, thúc đẩy tăng trưởng thương mại sử dụng có hiệu cá nguồn lực giới Hoạt động WTO thực sở hiệp định, nhiên, hiệp định mang tính đạo luật dù điều chỉnh lĩnh vực tuân thủ nguyên tắc chung mang tính tảng, xuyên suốt cho hệ thống thương mại đa phương Đó nguyên tắc không phân biệt đối xử, thương mại tự hơn, dự đốn, khuyến khích cạnh tranh cơng ưu đãi cho nước phát triển 2.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử thương mại (xe "2.2 Nội dung hợp đồng hợp tá kinh doanh") Chế độ pháp lý áp dụng cho đối tượng thương mại nước quốc gia thường theo hai loại hình sau: * Chế độ đãi ngộ quốc gia (National Treament - NT): việc nước phải áp dụng chế độ áp dụng chế độ đối xử bình đẳng với hàng nhập hàng hóa sản xuất nước Nguyên tắc thường áp dụng cho dịch vụ thương hiệu, quyền sở hữu trí tuệ Cụ thể WTO ngăn cấm số nước áp đặt thuế sử dụng biện pháp điều chỉnh nhằm chống lại sản phẩm nước * Chế độ đãi ngộ tối huệ (Most Favoured Nation - MFN)" việc xác định cho đối tác thương mại hưởng quyền lợi ưu đãi mà đối tác thương mại nước thứ ba hưởng tương lai Đây quan hệ thương mại bình thường cho đối tác thương mại Cụ thể quốc gia trao quy chế tối huệ quốc ví dụ ưu đãi áp dụng cho nước đương nhiên tất đối tác thương mại khác thành viên WTO hưởng ưu đãi Tuy nhiên có số ngoại lệ nguyên tắc Chẳng hạn, nước thiết lập hiệp định thương mại tự áp dụng hàng hóa giao dịch nhóm quốc gia, phân biệt với hàng từ bên ngồi nhóm 2.2 Thương mại tự (xe "2.2 Nội dung hợp đồng hợp tác kinh doanh" Nguyên tắc yêu cầu nước thành viên từ tham gia vào WTO phải ngày mở cửa thị trường, giảm dần rào cản thương mại bao gồm rào cản thuế quan phi thuế quan hạn ngạch, giấp phép nhập khẩu… Do vậy, cho phép nhà sản xuất hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn có thời gian điều chỉnh, nâng cao sức cạnh tranh chuyển đổi cấu Các vòng đàm phán WTO liên tục cắt giám thuế quan xóa bỏ nhiều rào cản phi thuế quan khác Hiện tại, biện pháp phi thuế quan hạch ngạch không phép áp dụng WTO, từ số ngoại lệ hàng dệt may 2.3 Có thể dự đốn (xe "2.3 Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư nước ngồi:") Hệ thống mơi trường đa phương u cầu phủ phải tạo mơi trường kinh doanh ổn định dự đốn Thơng thường WTOsẽ yêu cầu nước cam kết lộ trình cắt giảm thuế, minh bạch hóa sách thương mại thơng qua việc cơng khai hóa sách, thực thi sách nước thông báo thường xuyên cho WTO Hoặc cách làm phổ biến ngăn chặn việc sử dụng hạn ngạch biện pháp nước hạn chế số lượng hàng nhập Lợi Ých việc tạo môi trường kinh doanh ổn định dự đốn đem lại an tâm lớn cho nhà đầu tư khuyến khích đầu tư, tạo việc làm, người tiêu dùng hưởng lợi nhờ khả lựa chọn hàng hóa có chất lượng phù hợp với giá thấp 2.4 Khuyến khích cạnh tranh cơng (xe "2.4 Tổ chức hoạt động) Nguyên tắc không phân biệt đối xử thương mại sở để đảm bảo cạnh tranh cơng Ngồi WTO cịn có quy tắc hiệp định khác nhằm khuyến khích cạnh tranh công quy tắc trợ cấp chống bán phá giá, hiệp định mua sắm phủ Đơi WTO miêu tả hệ thống "thương mại tự do", nhiên điều khơng hồn tồn xác Hệ thống cho phép có tồn thuế quan số trường hợp định, cho phép có biện pháp bảo hộ Nh vậy, nói cách xác WTO đem lại cạnh tranh lành mạnh cơng 2.5 Khuyến khích phát triển cải cách kinh tế (xe " 2.5 Khuyến khích phát triển cải cách kinh tế") Mặc dù quy tắc luật lệ WTO chung chung cho tất nước thành viên Tuy nhiên trình độ phát triển nước thành viên lại không đều, hai phần ba tổng số nước phát triển có kinh tế chuyển đổi Do WTO cho phép nước phát triển hưởng số ưu đãi thực cam kết thơng qua việc cho phép thành viên phát triển số quyền thực số quyền, thực số nghĩa vụ hay thời gian độ dài để điều chỉnh sách Qua vòng đàm phán, lợi Ých quốc gia, đặc biệt nước phát triển tăng lên nhiều Sau vòng đàm phán Urugoay, nước giàu WTO cam kết mở rộng hàng xuất từ nước phát triển giúp đỡ kỹ thuật cho nước Gần đây, nước phát triển bắt đầu cho phép nhập tự do, không thuế, không hạn ngạch tất sản phẩm từ hầu hết quốc gia phát triển WTO CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA WTO Cơ cấu tổ chức WTO gồm: Hội nghị trưởng quan quyền lực cao có quyền hạn trách nhiệm đưa định Hội nghị trưởng họp Ýt hai năm lần, gồm đại diện trưởng tất thành viên Đại hội đồng: quan thường trực cao WTO (XE "HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG"), bao gồm đại diện cấp đại sứ phủ nước thành viên Trong thời gian hai kỳ Hội nghị trưởng Đại hội đồng thực chức Hội nghị Khi xem xét khiếu kiện, Đại hội đồng họp với tư cách quan giải tranh chấp có quyền đưa biện pháp cần thiết để giải tranh chấp thành viên Đại hội đồng có trách nhiệm tiến hành rà sốt sách thương mại thành viên trên, dựa báo cáo Ban thư ký WTO soạn thảo Đại hội đồng có đơn vị giúp việc sau: Hội đồng thương mại hàng hóa, Hội đồng thương mại dịch vụ, Hội đồng TRIPS Ban thư ký: gồm khoảng 500 quan chức nhân viên thuộc biên chế thức WTO Đứng đầu ban thư ký Tổng giám đốc WTO Hội nghị trưởng bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm Ngồi vai trị điều hành Tổng giám đốc cịn có vai trị trị quan trọng hệ thống thương mại đa phương Giúp việc cho Tổng giám đốc ba Phó Tổng giám đốc Tổng giám đốc bổ nhiệm sau tham khảo ý kiến quốc gia thành viên Tổng thư ký, quan chức nhân viên ban thư ký làm việc không phụ thuộc vào đạo tổ chức hay quốc gia khác WTO Trụ sở WTO đặt Geneva QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH )XE "1 CHÍNH CÁCH VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA NGÀNH") WTO định theo nguyên tắc đồng thuận Khi không đạt đồng thuận WTO cho phép thông qua định với đa số phiếu, thành viên phiếu có giá trị ngang WTO đưa số định cụ thể tiến hành bỏ phiếu III VIỆT NAM GIA NHẬP WTO, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC WTO chi phối sách thương mại 147 quốc gia, chiếm khoảng 85% thương mại hàng hóa 90% thương mại dịch vụ Tồn cầu Tham gia vào WTO, Việt Nam tận dụng nhiều điều kiện thuận lợi nguyên tắc quy định tổ chức đem lại để mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo lập môi trường kinh tế nước hấp dẫn, mang tính cạnh tranh, tranh thủ đầu tư nước Trong điều kiện nay, việc WTO bãi bỏ toàn hạn ngạch nhập hàng dệt may từ nước thành viên từ ngày 1/1/2005 có tác động lớn doanh nghiệp Việt Nam CƠ HỘI (XE "1 CÁC MỐC THỜI GIAN QUAN TRỌNG CỦA BCC") 1.1 Xu hướng hội nhập quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế khu vực xu hướng tất yếu khách quan diễn với nhịp độ ngày nhanh chóng Việt Nam khơng đứng ngồi xu Để xây dựng thành cơng kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời hội nhập sâu rộng, nhằm tranh thủ tốt điều kiện quốc tế để phát triển, Việt Nam mong muốn gia nhập WTO vào năm 2005 WTO tổ chức kinh tế - thương mại có vai trị quan trọng bậc WTO thiết lập hệ thống quy tắc luật lệ toàn diện chặt chẽ để điều phối quan hệ thương mại toàn cầu Những quy tác luật lệ ngày hồn thiện thơng qua vịng đàm phán Ngồi Robert Zeollick nói WTO tổ chức quan trọng thành lập năm mươi năm qua, tổ chức nơi tranh chấp thương mại giải cách có trật tự hệ thống, nơi sách thương mại phân tích thảo luận chặt chẽ nơi phủ giới tới để đàm phán việc tiếp tục cắt giảm hàng rào thương mại đặt quy tắc điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế.6 Trích phát biểu Ông Supha chai Panitchapakdi đăng trang web TM & CN ViÖt Nam 14 Tại Hội nghị Bộ Trưởng thương mại Diễn đàn kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 11 diễn Hàn Quốc từ ngày 30/5 đến 3/6/2005, thành viên APEC tuyên bố ủng hộ Việt Nam sớm gia nhập WTO Tại hội nghị Tuyên bố chung APEC Vòng đàm phán Doha, đề cập xu hướng phát triển thỏa thuận thương mại tự song phương khu vực (FTA/RTA), nội APEC đóng góp tiến trình việc thực mục tiêu Bơ - go Do có khó khăn đàm phán WTO, nước có xu hướng chuyÓn sang đàm phán FTA/RTA Hiện APEC có khoảng 34 FTA đàm phán, với hình thức cách tiếp cận khác 1.2 Lưu chuyển tự luồng hàng hóa dịch vụ Như trình bày phần mở đầu mục tiêu WTO nâng cao mức sống thành viên, tạo việc làm, thúc đẩy tăng trưởng thương mại, sử dụng có hiệu nguồn lực giới Vì nguyên tắc hoạt động WTO thương mại tự Trong thành viên WTO hưởng nhiều ưu đãi việc mở cửa thị trường, giảm dần rào cản thuế quan phi thuế quan để luồng hàng hóa dịch vụ lưu chuyển tự nước phạm vi tồn cầu Bà Nguyễn Thị Bình vấn VNEconomy nói "Than gia vào WTO việc Việt Nam đặt từ năm 1995 WTO chào đời Đây việc dù có nhiều khó khăn thách thức ta còng nh hàng trăm nước khác giới phải làm nước cần mua bán giao lưu hàng hóa để phát triển Nếu hàng hóa vào thị trường lớn nh EU, Mỹ, Nhật,… với mức thuế ưu đãi điều mong muốn nhà sản xuất nào".7 1.3 Đối xử ưu đãi Nguyên tắc pháp lý quan trọng WTO quy định nước thành viên phải dành cho chế độ đởi tối huệ quốc (MFN), nghĩa Bµi viÕt Nguyễn Thị Vân Anh đăng VNEconomy ngày 27/1/2005 15 nước đối xử ưu đãi hàng hóa dịch vụ nước phải dành ưu đãi cho hàng hóa dịch vụ nước khác Nguyên tắc MFN áp dụng đa phương tất thành viên WTO có nghĩa ngun tắc bình đẳng phơng phân biệt đối xử nước giành cho đối xử ưu đãi 1.4 Tăng cường xuất phục vụ sản xuất nước Vì hàng hóa dịch vụ lưu chuyển tự phạm vi toàn cầu nên tham gia vào WTO, doanh nghiệp có điều kiện mở rộng thị trường xuất hàng hóa dịch vụ sang nước quy mô tồn cầu, miễn hàng hóa dịch vụ có sức cạnh tranh tiếp cận thị trường nước thành viên WTO khác Bên cạnh đó, doanh nghiệp có điều kiện nhập máy móc thiết bị, nguyên liệu dịch vụ cần thiết với chất lượng tốt giá thuận lợi để phục vụ sản xuất 1.5 Thu hút đầu tư nước Tham gia vào to, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngồi kể đầu tư trực tiếp thơng qua thị trường chứng khoán Khi mở rộng thị trường giới, nhà đầu tư nước tăng cường đầu tư vào Việt Nam để tận dụng lợi so sánh điều kiện tự nhiên, nhân cơng rẻ, tài ngun phong phú, vị trí địa lý thuận lợi… để phục vụ sản xuất xuất thị trường khu vực giới Mặt khác, cam kết thực luật lệ liên quan đến thương mại đầu tư WTO làm tăng lịng tin nhà đầu tư nước ngồi môi trường đầu tư Việt Nam 1.6 Đấu tranh giải tranh chấp quan hệ thương mại quốc tế Tham gia vào WTO, Việt Nam có hội góp thêm trí tuệ sức lực đấu tranh cho nghiệp dân chủ cơng WTO, tạo cho nước 16 kênh giải tranh chấp quan hệ quốc tế mang tính xây dựng công Thông qua chế giải tranh chấp WTO, hạn chế tối đa hành động đơn phương độc đoán đối tác thương mại, đối tác lớn Đến có 200 vơ tranh chấp đưa xét xử WTO kể từ tổ chức thành lập từ năm 1995 Một số vụ tranh chấp số dẫn đến chiến tranh môi trường, gây tác hại nghiêm trọng khơng có chế giải xây dựng nh WTO làm thời gian qua Ví dụ: tranh chấp thương mại thép Mỹ với EU, Hàn Quốc, Trung Quốc Phán tòa án WTO cho phép nước EU trả đũa Mỹ buộc Mỹ phải chấm dứt đánh thuế phân biệt đối xử với sản phẩm thép EU Trên thực tế, nhiều thành viên WTO nhỏ yếu thắng nhiều vụ kiện với Mỹ Nếu thành viên WTO, Việt Nam đưa chế giải tranh chấp WTO liên quan đến vụ kiện bắn phá giá tra, basa, kiện tôm Mỹ để có số phán công bằng, giảm bớt thiệt hai cho nông dân doanh nghiệp Việt Nam".8 THÁCH THỨC (XE "1 CÁC MỐC THỜI GIAN QUAN TRỌNG CỦA BCC") Tuy việc tham gia vào WTO mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam hội điều kiện thuận lợi nói riêng, khả tiềm tàng, để khai thác khả đạt lợi Ých đạt mức độ phụ thuộc nhiều vào nhân tố chủ quan khách quan mà Nhà nước doanh nghiệp phải tâm giải cách động hiệu Bên cạnh đó, tham gia vào chế thương mại tồn cầu WTO, kinh tế Việt Nam cịng nh doanh nghiệp đứng trước thách thức Trích viết TS Nguyễn Thị Kim Anh - Tạp chí Công nghiệp kỳ I tháng năm 2005 17 vô to lớn 2.1 Thâm hụt cân toán Theo quy luật chung thương mại giới xuất để đổi lấy hàng nhập khẩu" Kinh tế Việt Nam chưa phát triển, mặt hàng xuất chủ yếu hàng nông sản chế biến đơn giản nguyên liệu thô Khi xuất mặt hàng mặt làm kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác mức, tàn phá mơi trường sinh thái, mặt khác chế biến đơn giản sử dụng nguyên liệu thô nên giá trị hàng xuất không Trong việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan, hàng nhập có giá rẻ ạt tràn vào, với việc so sánh với lợi sản xuất Việt Nam phải nhập nhiều việc thâm hụt cán cân toán vấn đề nợ nước ngồi khó tránh khỏi 2.2 Sức Ðp cạnh tranh với thị trường nội địa Dỡ bỏ hàng rào thuế quan làm giá hàng nhập trở nên cạnh tranh với hàng nội địa nước Mặt khác nước tận dụng lợi để giành giật thị trường tiêu thụ nước phạm vi toàn cầu Ta biết so với cam kết mà Việt Nam phải thực khuôn khổ ASEAN/AFTA Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, mức độ phạm vi cạnh tranh WTO mạnh rộng nhiều Do mức độ phạm vi cạnh tranh WTO mạnh rộng nhiều Do khơng tích cực chuẩn bị tốt gia nhập WTO, khơng khó tận dụng hội để mở cửa thị trường mà khả cạnh tranh thị trường nội địa bị thách thức Mét thực tế không Việt Nam mà Trung Quốc gặp phải gia nhập WTO doanh nghiệp Nhà nước Vì thương mại quốc tế ln dựa nguyên tắc thị trường, nên vào WTO doanh nghiệp Nhà nước phải tuân theo quy định WTO, đối mặt với nguyên tắc thị trường cạnh tranh thương mại giới Các doanh nghiệp Nhà nước 18 phải chấp nhận nguyên tắc cạnh tranh nước ngồi nước mà khơng cịn trợ giúp Nhà nước Chính phủ Việt Nam phải cách luật để đáp ứng nguyên tắc cạnh tranh công 2.3 Sức Ðp thay đổi cấu sản xuất theo nhu cầu thị trường quốc tế Từ trước đến nay, doanh nghiệp Việt Nam tập trung sản xuất mặt hàng mà có khả sản xuất khơng ý sản xuất ý nâng cao lực sản xuất mặt hàng để phục vụ người tiêu dùng giới đáp ứng nhu cầu thị hiếu, chất lượng tiêu chuẩn Cơ cấu sản phẩm tiêu dùng giới lại thay đổi nhanh, công nghệ sản xuất phải thay đổi nhanh đáp ứng việc sản xuất sản phẩm đa dạng với chất lượng tốt, mẫu mã đẹp hợp thị hiếu Đối với nước nh Việt Nam, nhịp độ phát triển chậm so với với nước khác, việc nắm bắt thay đổi kịp thời nhu cầu thị hiếu thách thức, chưa nói đến vấn đề thay đổi cơng nghệ Nếu Việt Nam không đứng vững trước sức Ðp cạnh tranh vấn đề thay đổi cấu sản xuất dẫn đến tình trạng kinh tế ta bị lệ thuộc vào kinh tế nước khác mét mắt xích hệ thống thương mại giới hoạt động không đồng bộ, trục trặc vấn đề khủng hoảng tất yếu xảy Đồng thời thương mại quốc tế phát triển sản xuất nước bị thu hẹp hoạt động kinh tế nước chủ yếu chi nhánh công ty đa quốc gia đặt điều khiển lực nước ngồi 2.4 Vấn đề mơi trường sinh thái Khi tham gia đầy đủ vào kinh tế giới tiếp cận với thị trường toàn cầu, quy luật lợi nhuận thúc đẩy mở rộng tư tái sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường Tình hình dẫn đến nguy sản xuất ạt, khơng có kế hoạch, chạy theo lợi nhuận, bất chấp hệ xấu phát sinh cạn kiệt tài nguyên, 19